1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lắp Đặt Sửa Chữa Mạch Điện Công Nghiệp
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Xây Dựng
Chuyên ngành Điện Công Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 797,05 KB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT SỬA CHỮA MẠCH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Quảng Ninh, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp đƣợc biên soạn theo chƣơng trình khung nghề điện cơng nghiệp đƣợc thông qua Nội dung thực hành đƣợc xây dựng sát với thực tế Các kỹ đƣợc mô tả hƣớng dẫn cụ thể, dễ hiểu phù hợp với đối tƣợng học sinh học nghể Khi biên soạn giáo trình chúng tơi bám sát vào chƣơng trình khung đƣợc xây dựng nhận thấy tầm quan trọng môn học Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp mô đun thực hành chuyên môn gắn liền với thực tiễn việc thi công đấu nối lắp đặt hệ thống thiết bị điện công nghiệp phục vụ cho sản xuất Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với thời gian 72 bao gồm: Bài 1: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy trộn bê tông Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy vận thăng cỡ nhỏ Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện trạm bơm Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện cổng tự động Trong trình biện soạn giáo trình với đóng góp ý kiến quý báu từ thầy cô khoa Điện- Điện tử thầy, cô đồng nghiệp cố gắng để đƣa phần kiến thức phù hợp kỹ cần thiết cho ngƣời học Tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ đọc giả để giáo trình đƣợc hồn thiện Quảng Ninh , ngày……tháng……năm……… Biên soạn Khoa Điện - Điện tử MỤC LỤC Nội dung Trang Bài 1: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy trộn bê tông Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy vận thăng cỡ nhỏ 18 Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện trạm bơm 27 Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện cổng tự động 35 Tài liệu tham khảo 43 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mô đun: Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp Mã mơ đun: MĐ17 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí học song song với mô đun: Trang bị điện, Lắp đặt hệ thống cấp điện - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc quy trình lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy trộn bê tông, máy vận thăng cỡ nhỏ, trạm bơm nƣớc, cổng tự động + Phân tích đƣớc sơ đồ lắp đặt sơ đồ trang bị điện máy trộn bê tông, máy vận thăng cỡ nhỏ, trạm bơm nƣớc, cổng tự động - Kỹ năng: + Lắp đặt đƣợc hệ thống điện máy trộn bê tông, máy vận thăng cỡ nhỏ, trạm bơm nƣớc, cổng tự động quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Sửa chữa đƣợc số sai hỏng thƣờng gặp trình lắp đặt hệ thống điện máy trộn bê tông, máy vận thăng cỡ nhỏ, trạm bơm nƣớc, cổng tự động - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Củng cố khả làm việc độc lập, rèn luyện khả làm việc nhóm, khả hƣớng dẫn, đánh giá cơng việc đƣợc giao Nội dung mô đun: BÀI 1: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY TRỘN BÊ TƠNG Mục tiêu bài: - Kiến thức: Trình bày đƣợc quy trình thực lắp đặt hệ thống điện máy trộn bê tông - Kỹ năng: + Lắp đặt đƣợc hệ thống điện máy trộn bê tông quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Sửa chữa đƣợc số sai hỏng thƣờng gặp trình lắp đặt hệ thống điện máy trộn bê tơng - Năng lực tự chủ rèn luyện: + Rèn luyện nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an tồn q trình luyện tập Nội dung bài: 2.1 Sơ đồ hệ thống điện máy trộn bê tông Tram trộn loại máy xây dựng thuộc nhóm máy sản xuất có cơng dụng để sản xuất bê tơng tƣơi – hay cịn gọi bê tơng thƣơng phẩm Khi đƣa thành phần cốt liệu bê tông nhƣ xi măng, cát, sỏi, nƣớc phụ gia khác vào trạm trộn có nhiệm vụ đảo hỗn hợp tạo vữa bê tông xi măng tƣơi Ƣu điểm sử dụng trạm trộn thay loại máy trộn thơng thƣờng tạo lƣợng lớn vữa bê tông thƣơng phẩm lần trộn.Nhƣợc điểm cấu tạo phức tạp, cồng kềnh cần phải sử dụng diện tích đất trống lớn để lắp đặt thiết bị Thơng thƣờng cơng trình lớn nhƣ xây nhà chung cƣ cao tầng, làm cầu qua sông … ngƣời ta cần lắp đặt trạm trộn cơng trình cịn điều kiện khơng lắp đặt đƣợc phải mua bê tơng thƣơng phẩm từ trạm trộn thƣơng mại Hình 1.1: Trạm trộn bê tông * Bảng trang bị điện hệ thống điện máy trộn bê tơng: Tên khí cụ điện TT Số lƣợng Aptomat pha Aptomat pha Nút dừng khẩn cấp Stop Công tắc tơ Rơ le nhiệt Đèn báo Bộ nút nhấn phím Động không đồng pha rô to lồng sóc * Sơ đồ hệ thống điện: Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông * Cấu tạo trạm trộn bê tông: - Bộ phận cung cấp vật liệu: Đây nơi chứa vật liệu thô: đá, cát, sỏi, xi măng, phụ gia khác đƣợc tập kết bên trƣớc đem vào cối trộn Các vật liệu đƣợc chứa riêng phễu cấp liệu, tiến hành chạy máy móc tính tốn lƣợng vật liệu vừa đủ theo lệnh từ trạm điều khiển trung tâm Sau cân vật liệu xong, đƣợc chuyển đến cối trộn băng tải tời kéo - Hệ thống định lƣợng: Dùng để cân đo khối lƣợng vật liệu theo thể tích cối trộn theo tỷ lệ chuẩn để đƣa mẻ bê tông chất lƣợng, tiêu chuẩn - Máy trộn bê tơng: Đƣợc ví nhƣ “trái tim” hệ thống trạm trộn, máy trộn bê tơng hay cối trộn làm nhiệm vụ trộn loại nguyên vật liệu với theo công thức đƣợc định sẵn, mẻ bê tông thƣơng phẩm đạt chất lƣợng nhƣ yêu cầu Với cấp độ công suất trạm trộn mà ngƣời ta sử dụng loại máy trộn bê tơng khác Hình 1.3: Cấu tạo trạm trộn bê tơng Hình 1.4: Trạm trộn bê tơng - Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển đƣợc phân làm ba loại chính: điều khiển truyền động điện, điều khiển truyền động khí nén điều khiển truyền động thủy lực Hệ thống điều khiển giúp trạm trộn đóng mở cửa phối xả nhƣ mong muốn - Hệ thống kế cấu thép: Là hệ thống kết cấu chịu lực giúp nâng đỡ toàn hệ thống trạm trộn gồm hành lang giao thông, máy trộn, phếu cấp liệu, silo xi măng… 2.2 Trình tự thực 2.2.1 Lắp đặt thiết bị Lắp đặt hệ thống khung thép Lắp đặt silo chứa hỗn liệu vơi, xi măng, đá, sỏi ; Bố trí khu vực chứa cát Lắp đặt máy trộn bê tông; Bố trí bể chứa sàn chứa phụ gia bê tông nƣớc; Lắp đặt băng tải; 2.2.2 Đấu nối mạch điện Kiểm tra, đấu nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông 2.2.3 Kiểm tra nguội Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra nguội mạch điện sau đấu nối không bị nối tắt, ngắn mạch 2.2.4 Hoạt động thử - Đóng Aptomat pha CB1, Đóng Aptomat pha CB2 - Động trạng thái dừng hoạt động đèn H2 sáng - Ấn nút MT Động trạm trộn quay thuận, trộn cốt liệu Đèn H2 tắt đèn H3 sáng - Sau trộn cốt liệu, ấn nút dừng động đến động dừng hẳn - Ấn nút MN Động quay ngƣợc (xả cốt liệu) Đèn H3 sáng - Xả hết cốt liệu, ấn nút dừng động ngừng hoạt động - Khi động bị cố qúa tải, Rơ le nhiệt OL tác động, động ngừng hoạt động 10 Cấu tạo Sơ đồ lắp đặt máy bơm nƣớc: 1-Bơm li tâm 2-Động điện 3-Thiết bị khởi động 4-Ống hút nƣớc 5-Hộp lọc 6-Van đáy 7-Van điều tiết 8-Ống thoát nƣớc 9-Van chiều 10-Ống mồi 11-Phễu mồi 12-Ống thải 13-Van xả 14-Đồng hồ chân không 15- Đồng hồ áp lực 16-Ốc xả khí 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật - Máy bơm phải đƣợc lắp đặt vững chắc, phù hợp với quy định lắp đặt máy - Xắc xi bơm đặt bệ máy phải thăng bằng, siết chặt bu lông không gây biến dạng bệ Nếu bơm di động phải đặt trạng thái thăng ổn định làm việc - Khe hở hai nửa múp nối phía bơm động từ  mm - Động điện bơm nƣớc phải lắp đồng tâm, khe hở hai nửa múp nối phải nhau, độ lệch cho phép vị trí vng góc đối xứng khơng q 0,1 mm - Đƣờng ống hút đẩy lắp đặt phải thích hợp để tổn thất áp lực ống hút nhỏ đảm bảo chiều cao hút thực tế phải nhỏ chiều cao hút cho phép Đƣờng ống hút phải đặt nằm ngang có độ dốc tăng dần theo hƣớng tới bơm Đƣờng kính ống hút phải lớn đƣờng kính miệng hút bơm nƣớc - Ở đƣờng ống đẩy phía van xoay phải có van chiều để bảo vệ bơm, van đáy đƣờng ống hút - Tủ điện điều khiển phải đƣợc đặt nơi khô ráo, tránh thấm nƣớc - Các thiết bị điện có vỏ kim loại phải đƣợc nối dây tiếp đất 2.1.3 Trình tự thực a Vạch dấu - Lấy dấu vị trí lắp đặt tủ điện - Vạch dấu cánh tủ - Vạch dấu tủ - Vạch dấu mặt trên, dƣới tủ (đƣờng điện ra, vào) Gia công tủ điện điều khiển nhƣ khoan-khoét vị trí đèn báo, nút ấn, đƣờng điện vào, (mặt trên, dƣới tủ) * Yêu cầu: - Đọc đƣợc sơ đồ lắp đặt tủ điện điều khiển; - Lắp đặt đƣợc tủ điện điều khiển vị trí, kích thƣớc, đạt yêu cầu kỹ thuật; - Kiểm tra, hiệu chỉnh đƣợc tủ điện điều khiển - Đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị - Các thiết bị nhƣ đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đồng hồ thị đặt phía cao 29 - Các thiết bị điều khiển (nút nhấn, cơng tắc) đặt phía dƣới Cần phân bố nút nhấn, công tắc điều khiển thiết bị hàng (ngang dọc) để thuận tiện cho trình vận hành b Lắp đặt tủ điều khiển - Lắp đặt đƣợc tủ điện điều khiển vị trí, kích thƣớc, đạt yêu cầu kỹ thuật; - Kiểm tra, hiệu chỉnh đƣợc tủ điện điều khiển - Đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị - Các thiết bị nhƣ đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đồng hồ thị đặt phía cao - Các thiết bị điều khiển (nút nhấn, cơng tắc) đặt phía dƣới Cần phân bố nút nhấn, công tắc điều khiển thiết bị hàng (ngang dọc) để thuận tiện cho trình vận hành - Dây dẫn thiết bị điện cần đƣợc kết nối cách khoa học, gọn gàng - Đầu cốt phải đƣợc phân màu (đỏ, vàng, xanh, đen …) đƣợc đánh số thứ tự để dễ dàng kiểm sốt sửa chữa sau - Dây tín hiệu dây mạch lực nên đƣợc ống ghen riêng biệt, xa tốt - Với dây tín hiệu có độ nhạy cao (dây dẫn encoder, dây truyền thơng …) phải có vỏ bọc chống nhiễu - Nên đấu dây phần mạch động lực trƣớc sau tới dây phần điều khiển - Dây điều khiên dây mạch lực phải vng góc c Lắp đặt hệ thống bơm - Máy bơm phải đƣợc lắp đặt vững chắc, phù hợp với quy định lắp đặt máy - Xắc xi bơm đặt bệ máy phải thăng bằng, siết chặt bu lông không gây biến dạng bệ Nếu bơm di động phải đặt trạng thái thăng ổn định làm việc - Khe hở hai nửa múp nối phía bơm động từ  mm - Động điện bơm nƣớc phải lắp đồng tâm, khe hở hai nửa múp nối phải nhau, độ lệch cho phép vị trí vng góc đối xứng khơng 0,1 mm - Đƣờng ống hút đẩy lắp đặt phải thích hợp để tổn thất áp lực ống hút nhỏ đảm bảo chiều cao hút thực tế phải nhỏ chiều cao hút cho phép Đƣờng ống hút phải đặt nằm ngang có độ dốc tăng dần theo hƣớng tới bơm Đƣờng kính ống hút phải lớn đƣờng kính miệng hút bơm nƣớc - Ở đƣờng ống đẩy phía van xoay phải có van chiều để bảo vệ bơm, van đáy đƣờng ống hút - Tủ điện điều khiển phải đƣợc đặt nơi khô ráo, tránh thấm nƣớc - Các thiết bị điện có vỏ kim loại phải đƣợc nối dây tiếp đất d Kiểm tra, hiệu chỉnh 30 - Kiểm tra vị trí tủ điện điều khiển - Kiểm tra kích thƣớc - Kiểm tra xiết chặt vit góc tủ - Kiểm tra thăng ngang, thăng dọc hệ thống - Kiểm tra chắn thiết bị sau lắp đặt - Nếu chƣa đạt hiệu chỉnh lại cho 2.1.4 Sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Tủ điện, thiết bị đặt sai vị trí, sai kích thƣớc, cân bằng, không khoa học; - Các thiết bị gá lắp chƣa chắn; - Các vị trí khoét bị méo, bavia; - Các đèn báo nguồn, nút ấn… chƣa đệm gioăng đệm thiếu - Các máng lồng dây, cầu đấu bị chéo, vỡ gãy 2.2 Lắp đặt mạch điện 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm bơm * Trang bị điện mạch: - Aptomat pha CB1; Aptomat pha CB2 31 - Chuyển mạch CM; Công tắc tơ K - Rơ le nhiệt OL; Rơ le phao RP - Động xoay chiều ba pha rô to lồng sóc - Bộ nút nhấn phím ON, OFF: Nút ON – mở máy; Nút OFF – dừng 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật Đấu nối thiết bị bảng điều khiển: Đấu nối thiết bị bảng điều khiển theo sơ đồ đấu nối, đảm bảo số yêu cầu: - Dây dẫn thiết bị điện cần đƣợc kết nối cách khoa học, gọn gàng - Đầu cốt phải đƣợc phân màu (đỏ, vàng, xanh, đen …) đƣợc đánh số thứ tự để dễ dàng kiểm soát sửa chữa sau - Dây tín hiệu dây mạch lực nên đƣợc ống ghen riêng biệt, xa tốt - Với dây tín hiệu có độ nhạy cao (dây dẫn encoder, dây truyền thơng …) phải có vỏ bọc chống nhiễu - Nên đấu dây phần mạch động lực trƣớc sau tới dây phần điều khiển - Dây điều khiên dây mạch lực phải vng góc 2.2.3 Trình tự thực a Đấu dây bảng điều khiển - Dây dẫn thiết bị điện cần đƣợc kết nối cách khoa học, gọn gàng - Đầu cốt phải đƣợc phân màu (đỏ, vàng, xanh, đen …) đƣợc đánh số thứ tự để dễ dàng kiểm soát sửa chữa sau - Dây tín hiệu dây mạch lực nên đƣợc ống ghen riêng biệt, xa tốt - Với dây tín hiệu có độ nhạy cao (dây dẫn encoder, dây truyền thơng …) phải có vỏ bọc chống nhiễu - Nên đấu dây phần mạch động lực trƣớc sau tới dây phần điều khiển b Kết nối thiết bị vỏ tủ: Đấu dây kết nối bảng điều khiển với thiết bị vỏ tủ c Kết nối thiết bị ngoại vi: Đấu dây kết nối bảng điều khiển với thiết bị ngoại vi d Kiểm tra nguội: Sử dụng đồng hồ vạn kiểm tra nguội mạch điện sau đấu nối không bị nối tắt, ngắn mạch e Hoạt động thử - Đóng Áp to mát pha CB1 - Đóng Áp to mát pha CB2 * Chuyển mạch chế độ tay - Ấn nút ON mở máy, cuộn hút K có điện đóng tiếp điểm K11 động máy bơm hoạt động, K12 làm mạch trì - Ấn nút OFF tắt máy, cuộn hút K điện động ngừng hoạt động 32 * Gạt chuyển mạch sang chế động tự động Auto - Khi bể cạn, hai phao đêu rơi tự Sức căng sơi dây lớn làm RP đóng lại, cuộn hút K có điện, bơm nƣớc hoạt động chế độ tự động - Khi bể đầy, hai phao ngâm nƣớc chịu lực đẩy nƣớc theo định luật acsimet sức căng dây , tiếp điểm RP mở ra, công tắc tơ K điện - cắt điện vào động máy bơm nƣớc 2.2.4 Sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Quá trình lắp đặt, đấu nối, vận hành sử dụng trạm bơm tuân thủ nghiêm quy trình kỹ thuật, nhiên số nguyên nhân mà mạch điện hoạt động không nguyên lý, an toàn Một số cố thƣờng gặp cách khắc phục trình vận hành máy bơm nhƣ sau: TT Sai phạm thƣờng gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Ổ bi động cơ, ổ bi bơm nóng > 85oC Thiếu mỡ, mỡ khơng đảm bảo chất lƣợng Bổ sung thay mỡ Động rú khác thƣờng Bơm tải, thiếu pha Xử lý tải, đấu lại đủ pha Bơm không lên nƣớc Trục vít quay ngƣợc Dừng bơm, đấu lại pha Đƣờng hút bị E Xử lý đƣờng ống hút Cổ tết bơm bị mịn Thay cổ tết Máy khơng đồng tâm Căn chỉnh lại bơm Máy bị rung mạnh CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Đọc lại ký hiệu khí cụ điện sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm bơm? Câu 2: Trình bày trang bị điện mạch điện điều khiển trạm bơm? Câu 3: Trình bày sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển trạm bơm? Bài tập thực hành Bài 1: Đấu nối mạch điện khiển trạm bơm 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện công nghiệp MH/MĐ: Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp BÀI 3: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRẠM BƠM Họ tên học sinh: ……………… Lớp: ………… Khóa: …………… Vị trí luyện tập:…………………… Tiêu chí đánh giá: ………………… TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị Thao tác Kỹ thuật Thời gian Điểm chuẩn Tiêu chí đánh giá - Đủ dụng cụ, vật tƣ, thiết bị 0,5đ - Đấu nối mạch điện khiển trạm bơm 1,0đ - Đấu dây 1,0đ - Kiểm tra 0,5đ - Các mối nối an toàn, đẹp 3,0đ - Lắp đặt theo sơ đồ 2,0đ - Sử dụng quy trình, an tồn 1,0đ - Đấu dây mạch hoàn chỉnh thời gian 60’ 1,0đ Tổng điểm: Chú ý: Điểm đạt đƣợc Ghi 10 điểm - Bài làm có thời gian q 10 phút khơng tính điểm - Nếu để xảy an tồn, tai nạn cho người làm hư hỏng thiết bị khơng tính điểm, khơng đánh giá q trình luyện tập Ngày …… tháng …… năm …… GIÁO VIÊN HD ………………… 34 BÀI 4: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN CỔNG TỰ ĐỘNG Mục tiêu bài: - Kiến thức: Trình bày đƣợc quy trình thực lắp đặt hệ thống điện cổng tự động - Kỹ năng: + Lắp đặt đƣợc hệ thống điện cổng tự động quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Sửa chữa đƣợc số sai hỏng thƣờng gặp trình lắp đặt hệ thống điện cổng tự động - Năng lực tự chủ rèn luyện: + Rèn luyện nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an tồn q trình luyện tập Nội dung bài: 2.1 Lắp đặt thiết bị 2.1.1 Sơ đồ lắp đặt Hình 4.1: Hệ thống cổng tự động 35 Hình 4.2: Cấu tạo cổng điện tự động Hình 4.3: Sơ đồ lắp đặt cổng điện tự động 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật - Trƣớc lắp đặt nên kiểm tra nguồn điện, vị trí lắp đặt, mặt dùng để lắp đặt motor cổng trƣợt tự động - Kiểm tra nguồn điện nên lấy từ đâu để chuẩn bị vật tƣ phù hợp - Bánh xe cửa đƣợc gắn motor cổng trƣợt phải hoạt động nhẹ nhàng, vận hành êm ái, trơn tru - Phải có bánh xe đôi trƣớc nguồn motor cổng trƣợt - Sản phẩm phải đƣợc lắp đặt kỹ thuật chuyên nghiệp phải đọc tài liệu hƣớng dẫn trƣớc bắt tay vào lắp đặt 36 2.1.3 Trình tự thực a Vạch dấu - Lấy dấu vị trí lắp đặt tủ điện - Chọn vị trí đặt mơ tơ cửa lùa cho có điểm để gắn lên cánh cổng lùa - Vạch dấu chọn vị trí lắp đăt đƣờng dây cung cấp điện b Lắp đặt thiết bị chấp hành - Lắp đặt thiết bị chấp hành Panel: Bắt cố định vị trí nhƣ máng xƣơng cá, ray, cầu đấu, Áp tô mát, Khởi động từ (công tắc tơ), Timer - Đặt motor cửa cổng lùa vào vị trí định hàn lên cánh cổng - Lắp đặt motor cổng tự động, sau lấp kín hố chơn motor đƣờng ống nƣớc Chú ý, cánh cổng mở theo hƣớng motor xoay theo hƣớng đó, đồng thời nhớ vặn chặt chốt bốn chân cố định motor Hình 4.3: Lắp đặt mơ tơ cổng điện tự động c Lắp đặt thiết bị cảm biến Đi dây cảm biến an toàn kết nối với mạch điều khiển Vị trí đặt cảm biến cách đất 37 khoảng 65cm – 75cm d Lắp đặt thiết bị điều khiển - Cài đặt hành trình định hƣớng nam châm từ để đặt hành trình mở đóng cổng - Tùy vào nhu cầu sử dụng mà cài đặt chƣơng trình cho motor nhƣ thời gian đóng mở cổng, độ trễ đóng mở cổng… dựa theo sách hƣớng dẫn nhà sản xuất e Lắp đặt đƣờng dây kết nối Đấu nối tuyến đƣờng dây cấp điện, mạch điều khiển theo sơ đồ nguyên lý g Kiểm tra, hiệu chỉnh - Kiểm tra tồn vị trí lắp đặt vận hành thử nghiệm nhiều lần - Kiểm tra cảm biến cách cho cánh cổng lùa hoạt động sau qua để xem cảm biến an tồn xem có nhận tín hiệu hay khơng nhận tín hiệu cổng lùa dừng lại mở - Kiểm tra lại đƣờng điện, mối hàn 2.1.4 Sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Đối với cổng mở cánh thƣờng phải sử dụng lề cốt quay kết nối cánh cổng với khung nó, tùy theo trọng lƣợng cánh mà bạn cần phải lắp đặt cốt quay cho phù hợp - Nếu cốt yếu lắp vào cổng nặng sau thời gian cánh cổng bị xệ làm tăng lực ma sát di chuyển cánh cổng - Trƣớc lắp đặt cần phải thử coi cánh cổng chuyển động có nhẹ nhàng mở tay hay khơng, chuyển động khơng có nhẹ nhàng cần u cầu thợ khí làm cổng chỉnh cho đóng mở tốt - Khi lắp đặt thiết bị cho cổng trƣợt cần phải gia cố ray dẫn hƣớng đảm bảo phải thẳng, khơng bị uống cong hay gấp khúc, đóng mở tay nhẹ nhàng - Loại bỏ vật cản đƣờng di chuyển đảm bảo hoạt động trơn tru khơng sử dụng động 2.2 Lắp đặt mạch điện, kết nối thiết bị 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 38 Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý mạch cổng điện tự động * Nguyên lý làm việc: - Đóng áp to mat CB1 - Ấn nút PB1 Cuộn hút công tắc tơ K1 có điện đóng điện cho động quay theo chiều thuận Khi đầu cuộn làm việc đƣợc nối vớ đầu cuộn khởi động - Đảo chiều quay động cơ: ấn nút PB2 cuộn hút công tắc tơ K2 có điện đóng điện cho động quay theo chiều ngƣợc lại cực tính cuộn làm việc bị thay đổi (đầu đầu cuộn làm việc đƣợc nối với đầu cuối cuộn khởi động) 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật Đấu nối thiết bị bảng điều khiển: Đấu nối thiết bị bảng điều khiển theo sơ đồ đấu nối, đảm bảo số yêu cầu: - Dây dẫn thiết bị điện cần đƣợc kết nối cách khoa học, gọn gàng - Đầu cốt phải đƣợc phân màu (đỏ, vàng, xanh, đen …) đƣợc đánh số thứ tự để dễ dàng kiểm sốt sửa chữa sau - Dây tín hiệu dây mạch lực nên đƣợc ống ghen riêng biệt, xa tốt - Với dây tín hiệu có độ nhạy cao (dây dẫn encoder, dây truyền thơng …) phải có vỏ bọc chống nhiễu - Nên đấu dây phần mạch động lực trƣớc sau tới dây phần điều khiển - Dây điều khiên dây mạch lực phải vng góc 39 2.2.3 Trình tự thực a Đấu dây tủ điều khiển b Đấu dây thiết bị chấp hành, cảm biến c Kết nối đƣờng dây thiết bị với tủ điều khiển d Kiểm tra nguội e Hoạt động thử 2.4 Sai phạm thƣờng gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Lỗi mạch điện tử hộp điều khiển Do cổng xếp tự động đƣợc vận hành trời bị tác động điều kiện thời tiết khắc nghiệt mƣa ẩm, nắng nóng khiến hộp điều khiển trung tâm chất lƣợng thấp thƣờng xuyên bị hƣ hỏng Lỗi làm cho cổng xếp không hoạt động đƣợc không nên sửa chữa mà phải thay hộp điều khiển cổng Nếu sửa chữa lỗi đƣợc tạm thời mà - Lỗi cảm biến nam châm Lỗi khiến cổng xếp di chuyển không thẳng tới điểm dừng không dừng Bạn phải thay nguyên sensor cảm biến đƣợc Chi phí cho việc thay sensor nhỏ Không cần thiết phải thay hộp điều khiển cổng xếp Sửa chữa số PAN thƣờng gặp 3.1 Một số PAN thường gặp - Thao tác đóng mở cửa cổng gặp khó khăn - Tốc độ đóng/ mở cổng chậm - Xảy va chạm đóng cổng - Motor cổng tự động khơng tự động mở có phƣơng tiện ra/vào - Cổng khơng thể tự đóng lại - Cổng đóng mở bị lệch 3.2 Nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Thao tác đóng mở cửa cổng gặp khó khăn: Nguyên nhân gây nên lỗi hệ thống ray dẫn động thiết bị motor cổng tự động bạn bị lệch hƣớng Các bánh xe treo cửa hay lăn bị lệch so với ray dẫn động bị nghiêng xệ sang bên - Tốc độ đóng/ mở cổng chậm: Tình trạng xảy tín hiệu điều khiển yếu Access controller bị lỗi điện áp hoạt động khơng ổn định Hoặc lăn treo bị mòn hay ma sát nhiều - Xảy va chạm đóng cổng: Do tốc độ cài đặt đóng cổng tự động nhanh q trình đóng cổng gặp vật cản - Motor cổng tự động không tự động mở có phƣơng tiện ra/vào: Nguyên nhân gây lỗi lỗi cảm biến an toàn cổng Hãy kiểm tra độ nhạy vùng quét cảm biến an tồn - Cổng khơng tự động đóng lại: Do cảm biến an toàn hay thần bị hỏng,… - Cổng đóng/mở bị lệch: Do ray dẫn động lăn treo vƣớng vật cản,… 40 3.3 Trình tự thực 3.3.1 Kiểm tra ban đầu, xác định tình trạng 3.3.2 Giới hạn phạm vi PAN 3.3.3 Kiểm tra vị trí giới hạn 3.3.4 Sửa chữa, thay 3.3.5 Kiểm tra nguội 3.3.6 Hoạt động thử CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Câu hỏi lý thuyết Câu 1: Đọc lại ký hiệu khí cụ điện sơ đồ nguyên lý mạch điện cổng tự động? Câu 2: Trình bày sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển cổng tự động? Bài tập thực hành Bài 1: Đấu nối mạch điện khiển cổng tự động 41 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp BÀI 4: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN CỔNG TỰ ĐỘNG Họ tên học sinh: ……………… Lớp: ………… Khóa: …………… Vị trí luyện tập:…………………… Tiêu chí đánh giá: ………………… TT Nội dung đánh giá Chuẩn bị Thao tác Kỹ thuật Thời gian Điểm chuẩn Tiêu chí đánh giá - Đủ dụng cụ, vật tƣ, thiết bị 0,5đ - Đấu nối mạch điện khiển cổng tự động 1,0đ - Đấu dây 1,0đ - Kiểm tra 0,5đ - Các mối nối an toàn, đẹp 3,0đ - Lắp đặt theo sơ đồ 2,0đ - Sử dụng quy trình, an tồn 1,0đ - Đấu dây mạch hồn chỉnh thời gian 60’ 1,0đ Tổng điểm: Chú ý: Điểm đạt đƣợc Ghi 10 điểm - Bài làm có thời gian q 10 phút khơng tính điểm - Nếu để xảy an toàn, tai nạn cho người làm hư hỏng thiết bị khơng tính điểm, khơng đánh giá q trình luyện tập Ngày …… tháng …… năm …… GIÁO VIÊN HD 42 ………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hồng Huế - Lê Nho Khanh, Hƣớng dẫn thực hành điện công nghiệp, Trƣờng trung học Xây dựng cơng trình thị, 2003 [2] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 [3] Vũ Quang Hồi, Giáo trình Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp, NXB Giáo Dục 43 ... Bài 2: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện máy vận thăng cỡ nhỏ Bài 3: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện trạm bơm Bài 4: Lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện cổng tự động Trong q trình biện soạn giáo trình. .. 1: Đấu nối mạch điện khiển trạm bơm 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp MH/MĐ: Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp BÀI 3: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRẠM BƠM... thăng cỡ nhỏ 25 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Ngành/nghề: Điện công nghiệp MH/MĐ: Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp BÀI 2: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY VẬN THĂNG CỠ NHỎ Họ tên

Ngày đăng: 22/10/2022, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bảng trang bị điện của hệ thống điện máy trộn bê tông: - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Bảng trang bị điện của hệ thống điện máy trộn bê tông: (Trang 7)
Hình 1.1: Trạm trộn bê tơng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.1 Trạm trộn bê tơng (Trang 7)
Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông (Trang 8)
Hình 1.3: Cấu tạo trạm trộn bê tông - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.3 Cấu tạo trạm trộn bê tông (Trang 9)
Hình 1.4: Trạm trộn bê tông - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.4 Trạm trộn bê tông (Trang 9)
Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy trộn bê tông (Trang 10)
Hình 1.6: Trạm trộn bê tơng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.6 Trạm trộn bê tơng (Trang 12)
Hình 1.7: Trạm trộn bê tông - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 1.7 Trạm trộn bê tông (Trang 14)
Hình 2.1: Sơ đồ máy vận thăng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.1 Sơ đồ máy vận thăng (Trang 18)
Hình 2.2: Máy vận thăng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.2 Máy vận thăng (Trang 19)
Hình 2.3: Cố định đế vận thăng và móng bê tơng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.3 Cố định đế vận thăng và móng bê tơng (Trang 19)
Hình 2.4: Gắn khung vận thăng lên đến điểm vận thăng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.4 Gắn khung vận thăng lên đến điểm vận thăng (Trang 20)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy vận thăng - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy vận thăng (Trang 22)
Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thiết bị trong tủ điện điều khiển - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thiết bị trong tủ điện điều khiển (Trang 22)
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống trạm bơm nước - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống trạm bơm nước (Trang 27)
BÀI 3: LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRẠM BƠM 1. M ục tiêu của bài:  - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
3 LẮP ĐẶT, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRẠM BƠM 1. M ục tiêu của bài: (Trang 27)
Hình 3.3: Trạm bơm nước - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 3.3 Trạm bơm nước (Trang 28)
Hình 3.2: Sơ đồ hoàn chỉnh hệ thống trạm bơm nước - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 3.2 Sơ đồ hoàn chỉnh hệ thống trạm bơm nước (Trang 28)
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm bơm - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm bơm (Trang 31)
Hình 4.1: Hệ thống cổng tự động - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 4.1 Hệ thống cổng tự động (Trang 35)
Hình 4.2: Cấu tạo cổng điện tự động - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 4.2 Cấu tạo cổng điện tự động (Trang 36)
Hình 4.3: Lắp đặt mô tơ cổng điện tự động - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 4.3 Lắp đặt mô tơ cổng điện tự động (Trang 37)
Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý mạch cổng điện tự động - Giáo trình Lắp đặt sửa chữa mạch điện công nghiệp (Nghề Điện công nghiệp  Cao đẳng)
Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch cổng điện tự động (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w