1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dtcn md 18 giao trinh lap dat sua chua mach dien dung ro le cong tac to doc 069

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN DÙNG RƠ LE, CÔNG TẮC TƠ NGHÀNH: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn giáo viên Khoa Điện trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghành Điện tử công nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế nước ta ngày phát triển, yêu cầu giải phóng sức lao động, nâng cao suất lao động đặt hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân Để giải phóng sức lao động nâng cao xuất lao động thơng qua tự động hóa đại hóa cơng cụ trang thiết bị cơng nghệ sản xuất có vai trị quan trọng Trang bị điện môn học, đối tượng gồm u cầu cơng nghệ mà cơng cụ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đặt đòi hỏi cần cung ứng thiết bị điện để yêu cầu công nghệ thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất thỏa mãn Giáo trình Trang bị điện nhằm cung cấp cho học sinh - sinh viên kiến thức lắp đặt mạch điện bản, mạch điện hệ thống truyền động điều khiển điện máy nói chung Trên sở có hiểu biết cần thiết để lắp đặc vận hành, bảo quản sữa chữa thiết bị điện máy Ngồi ra, mơn học nhằm cung cấp cho học sinh – sinh viên khả phân tích, lựa chọn thiết kế số mạch tự động điều khiển máy Trang bị điện lĩnh vực rộng mà khuôn khổ giáo trình chúng tơi trình bày nội dung số lĩnh vực điển hình, giáo trình gồm nội dung sau : Bài 1: Xác định cực tính máy điện Bài 2: Khảo sát phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện Bài 3: Lắp ráp mạch điện mở máy động KĐB pha rotor lồng sóc Bài 4: Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha rotor lồng sóc theo trình tự Bài 5: Lắp ráp mạch điện điều khiển hãm động điện Tài liệu bao gồm vấn đề cần thiết cho người đọc nhằm bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ nghề, biên soạn dựa sở giáo trình dạy nghề Bộ ban hành với kinh nghiệm giảng dạy nhiều giáo viên trường dạy nghề Trong trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện Trân trọng kính chào Tham gia biên soạn : Giáo viên Khoa Điện MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 01: XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH MÁY ĐIỆN 1.1 Xác định cực tính động điện KĐB pha 1.2 Xác định cực tính động điện KĐB pha 1.3 Xác định cực tính động điện chiều BÀI 2: KHẢO SÁT CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN 2.1 Khảo sát các phần tử bảo vệ 2.2 Khảo sát phần tử điều khiển: 10 2.3 Phần tử đóng cắt: 11 2.4 Thực hành 12 BÀI 3: LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KĐB PHA ROTOR LỒNG SÓC 13 3.1 Lắp ráp mạch khởi động trực tiếp quay một chiều 13 3.2 Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha roto lồng sóc đảo chiều quay gián tiếp 15 3.3 Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha roto lồng sóc đảo chiều quay trực tiếp 17 3.4 Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha roto lồng sóc tự động giới hạn hành trình 19 3.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha roto lồng sóc khởi động làm việc tam giác 21 BÀI LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ 24 4.1 Lắp ráp mạch điện điều khiển động theo trình tự - khơng theo ngun tắc thời gian 24 4.2 Lắp ráp mạch điện điều khiển động theo trình tự - theo nguyên tắc thời gian 25 BÀI LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HÃM ĐỘNG CƠ ĐIỆN 28 5.1 Lắp ráp mạch điện hãm động 28 5.2 Lắp ráp mạch điện hãm ngược dùng rơle tốc độ .30 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp đặt, sửa chữa mạch điện dùng rơ le, công tắc tơ Mã mô đun: MĐ 18 Thời gian thực mô đun: 90 giờ(Lý thuyết: 30; Thực hành: 58; Kiểm tra: 02) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau học xong mơn học, mô đun sở như: Kỹ thuật điện; Đo lường điện – điện tử; Thực vẽ điện – điện tử; Lắp ráp, sửa chữa mạch xung, số - Tính chất: Mơ đun cung cấp cho người học kiến thức xác định cực tính máy điện thơng dụng; kiến thức phần tử điều khiển mạch điều khiển thiết bị công nghiệp dùng rơ le, công tắc tơ; kiến thức lắp đặt cá mạch điện điều khiển thiết bị công nghiệp - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ dun có ý nghĩa định để hình thành kỹ cho người học làm tiền đề để học tiếp kỹ cao như: Lắp đặt điều khiển lập trình hay mạch điện tử cơng suất Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày phương pháp xác định cực tính máy điện; + Trình bày cấu trúc nguyên tắc hoạt động phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện dùng rơ le, công tắc tơ + Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc lắp đặt, phát hư hỏng chọn phương án sửa chữa - Kỹ năng: + Xác định cực tính máy điện Đấu nối máy điện nguồn điện; + Lựa chọn phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện điều khiển thiết bị công nghiệp dùng rơ le, công tắc tơ; + Đọc lắp đặt sơ đồ, phát sửa chữa hư hỏng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Thái độ tư duy, tích cực rèn luyện tay nghề lớp; + Có ý thực tự giác, chủ động tự tìm hiểu nâng cao kiến thức, kỷ thực hành hướng dẫn giáo viên Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT TS LT TH KT Bài 1: Xác định cực tính máy điện 15 Bài 2: Khảo sát phần tử điều khiển hệ 15 thống trang bị điện Bài 3: Lắp ráp mạch điện mở máy động KĐB 3 20 14 pha rotor lồng sóc Bài 4: Lắp ráp mạch điện điều khiển động 20 14 KĐB pha rotor lồng sóc theo trình tự Bài 5: Lắp ráp mạch điện điều khiển hãm động 20 13 điện Tổng cộng 90 30 58 BÀI 01: XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH MÁY ĐIỆN Mã : MĐ18-01 Thời gian: 15 (LT: 02; TH: 06; Tự học: 06; KT:01) Giới thiệu: Để đấu dây cho động điện hoạt động đúng, phải biết cực tính dây; đặc tính dây điện áp định mức dây Mục tiêu: - Trình bày phương pháp xác định cực tính máy điện; - Xác định cực tính máy điện; - Đấu nối máy điện nguồn điện; - Rèn luyện thái độ nghiêm túc thực hành xưởng tự học Nội dung: 1.1 Xác định cực tính động điện KĐB pha 1.1 Xác định cực tính động điện KĐB pha – đầu dây: - Nguyên tắc xác định: Dựa vào tượng cảm ứng điện từ - Cách xác định: Bước 1: Xác định cặp Dùng VOM đặt thang đo điện trở (tốt thang x1) để xác định cặp Giả sử chẳng hạng ta xác định cặp sau (1,2); (3,4); (5,6) (có nghĩa đầu thông với đầu 2, đầu thông với đầu 4, đầu thông với đầu 6) Bước 2: Xác định cực tính cặp - Cần chuẩn bị cục pin 9V - Mắc mạch hình vẽ Giả sử ta quy định cặp (1, 2) đầu cực A, đầu cực X Giờ ta xác định cặp (3, 4) Đặt que đen đầu số 3, que đỏ đầu số Sau đóng cơng tắc Nếu kim vơn kế quay theo chiều thuận (báo có điện áp cảm ứng) đầu cực B, đầu cực Y; kim quay theo chiều nghịch đầu cực Y, đầu cực B Xác định cặp (5, 6) tương tự (chỉ xét thời điểm bắt đầu đóng cơng tắc có tượng kim quay khoảng thời gian có dịng điện biến thiên (đây gọi giai đoạn độ)) 1.1.2 Xác định cực tính động điện KĐB pha – đầu dây Bước 1: Xác định cuộn dây liên lạc Động không đồng pha đầu dây có cấu tạo gồm cuộn dây quấn Trong pha chia thành cuộn dây đấu cuộn dây nhỏ pha Dùng Ohm kế đo cặp đầu dây động cơ, cặp dây kim Ohm kế lên cuộn dây liên lạc Riêng đầu dây 7, 8, đo cặp đầu, kim Ohm kế lên (do cụm bên máy) R7-8 = R7-9 = R8-9 > R1-4 = R2-5 = R3-6 Bước 2: Xác định cuộn dây pha Nhắp pin vào đầu – dùng mA đo cuộn dây lại Sẽ có cuộn dây lên mạnh cuộn lên yếu, qua ta cuộn lên yếu (3 – 6) cuộn pha với cuộn không nhắp pin (9–12) Tương tự ta nhắp pin vào đầu – dùng mA đo cuộn dây cịn lại Sẽ có cuộn dây lên mạnh cuộn lên yêu, qua ta cuộn lên yếu (2 – 5) cuộn pha với cuộn khơng nhắp pin (8–10) Hai cuộn cịn lại pha với Bước 3: Xác định cực tính cuộn dây: Nhắp pin vào đầu – với dương 7, âm dùng mA đo cuộn dây (1 - 4) Nếu kim lên thuận dương đồng hồ đầu đầu, âm đồng hô đầu cuối Nhắp pin vào dương 7, âm 8, đo cuộn (2 - 5) kim lên thuận dương đồng hồ đầu cuối, âm đồng hồ đầu đầu Nhắp pin vào dương 7, âm 9, đo cuộn (3 - 6) kim lên thuận dương đồng hồ đầu cuối, âm đồng hồ đầu đầu 1.2 Xác định cực tính động điện KĐB pha Trong trường hợp đầu động pha số đánh dấu cực tính, ta tiến hành xác định cực tính sau: - Dùng VOM mức ohm dò cặp dây, cặp dây có điên trở lớn có tượng nạp xả tụ, đầu dây liên hệ đến hợp chứa tụ khởi động, ngắt điện ly tâm cặp dây đề - Đối với động pha có dây ra, sau xác định dây cuộn đề, dây lại cuộn chạy Ta tiến hành đấu dây cho động hoạt động sau: lấy đầu cuộn đề đầu cuộn chạy đấu chung lại cho đầu nguồn Đầu lại cuộn đề đấu vào tụ (kapa) đấu vào vít ly tâm( trái bung) đấu tiếp vào đầu dây cuộn chạy lại thêm dây nguồn Sau motor dây nguồn đấu nguồn điện xoay chiều 220 V vào cho động hoạt động Muốn đổi chiều quay động việc đổi dây cuộn đề lại đổi chiều động 1.3 Xác định cực tính động điện chiều Dùng đồng hồ VOM để xac định cực tính động chiều, phần cảm phần ứng thường có điện trở khác nhau, phần ứng gắn với chổi than - Động kích từ song song kích từ độc lập cuộn dây kích từ có điện trở lớn; phần cảm có điện trở nhỏ - Động kích từ nối tiếp cuộn dây kích từ có điện trở nhỏ; phần cảm có điện trở nhỏ Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lí động chiều kích từ song song độc lập BÀI 2: KHẢO SÁT CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN TRONG HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN Mã : MĐ18-02 Thời gian: 15 (LT: 02; TH: 06; Tự học: 07) Giới thiệu : Khí cụ điện thiết bị điện dùng để đóng, cắt, điều khiển, điều chỉnh bảo vệ lưới điện, mạch điện, máy điện máy móc sản xuất Ngồi cịn dùng để kiểm tra điều chỉnh q trình khơng điện khác, Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng khí cụ điện dùng máy cơng nghiệp Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc khí cụ điện dùng máy công nghiệp; - Đọc ký hiệu thơng dụng phụ kiện khí cụ điện; - Chọn khí cụ điện phù hợp với điện áp công suất lắp đặt; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp Nội dung 2.1 Khảo sát các phần tử bảo vệ 2.1.1 Cầu chì a Tác dụng: Cầu chì khí cụ điện dùng bảo vệ thiết bị điện lưới điện tránh khỏi dịng điện ngắn mạch Cầu chì loại khí cụ điện bảo vệ phổ biến đơn giản dùng bảo vệ cho đường dây, máy biến áp, động điện, mạng điện gia đình b Cấu tạo: Cầu chì có nhiều loại như: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì vặn ren Phần tử cầu chì dây chảy Dây chảy chế tạo chì, hợp kim chì, đồng, bạc Tùy vào dòng điện chịu đựng khác mà kích cỡ chất liệu làm dây chảy khác c Nguyên lý: cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Mạch trì: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo đầu nút ấn M, que đo lại di chuyển đến điểm nối mạch trì, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Dừng: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, ấn nút M, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D kim R= ∞ mạch tốt, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor phải sữa chữa lại tiếp điểm D bị dính - Mạch động lực: Đặt que đo vào điểm cầu dao (cầu dao đóng) cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây stator mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu điều kiện an tồn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 3.3.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và đợng lực Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Cơng cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) 3.4 Lắp ráp mạch điện điều khiển động KĐB pha roto lồng sóc tự động giới hạn hành trình 3.4.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và mạch điện động lực 21 Hình 3.4 Mạch điện điều khiển động KĐB pha roto lồng sóc tự động giới hạn hành trình 3.4.2 Nguyên lý hoạt động Đóng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch điều khiển: Mạch chuẩn bị làm việc Nhấn nút MT(5,7), cuộn dây KT(9,4) có điện nên tiếp điểm KT mạch động lực đóng lại, động quay theo chiều thuận Khi tiếp điểm KT(3,5) đóng lại để tự trì, đồng thời tiếp điểm KT(13,15) mở để cắt điện cuộn dây KN(15,4) Quá trình đảo chiều quay xảy ấn nút MN(3,5) Cuộn dây KN(15,4) cấp nguồn, thứ tự pha đưa vào động hoán đổi nên động quay ngược chiều với ban đầu Lúc tiếp điểm KN(7,9) mở cuộn dây KT (9,4) cô lập - Cơ cấu A động điện không đồng 3pha rơto lồng sóc kéo di chuyển Ls1 Ls2 dừng lại, ta gọi giới hạn Ls1, Ls2 hành trình làm việc cấu A với Ls1, Ls2 hai cơng tắc hành trình, ngun lý cơng tắc hành trình sau: Khi cấu A chạm vào Ls1 hay Ls2 làm cho tiếp điểm thường mở đóng lại tiếp điểm thường đóng mở Nếu cuộn dây công tắc tơ điều khiển động đấu nối tiếp với tiếp điểm chịu điều khiển cơng tắc hành trình Khi điều khiển cấu A khỏi vị trí tác động tiếp điểm tự phục hồi - Tương tự mạch đảo chiều quay, động kéo cấu di chuyển hành trình làm việc cho trước, dùng giới hạn hành trình làm việc Dừng máy ấn nút D(1,3) 3.4.3 Trình tự thực hiện Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: Dụng cụ: Kìm (cắt, tuốt dây), tuốc nơ vít, VOM Thiết bị: KĐT đơn, nút ấn, động pha, cầu dao, cầu chì, công tắc hành trình Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây: 22 Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ nút ấn ta đấu cho tối thiểu mà khơng ảnh hưởng tác động sơ đồ Đấu dây mạch động lực: Dùng dây dẫn pha từ sau CD đầu vào đầu tiếp điểm động lực (phía khơng có rơ le nhiệt) sau từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào đầu dây động Bước 3: Kiểm tra lại mạch: Dùng đồng hồ VOM thang đo R để kiểm tra: Mạch khởi động: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, ấn nút M kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Mạch trì: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo đầu nút ấn M, que đo lại di chuyển đến điểm nối mạch trì, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Dừng: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, ấn nút M, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D kim R= ∞ mạch tốt, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor phải sữa chữa lại tiếp điểm D bị dính - Mạch động lực: Đặt que đo vào điểm cầu dao (cầu dao đóng) cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây stator mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu điều kiện an toàn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 3.4.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và đợng lực Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) Hướng dẫn tự học 23 - Thực hành tập cịn lại chưa hồn thành lớp - Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển và động lực sau 3.5 Lắp ráp mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha roto lồng sóc khởi động làm việc tam giác 3.5.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và động lực Hình 3.5 Mạch điện điều khiển mở máy động KĐB pha roto lồng sóc khởi động làm việc tam giác 3.5.2 Nguyên lý hoạt động Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển Ấn nút mở máy M(3,5) cuộn dây K(5,4) KY (9,4) có điện đồng thời, làm cho tiếp điểm K KY mạch động lực đóng lại, động bắt đầu mở máy trạng thái đấu Y 24 Khi RTh1 cấp nguồn bắt đầu tính thời gian trì cho tiếp điểm Hết thời gian trì, tiếp điểm RTh(5,7) mở cuộn KY bị cắt; đồng thời tiếp điểm RTh(5,11) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây KΔ Các tiếp điểm KΔ động lực đóng lại động chuyển sang làm việc trạng thái đấu Δ, kết thúc trình mở máy Dừng máy ấn nút D(1,3) 3.5.3 Trình tự thực hiện Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: Dụng cụ: Kìm (cắt, tuốt dây), tuốc nơ vít, đờng hờ VOM Thiết bị: Khởi động từ, nút ấn, động pha đổi nối sao/ tam giác, cầu dao, cầu chì, role thời gian Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây: Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút nhấn đến cuộn dây K theo thứ tự từ trái qua phải và từ xuống dưới, hết nhánh đến nhánh thứ cho đến hết Đấu dây mạch động lực: Dùng dây dẫn pha từ sau CD đầu vào đầu tiếp điểm động lực (phía khơng có rơ le nhiệt) sau từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào đầu dây động cơ, dây đấu qua đầu của KĐT KΔ theo thứ tư 1, 2, sau KĐT KΔ qua 6, qua 4, qua theo sơ đồ nguyên lý Bước 3: Kiểm tra lại mạch: Dùng đồng hồ VOM thang đo R để kiểm tra: Mạch khởi động: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, ấn nút M kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc thay tiếp điểm Mạch trì: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo đầu nút ấn M, que đo lại di chuyển đến điểm nối mạch trì, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc thay tiếp điểm Dừng: Đặt que đo vào đầu dây nguồn mạch điều khiển, ấn nút M, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D kim R= ∞ mạch tốt, kim thị giá trị điện trở cuộn dây contactor phải sữa chữa lại nút nhấn D bị dính - Mạch động lực: Đặt que đo vào điểm cầu dao (cầu dao đóng) cưỡng ép contactor K, kim thị giá trị điện trở cuộn dây stator mạch tốt; Nếu kim R= ∞, ta phải chia mạch đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định que đo điểm, que đo lại di chuyển đến điểm nối, điểm đo có R= ∞ điểm có cố, dây đứt thay dây, tiếp điểm khơng tiếp xúc sữa chữa lại tiếp điểm Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành 25 Nếu điều kiện an toàn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 3.5.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và động lực Bước 4: Đóng điện vận hành mạch điện yêu cầu Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) BÀI LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ THEO TRÌNH TỰ Mã bài: MĐ 18-04 Thời gian: 21 giờ (LT: 01; TH: 07; Tự học: 06) Giới thiệu 26 Động điện điều khiển theo trình tự xác định dây chuyền sản xuất, hoặc sử dụng điều khiển băng tải Mục tiêu của bài - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha theo yêu cầu; - Lắp đặt, sửa chữa mạch điều khiển bảng thực hành đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp; - Phát huy tính chủ động và tư sáng tạo; chủ động công việc Nội dung chính 4.1 Lắp ráp mạch điện điều khiển động theo trình tự - không theo nguyên tắc thời gian 4.1.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và động lực Hình 4.1 Mạch điện điều khiển động theo trình tự 4.1.2 Nguyên lý hoạt động Cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc Mở máy động Đ1: (không mở máy động Đ2 trước được) Đóng cầu dao CD→ nhấn nút mở máy M1→ cuộn dây cơng tắc tơ K1 có điện → 1Kđl đóng động M1 làm việc, đồng thời K1(3-5) đóng tự trì; K1(9-11) chuẩn bị cấp điện cho mạch điều khiển K2 Mở máy động M2 → cuộn dây cơng tắc tơ K2 có điện → K2đl đóng → động M2 làm việc, đồng thời K2(7-9) đóng tự trì Dừng máy Dừng động M2 trước→ nhấn nút D2→K2 điện → K2đl mở → động M2 điện, đồng thời K2(7-9) mở khơng trì Dừng động M1 sau→ nhấn nút D1→ 1Kmất điện→ 1Kđl mở→ động M1 điện, đồng thời K1(3-5) mở khơng trì; K1(9-11) mở Nếu dừng lúc hai động M1, M2 nhấn D1 → 1Kmất điện→ K1đl mở→ động M1 điện, đồng thời K1(3-5) mở khơng trì; K1(9-11) mở→K2 điện → K2đl mở → động M2 điện, đồng thời K2(7-9) mở khơng trì 4.1.3 Trình tự thực 27 Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: Dụng cụ: Kìm (cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít (dẹt, bốn chấu), VOM -Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, động pha 380V, cầu dao, cầu chì -Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định vị trí cần đấu, đấu chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định tiếp điểm mạch động lực, đấu chắn, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Bước 3: Kiểm tra lại mạch Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển quan sát Nếu đồng hồ lên mạch bị bị cố Nếu kim đồng hồ khơng lên điều khiển kiểm tra mạch có cố tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực Lần lượt đặt hai que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng contactor để kiểm tra thông mạch pha Bước 4: Đóng điện vào mạch vận hành Nếu điều kiện an tồn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 4.1.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và động lực Bước 4: Đóng điện vận hành mạch điện yêu cầu Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) 4.2 Lắp ráp mạch điện điều khiển động theo trình tự - theo nguyên tắc thời gian 4.2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và động lực 28 Hình 4.2 Mạch điện điều khiển động theo trình tự theo nguyên tắc thời gian 4.2.2 Nguyên lý hoạt động Mở máy: Cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc Đóng cầu dao CD→ nhấn nút mở máy M→ cuộn dây công tắc tơ K1 có điện → K1đl đóng động Đ1 làm việc, đồng thời K1(3-5) đóng tự trì; cuộn dây rơle thời gian RTh có điện, đủ thơi gian tiếp điểm RTh(5-7) đóng lại cấp điện cho cuộn dây cơng tắc tơ K2→ K2đl đóng động Đ2 làm việc Dừng máy: nhấn nút D cuộn dây công tắc tơ K1 K2 điện Đ1 Đ2 dừng 4.2.3 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: Dụng cụ: Kìm (cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít (dẹt, bốn chấu), VOM -Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, động pha 380V, cầu dao, cầu chì -Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định vị trí cần đấu, đấu chắn khơng bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định tiếp điểm mạch động lực, đấu chắn, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Bước 3: Kiểm tra lại mạch Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển quan sát Nếu đồng hồ lên mạch bị bị cố Nếu kim đồng hồ không lên điều khiển kiểm tra mạch có cố tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực Lần lượt đặt hai que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng contactor để kiểm tra thông mạch pha Bước 4: Đóng điện vào mạch vận hành Nếu điều kiện an toàn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 4.2.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực 29 Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và đợng lực Bước 4: Đóng điện vận hành mạch điện yêu cầu Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) 30 BÀI LẮP RÁP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HÃM ĐỘNG CƠ ĐIỆN Mã bài: MĐ 18-05 Thời gian: 20 (LT: 02; TH: 09; Tự học: 08; KT: 01) Giới thiệu Hãm động được dùng các mạch điện điều khiển yêu cầu động dừng chính xác Mục tiêu của bài - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển hãm dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha theo yêu cầu; - Lắp đặt, sửa chữa mạch điều khiển bảng thực hành đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp; - Phát huy tính chủ động và tư sáng tạo; chủ động công việc Nội dung chính 5.1 Lắp ráp mạch điện hãm động 5.1.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và động lực Hình 5.1 Mạch điện hãm động 5.1.2 Nguyên lý hoạt động - Cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc - Ấn nút mở máy M(3,5), trình mở máy diễn phân tích - Khi dừng máy ấn nút D(1,3), liên động khí nên tiếp điểm H(1,9) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây H(15,4) Các tiếp điểm H mạch động lực đóng lại, nguồn DC đưa vào pha dây quấn động cơ, trình hãm động xãy - Khi RTh cấp nguồn bắt đầu tính thời gian trì Hết khoảng thời gian trì, tiếp điểm RTh(11,4) mở cắt điện cuộn dây H, kết thúc trình hãm động Chú ý: Trường hợp khơng có sẵn nguồn DC lấy qua máy biến áp cầu chỉnh lưu hinh vẽ 5.1.3 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: 31 Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM -Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, MBA, chỉnh lưu cầu, động pha 380V, cầu dao -Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định vị trí cần đấu, đấu chắn khơng bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định tiếp điểm mạch động lực,đấu chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Bước 3: Kiểm tra lại mạch Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển quan sát Nếu đồng hồ lên mạch bị bị cố Nếu kim đồng hồ khơng lên điều khiển kiểm tra mạch có cố tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực Lần lượt đặt hai que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng contactor để kiểm tra thơng mạch pha Bước 4: Đóng điện vào mạch vận hành Nếu điều kiện an tồn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 5.1.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và đợng lực Bước 4: Đóng điện vận hành mạch điện yêu cầu Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Cơng cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) 32 5.2 Lắp ráp mạch điện hãm ngược dùng rơle tốc độ 5.2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển và động lực Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hãm ngược dùng rơ le tốc độ Đặc điểm role tốc độ - n < 15% nđm: tiếp điểm RTĐ vị trí hình vẽ - ĐKB quay thuận: tiếp điểm RTĐ (11,15) kín - ĐKB quay nghịch: tiếp điểm RTĐ (11,7) kín 5.2.2 Nguyên lý hoạt động - Nhấn MT (3,5): mở máy thuận; ấn MN (5,7): mở máy nghịch; Quá trình diễn phân tích - Trạng thái hãm ngược xãy sau: Giả sử máy quay thuận, tiếp điểm RTĐ (11,15) kín chuẩn bị hãm ngược dừng máy Dừng máy nút D(1,19); RTr(19,4) có điện làm cho tiếp điểm RTr(1,3) mở cắt điện cuộn dây KT(9,4) Đồng thời tiếp điểm RTr (1,11) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây KN (17,4) để thực hãm ngược (dòng điện theo đường: 1, 11, 15, 17, N, 4) Tốc độ động giảm nhanh đến gần khơng tiếp điểm RTĐ trở trạng thái hình vẽ cắt điện cuộn dây KN, kết thúc q trình hãm ngược Cịn máy quay nghịch trình xãy tương tự, ngược lại (cuộn KN(17,4) làm việc, tiếp điểm RTĐ(11,7) cuộn KT(9,4) hãm ngược) 5.2.3 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư: Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM -Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle trung gian, rơle tốc độ, động pha 380V, cầu dao 33 -Vật tư: Dây dẫn, ốc vít Bước 2: Đấu dây Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây -Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định vị trí cần đấu, đấu chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định tiếp điểm mạch động lực,đấu chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo Bước 3: Kiểm tra lại mạch Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch Chuyển thang đo đồng hồ thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển quan sát Nếu đồng hồ lên mạch bị bị cố Nếu kim đồng hồ khơng lên điều khiển kiểm tra mạch có cố tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực Lần lượt đặt hai que đo vào trước tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng contactor để kiểm tra thông mạch pha Bước 4: Đóng điện vào mạch vận hành Nếu điều kiện an tồn đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 5.2.4 Bài tập thực hành Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ lựa chọn thiết bị, vật tư Bước 2: Đấu dây mạch điện điều khiển và động lực Bước 3: Kiểm tra lại mạch điện điều khiển và đợng lực Bước 4: Đóng điện vận hành mạch điện yêu cầu Hướng dẫn đánh giá: Đánh giá sinh viên thực tập, tổ chức cá nhân; Hình thức đánh giá quan sát; Cơng cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động; Kết đánh giá lưu trữ sổ tay giáo viên (cột điểm kiểm tra định kỳ) 34 Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình trang bị điện 01 (2014) Khoa Điện 35

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:11

Xem thêm: