1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nha hang mh 07 giao trinh an toan lao dong 486

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 457,56 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn lao động biên soạn theo yêu cầu chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề Quản trị nhà hàng, trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Giáo trình cung cấp cho người học kiến thức theo chương trình học như: Các vấn đề gây an toàn nhà hàng, biện pháp đảm bảo an toàn lao động, cách xử lý số tai nạn lao động thường gặp nhà hàng, Giáo trình gồm chương: Chương 1: Cơng tác an tồn nhà hàng Chương 2: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động nhà hàng Chương 3: Xử lý số tai nạn lao động nhà hàng Chương 4: Quy định pháp luật an toàn lao động Chương 5: Làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS Trong trình biên soạn tác giả tham khảo số tài liệu trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, đồng thời cố gắng cập nhật kiến thức Tuy nhiên, nội dung giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp quý báu người sử dụng để giáo trình hồn thiện Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 90 (Lý thuyết: 70; Thực hành: 18; Kiểm tra: 2) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: An tồn lao động mơn học sở học học kỳ thứ I Môn học học trước môn học, mô đun chuyên ngành - Tính chất: Mơn học An tồn lao động mơn học thuộc khoa học xã hội mang tính lý thuyết kết hợp với thực hành nhằm trang bị kiến thức đảm bảo an toàn lao động nhà hàng II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày số kiến thức an tồn lao động, biện pháp đảm bảo an toàn lao động, phương pháp sơ cứu ban đầu số tai nạn lao động nhà hàng; + Nhận biết ý nghĩa tín hiệu an tồn nhà hàng; + Trình bày quy định làm việc an toàn theo quy định pháp luật theo tiêu chuẩn VTOS - Về kỹ năng: + Xác định yếu tố gây an toàn nhà hàng để phòng tránh; + Vận dụng kiến thức sơ cứu ban đầu để áp dụng xử lý tai nạn lao động trình làm việc nhà hàng; + Thực quy định pháp luật an toàn lao động, quy định làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an tồn lao động có tính thường xuyên nhà hàng; + Có khả làm việc độc lập đảm bảo an toàn lao động công tác phục vụ nhà hàng; + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm giám sát, hướng dẫn người khác thực việc đảm bảo an toàn lao động nhà hàng III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) SốTT Tên chương, mục Thời gian (giờ) SốTT Tên chương, mục Thời gian (giờ) SốTT Tên chương, mục Thời gian (giờ) SốTT Tên chương, mục 10 + Với nhịp ép tim kỹ thuật phải bắt động mạch bẹn động mạch cảnh nảy Phải ép làm tống máu lên vịng tuần hồn nhờ có lực ép trực tiếp lên tim kết hợp với làm thay đổi áp lực lồng ngực + Động tác đưa máu từ thất phải lên trao đổi khí phổi, đưa máu từ thất trái lên tuần hoàn vành tuần hồn não, cịn máu thụ động trở nhĩ ngừng ép khiến tim giãn áp lực lồng ngực giảm xuống Hai động tác ép tim thổi ngạt phải thực xen kẽ cách nhịp nhàng theo chu kỳ hồi sinh tim phổi Một chu kỳ hồi sinh tim phổi gồm 30 lần ép tim sau lần thổi ngạt dù có hay hai người cấp cứu - Bước 4: Đưa nạn nhân đến sở y tế gần 3.8.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực hành sơ cứu nạn nhân bị hóc dị vật gây ngừng hô hấp Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập, tổ chức theo nhóm - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Xử lý tai nạn bị bỏng cần tuân thủ nguyên tắc nào? Những phương tiện dùng để chữa cháy, cách sử dụng phương tiện nào? Xử lý tai nạn điện giật cần tuân thủ nguyên tắc nào? Xử lý tai nạn đứt tay, chảy máu cần tuân thủ nguyên tắc nào? Có cấp độ bỏng? Cách nhận biết loại cấp độ bỏng gì? Cách nhận biết tai nạn gây bong gân gì? Những sai lầm cần tránh xử lý tai nạn gây bong gân? Dấu hiệu để nhận biết gặp tai nạn choáng, ngất? Dấu hiệu nhận biết tai nạn gây gãy xương? Tai nạn gây ngừng hơ hấp, tuần hồn có biểu nào? Chia nhóm: Thực hành xử lý tình xảy tai nạn: hỏa hoạn, điện giật, bỏng, đứt tay chảy máu, bong gân, choáng ngất, gãy xương, ngừng hơ hấp – tuần hồn 45 CHƯƠNG 4: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: M07- 04 Thời gian: 15 (LT: 05; TH: 0; Tự học: 10) Giới thiệu: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn lao động ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt đơn vị kinh doanh nói chung nhà hàng nói riêng Cần xây dựng chế độ làm việc an toàn gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động yêu cầu tất yếu Ở nước ta xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thương nhiều người, thiệt hại tài sản Nhà nước doanh nghiệp Nguyên nhân vụ tai nạn lao động chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động người lao động chưa cao, thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên quan tra Nhà nước an toàn lao động Nội dung học cung cấp số quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc, đồng thời cung cấp số sách Nhà nước an toàn lao động Mục tiêu: - Trình bày quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc - Thực quy định pháp luật an toàn lao động - Rèn luyện ý thức tự giác chấp hành nội quy lao động - Đảm bảo an tồn lao động cơng cơng tác phục vụ nhà hàng Nội dung chính: 4.1 Quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc 4.1.1 Quyền trách nhiệm người lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc 4.1.1.1 Quyền người lao động - Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn lao động trình lao động, nơi làm việc; - Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn lao động; - Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo 46 cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật 4.1.1.2 Trách nhiệm người lao động - Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, u cầu an tồn lao động người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao - Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn lao động nơi làm việc q trình thực cơng việc, nhiệm vụ giao - Phải tham gia huấn luyện an toàn lao động trước sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động - Ngăn chặn nguy trực tiếp gây an toàn lao động, hành vi vi phạm quy định an toàn lao động nơi làm việc; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm biết tai nạn lao động, cố phát nguy xảy cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 4.1.2 Quyền trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc 4.1.2.1 Quyền người sử dụng lao động - Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; - Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động 4.1.2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải thơng tin, tun truyền, giáo dục an toàn lao động, yếu tố nguy hiểm, có hại biện pháp bảo đảm an toàn lao động nơi làm việc cho người lao động Đây trang bị kiến thức cho người lao động nguy gây an toàn tác động đến sức khỏe công bố biện pháp doanh nghiệp triển khai để hạn chế nguy suốt trình hoạt động; giúp cho người lao động hiểu, thực biện pháp tự bảo vệ sức khỏe tham gia giám sát việc triển khai giải pháp an toàn người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ huấn luyện an tồn lao động cho đối tượng người quản lý phụ trách an tồn lao động, người làm cơng tác an tồn lao động, y tế sở sản xuất kinh doanh; có trách nhiệm cập nhật, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đối tượng có thay đổi sách, pháp luật khoa học, cơng nghệ an tồn lao động - Có trách nhiệm tổ chức huấn luyện cho người lao động có hợp đồng khơng có hợp đồng làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, cấp thẻ an tồn trước bố trí làm cơng việc - Người sử dụng lao động phải tự tổ chức huấn luyện chịu trách nhiệm chất lượng huấn luyện an toàn lao động cho đối tượng người học nghề, tập 47 nghề, người thử việc, trước tuyển dụng bố trí làm việc; đồng thời định kỳ huấn luyện lại nhằm trang bị đủ kiến thức, kỹ cần thiết bảo đảm an tồn lao động phù hợp với vị trí cơng việc giao - Các công việc huấn luyện bảo đảm phải phù hợp với đặc điểm, tính chất ngành nghề, vị trí cơng việc, quy mơ lao động Căn vào điều kiện sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động chủ động tổ chức huấn luyện riêng an toàn lao động kết hợp huấn luyện phòng cháy, chữa cháy nội dung huấn luyện khác pháp luật chuyên ngành quy định - Người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an toàn lao động nơi làm việc phù hợp với pháp luật, tiêu chuẩn, kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn địa phương lĩnh vực - Người sử dụng lao động phải bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu không gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khác định kỳ kiểm tra, đo lường yếu tố này; đảm bảo có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc theo quy định - Có trách nhiệm bảo đảm máy, thiết bị, vật tư, chất sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động cơng bố, áp dụng theo nội dung, quy trình bảo đảm an toàn lao động nơi làm việc - Có trách nhiệm trang bị đầy đủ cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân trước thực cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; trang bị thiết bị an toàn lao động nơi làm việc - Hằng năm cần thiết phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại để tiến hành biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nơi làm việc, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Đặc biệt phải bảo đảm thời gian tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại người lao động nằm giới hạn àn toàn quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng quy định pháp luật liên quan - Thực quy định thời gian lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị vật tư , nhà xưởng, kho chứa Đồng thời có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến người lao động an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động nơi lao động, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy - Có trách nhiệm xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc; tổ chức xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, lực lượng ứng cứu báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy tai nạn lao động nơi làm việc vượt khỏi khả kiểm soát đơn vị - Trong cơng tác kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc, người sử dụng cịn có trách nhiệm tổ chức quan trắc mơi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại lần năm yếu tố có hại Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép Đối với yếu tố nguy hiểm phải thường xuyên kiểm soát, quản lý yêu cầu kỹ thuật phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố lần năm Ngay sau có kết quan trắc mơi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại kết kiểm tra đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm, người sử dụng lao động phải thông báo công khai cho người lao động nơi quan trắc nơi 48 kiểm tra, đánh giá, quản lý; cung cấp thơng tin tổ chức cơng đồn, quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu; có biện pháp khắc phục, kiểm sốt yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm - Khi xảy cố kỹ thuật gây an toàn lao động, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, việc sử dụng vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, hoạt động lao động nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn lao động - Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động chưa khắc phục - Thực biện pháp khắc phục cố, ứng cứu khẩn cấp để tổ chức cứu người, tài sản, đảm bảo an toàn lao động cho người lao động, người xung quanh nơi làm việc, tài sản mơi trường; thơng báo cho quyền địa phương - Người sử dụng lao động có trách nhiệm thường xuyên phối hợp với Ban Chấp hành cơng đồn sở để tổ chức cho người lao động tham gia hoạt động cải tiện điều kiện lao động, xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc 4.2 Chính sách Nhà nước an toàn lao động 4.2.1 Các nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao động - An toàn lao động thực đồng bộ, toàn diện - Nguyên tắc đảm bảo tham gia tổ chức cơng đồn lĩnh vực an tồn lao động: Cơng đồn tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Với quyền hạn, trách nhiệm chế hoạt động, cơng đồn tổ chức có nhiều khả việc bảo vệ quyền người lao động nói chung quyền làm việc mơi trường an tồn lao động người lao động nói riêng - Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý an toàn lao động: Việc quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao động chủ yếu việc xây dựng ban hành quy định Bảo hộ lao động; xây dựng chương trình quốc gia bảo hộ lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vào ngân sách nhà nước; tra việc thực quy định an toàn lao động 4.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật lĩnh vực an toàn lao động Việt Nam Việc nhận thức tầm quan trọng an toàn lao động chưa tuyên truyền rộng khắp triệt để, dẫn đến người sử dụng lao động người lao động thờ ơ, thiếu quan tâm đến khái niệm an tồn lao động Nhìn định an toàn lao động tản mát, thiếu hệ thống, thiếu đồng bộ, tính khả thi khơng cao Các quy định dường có ý nghĩa giấy, điều dễ hiểu lẽ quy định an toàn lao động chưa gần gũi với người lao động, không đảm bảo thực chế tài thực việc giám sát thi hành bị buông lỏng - Người lao động trước tuyển dụng bắt buộc phải trải qua khóa huấn luyện an tồn lao động, khơng nghĩa vụ mà quyền lợi người lao động 4.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn lao động 4.2.3.1 Hoàn thiện pháp luật an toàn lao động Ở Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước xuất phát từ người, người, người hết người lao động Nếu Bộ luật lao động hành lang pháp lý đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp 49 luật an tồn lao động đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện an toàn lao động Việc hệ thống pháp luật an toàn lao động hoàn thiện, vào sống người lao động, có điều kiện lao động tốt, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động, mục đích Đảng Nhà nước ta Nếu pháp luật an toàn lao động hoàn thành nhiệm vụ dự báo phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Pháp luật vào sống, cần tiếp tục hồn thiện phát huy Khi người lao động yên tâm làm việc, tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ gìn an ninh trị cho quốc gia Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật an toàn lao động số nước có kinh tế thị trường phát triển, quy định an toàn - vệ sinh lao động phải Luật hóa 4.2.3.2 Đổi việc tổ chức thực việc thực thi pháp luật an toàn lao động - Xây dựng tổ chức thực quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn với quy phạm, quy trình sản xuất - Cải thiện điều kiện làm việc biện pháp hàng đầu việc khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại - Tuyên truyền giáo dục huấn luyện lĩnh vực an toàn lao động cần thực thường xuyên, sâu rộng công nhân, viên chức làm cho cán cơng nhân có nhận thức tính quan trọng lĩnh vực an tồn lao động, có ý thức thực nghiêm chỉnh trở thành thói quen sản xuất - Đưa yêu cầu bảo hộ lao động kế hoạch thực cách thường xuyên, gắn kế hoạch bảo hộ lao động với kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài cấp, ngành Nhà nước 4.2.4 Nội dung sách Nhà nước an tồn lao động Chính sách Nhà nước an tồn sinh lao động quy định Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 sau: - Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động, quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan thực biện pháp bảo đảm an tồn lao động q trình lao động; khuyến khích người sử dụng lao động, người lao động áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý tiên tiến, đại áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường trình lao động - Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ an tồn lao động; hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm, thử nghiệm đạt chuẩn quốc gia phục vụ an toàn lao động - Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ngành, lĩnh vực có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khuyến khích tổ chức xây dựng, cơng bố sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, đại an tồn, lao động q trình lao động - Hỗ trợ huấn luyện an toàn lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động - Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục rủi ro cho người lao động 50 CÂU HỎI ÔN TẬP Quyền trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động việc đảm bảo an toàn lao động nơi làm việc gì? Hãy cho biết thực trạng thực thi pháp luật an toàn lao động nước ta này? Hãy cho biết giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an tồn lao động? Chính sách Nhà nước an tồn lao động có nội dung gì? 51 CHƯƠNG 5: LÀM VIỆC AN TỒN THEO TIÊU CHUẨN VTOS Mã chương: M07- 05 Thời gian: 21 (LT: 5; TH: 2; KT: 1; Tự học: 13) Giới thiệu: Các tiêu chuẩn VTOS thiết kế sở phân tích hình thành cơng việc người lao động cần thực để đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể Bảng kỹ nghề xác định xác việc người lao động phải làm Từ phân tích này, kiến thức kỹ cần thiết thiết lập nhằm giúp người lao động có đủ trình độ hồn thành công việc điều kiện làm việc thông thường Nội dung chương tìm hiểu nội dung làm việc an tồn theo tiêu chuẩn VTOS Mục tiêu: - Trình bày quy định làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS - Thực quy định làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS - Hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS có tính thường xun nhà hàng - Rèn luyện ý thức tự giác chấp hành nội quy lao động - Đảm bảo an toàn lao động công công tác phục vụ nhà hàng Nội dung chính: 5.1 Nhấc bê vật nặng 5.1.1 Nguyên tắc nhấc bê vật nặng - Xem xét xem vật nặng nâng hay khơng, đường mang vác có thơng thống, có chướng ngại, có ghềnh, gờ không - Trong nâng, ôm sát vật nặng vào người - Luôn dùng bắp, cử động tay, chân, đùi, không dùng cử động lưng, hông nâng - Giữ lưng ln thẳng, khơng ngửa phía sau - Mở chân rộng vai Khối nặng phải đặt chân - Nắm thật vào khối nặng mang - Ép hai cùi chỏ vào Không nâng vật nặng với tư hai cùi chỏ khuỳnh hai bên - Cử động nâng vật lên xuống dùng đầu gối, không dùng lưng - Luôn mang vác vật với kích thước độ cao vừa đủ để nhìn thấy rõ đường - Khơng di chuyển phía trước khơng nhìn thấy ghềnh, gờ chướng ngại vật phía trước - Khi chuyển hướng, xoay chân để xoay người, không xoay lưng hông Lưu ý: - Trong nâng vác vật nặng, mặc quần áo gọn gàng, hạn chế trang phục rườm rà, có nhiều nút, túi, có vạt áo dài - Cột lại dây giày trước bắt đầu nâng vác Mang quai hậu sandal vào trước nâng vác - Không mang vác vật mang giày cao gót - Khơng mang vác vật mặc váy túm - Hết sức cẩn thận mang vác vật lên xuống cầu thang (Trưởng phận phải đảm bảo vật nặng bố trí tầng trệt, hạn chế mang vác, di chuyển vật lên tầng) 52 - Không đặt vật cứng lên đầu để vác trừ có quấn khăn 5.1.2 Trình tự nhấc bê vật nặng - Bước 1: Đánh giá khả bê vác vật nặng - Bước 2: Dọn dẹp chướng ngại vật đường - Bước 3: Cuối người nhấc vật nặng lên - Bước 4: Cố định vật nặng sát vào người bê - Bước 5: Tập trung quan sát kỹ di chuyển 5.1.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực nhấc bê thùng giấy A4 Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động 5.2 Đặt vật nặng 5.2.1 Nguyên tắc đặt vật nặng xuống - Khi đặt vật nặng xuống, dùng bắp, cử động tay, đầu gối, không dùng lưng - Không cúi người để đặt vật nặng xuống - Khi đặt vật nặng lên kệ, lên bệ xe tải, đặt vật nặng xuống đẩy vào - Luôn đẩy không kéo Khi kéo, ta khiến tay, vai, lưng làm việc vị trí khơng tự nhiên Các cử động vị trí kéo bất lợi cho bắp tay, vai, lưng Thực tế chứng minh đẩy hiệu kéo vật nặng - Khi sử dụng phương tiện nâng hạ giới, có điều kiện, phải hạ trọng tâm khối hàng xuống Ln đặt xe nâng vị trí thấp - Cách ghềnh, gờ nguy hiểm sử dụng xe nâng 5.2.1 Trình tự đặt vật nặng xuống - Bước 1: Lựa chọn vị trí đặt vật nặng thích hợp an tồn - Bước 2: Đặt vật nặng xuống vị trí định - Bước 3: Kiểm tra vật nặng đặt chắn đảm bảo an toàn 5.2.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực đặt thùng giấy A4 xuống sàn nhà Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Cơng cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động 5.3 Bê khay 5.3.1 Các kiểu bê khay nguyên tắc bê khay 5.3.1.1 Bê khay hai tay - Đối với khay nặng, bê khay hai tay Bê bên Giữ khay gần sát thể - Khối lượng nặng bê khoảng cách ngắn, khơng phải phương pháp thường xun làm giảm chút tính linh hoạt tính ổn định 5.3.1.2 Bê khay tay - Phương pháp bê khay tiêu chuẩn để khay lòng bàn tay, giữ để thăng chiều cao ngang ngực Các đồ vật nặng gần thể phải cân 53 - Phương pháp tiêu chuẩn để có khả phục vụ, tránh, mở cửa tay 5.3.3.3 Bê khay vai - Bê khay vai với khay bên cạnh đầu không khuyến khích Tránh dùng phương pháp - Bê khay vai không chắn vệ sinh ăn đĩa gần tóc miệng nhân viên * Một số điều cần lưu ý - Trước sử dụng khay để bê thức ăn phải đảm bảo khay sạch, khô, không bị nứt, vỡ Có thể đặt khăn lót đế khay để tránh trơn trượt - Sắp xếp đồ vật khay: + Đặt đồ vật cao – nặng vào khay; đồ vật thấp – nhẹ phía ngồi + Tránh đặt đồ vật gần nhau, tạo tiếng động khó chịu gây đổ vỡ hàng loạt thăng -Khi bước phải nhẹ nhàng, chậm rãi, ý quan sát di chuyển, không tranh giành lối với khách mà phải chủ động nhường đường - Khi phát sinh cố ý muốn, khơng la tống lên mà phải bình tĩnh xử lý, gọi đồng nghiệp đến hỗ trợ - Với nhân viên phục vụ vào nghề, chưa quen với kỹ bê khay tay hay bị run, dễ khiến đồ vật đổ vỡ; cần phải bỏ thời gian rèn luyện kỹ thành thạo, tự tin để trở thành nhân viên bồi bàn chuyên nghiệp 5.3.2 Trình tự bê khay - Bước 1: Sắp xếp đồ vật lên khay bê vị trí chắn - Bước 2: Dùng tay bê khay lên - Bước 3: Tập trung ý quan sát kỹ di chuyển 5.3.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực phục vụ đồ ăn, thức uống cho khách theo kiểu bê khay Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động 5.4 Dùng thang 5.4.1 Nguyên tắc dùng thang - Đặt thang cách an tồn góc thích hợp + Đặt thang đứng chắn nhà không trơn trượt Nếu đất xốp, sử đụng thêm ván để kê + Thang không đứng ngang Thang q đứng bị ngã phía sau Thang ngang làm cho thang trượt + Phần đầu thang phải tựa vào bề mặt chắn có khả chịu tải tốt, khơng phải có gối đỡ thang Nên giằng buộc chặt đầu thang có người giữ thang khơng làm phải buộc chặt chân thang vào cột chơn vào lịng đất sử dụng bao cát Trong trường hợp giằng buộc khơng có gối đỡ bắt buộc phải có người giữ chân thang người khác làm việc bên (chỉ áp dụng với loại thang có chiều dài 5m) Người giữ phải nắm tay vào bậc thang tỳ chân lên bậc thấp Cần sử dụng ván kê để chống trơn trượt + Góc kê thang an tồn vào khoảng 75° so với phương nằm ngang, tức thang làm thành cạnh huyền tam giác vng có cạnh đáy 1m, cịn cạnh góc vng 54 4m - Không để thang làm cản trở lối + Cẩn thận đặt thang quanh góc, điểm khuất sau cửa + Người khác khơng nhìn thấy thang - Sử dụng cách + Khơng với xa, dịch chuyển thang + Không dùng sức chịu thang + Với tầm gây tai nạn + Quay mặt phía thang trèo lên xuống + Không dùng thang ngắn so với yêu cầu * Những ý dùng thang: - Thường xuyên kiểm tra thang trước sử dụng Những thang khơng đảm bảo an tồn phải loại bỏ Kiểm tra nứt, gãy, vênh thang gỗ, hư hỏng kết cấu thang kim loại Kiểm tra bậc bị lỏng, thiếu mọt - Thang đứng cần có độ mở rộng bề mặt đất mét - Thang phải quy cách để làm việc Không dùng thang ngắn so với yêu cầu mà phải đảm bảo độ dài thang thuận tiện cho thực công việc - Không để thang chưa sử dụng mặt đất để đề phòng hư hỏng thời tiết, nước nhân tố ảnh hưởng khác Nên cất giữ thang giá có mái che nằm cách khỏi mặt đất Thang dài 6m cần có gối đỡ chống uốn võng - Thang phải bảo quản điều kiện tốt Thang gỗ cần cất giữ nơi thống gió, khơng có khơng khí nóng ẩm Nên cất giữ thang giá có mái che nằm cách khỏi mặt đất Khơng treo thang móc vào cạnh bậc thang thang bục Bảo quản thang gỗ véc ni hay chất bảo quản khác Thang nhơm cần có lớp bảo vệ bề mặt chống chất ăn mịn axít chất khác - Khơng treo thang cách móc vào cạnh bậc thang thang bục 5.4.2 Trình tự dùng thang - Bước 1: Lựa chọn loại thang phù hợp - Bước 2: Kiểm tra tính chắn độ an toàn thang trước sử dụng - Bước 3: Đặt thang vị trí chắn, điều chỉnh độ cao cho phù hợp - Bước 4: Sử dụng thang + Tay bám chặt vào ngang thang phía + Đặt chân bám chặt vào ngang leo lên xuống cách chậm rãi chắn + Có thể nhờ người đứng phía để giữ thang chắn - Bước 5: Xếp cất giữ thang sau sử dụng 5.4.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực hành sử dụng thang dọn vệ sinh cao Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động 5.5 Đổ thùng rác 5.5.1 Nguyên tắc đổ thùng rác - Đổ thùng rác cách đổ sang thùng lớn túi rác phù hợp Hoặc lấy túi nhựa lót thùng rác buộc chặt miệng túi trước bỏ cách 55 thích hợp - Khơng đưa tay vào thùng rác để lấy rác: Thuỷ tinh vật sắc khác làm đứt tay, đồng thời giúp đảm bảo vệ sinh - Sử dụng loại túi nhựa lót thùng rác 5.5.2 Trình tự đổ thùng rác - Bước 1: Chuẩn bị thùng rác lớn túi rác phù hợp - Bước 2: Mang găng tay để đảm bảo vệ sinh - Bước 3: Đổ rác vào thùng lớn vào túi rác - Bước 4: Đậy nắp thùng rác buộc chặt miệng túi rác - Bước 5: Mang đặt nơi quy định - Bước 6: Vệ sinh thùng rác đặt lại vị trí cũ 5.5.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực hành dọn vệ sinh phòng học đổ thùng rác Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động 5.6 Chạm vào đồ vật sắc nhọn 5.6.1 Nguyên tắc chạm vào đồ vật sắc nhọn - Bỏ vật sắc (ly cốc vỡ, bát đĩa vỡ, lưỡi dao) cách an toàn - Ly cốc, bát đĩa vỡ vật kim loại vỡ (sắc) phải bỏ vào thùng chứa chuyên dụng đặc biệt Không bỏ vào thùng rác thường - Nếu có đồ vật quý bị vỡ, khơng tìm cách giấu - Vứt bỏ đồ vật bị sứt, mẻ hay nứt, vỡ Một số nhà hàng có yêu cầu tất đồ đạc nhà hàng bị vỡ phải trả lại (trong thùng chuyên dụng) cho người quản lý để tái cấp đồ bị vỡ - Luôn đặt đồ vật, dụng cụ sắc nhọn dao kéo vị trí riêng biệt, tránh để bừa bãi ngăn kéo với dụng cụ khác - Không để đồ vật sắc nhọn bồn rửa với đồ vật khác, tốt nên rửa riêng chúng - Không hướng đầu mũi nhọn đồ vật vào người khác, cầm đồ vật có mũi nhọn phải hướng xuống đất quay lưỡi dao phía ngồi 5.6.2 Trình tự chạm vào đồ vật sắc nhọn - Bước 1: Mang găng tay chạm vào (nếu có thể) - Bước 2: Chạm vào cách cẩn thận, không tác động mạnh - Bước 3: Di chuyển đồ vật sang nơi khác + Đối với đồ bị vỡ: gom cho vào thùng rác túi rác + Đối với dụng cụ làm việc: khơng cầm vị trí sắc nhọn, di chuyển cẩn thận, đặt nơi riêng biệt an toàn 5.6.3 Bài tập thực hành Nội dung: Dọn dẹp chén, đĩa bị vỡ Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an tồn lao động 56 5.7 Vệ sinh vết đổ 5.7.1 Nguyên tắc vệ sinh vết đổ - Lau vết đổ - Các dấu hiệu đổ thức ăn chất lỏng phải đánh dấu biển báo “Sàn ướt” khơng có sẵn ngay, để ghế cách đánh dấu khác lên chỗ - Khơng che khăn vải nhà hàng lên chỗ đổ - Tránh cho người khách bị trượt Đánh dấu chỗ nguy hiểm làm xong việc lau - Tránh làm hỏng đồ vải đắt tiền 5.7.2 Trình tự thực - Bước 1: Nhận dạng loại vết đổ - Bước 2: Lựa chọn dụng cụ vệ sinh phù hợp - Bước 3: Cảnh báo vị trí vết đổ cho người khác - Bước 4: Vệ sinh vết đổ + Lau vết đổ ít, dễ làm + Thay dụng cụ khác vết đổ nhiều, khó làm 5.7.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực tình dọn dẹp thức ăn khách bị đổ bàn ăn Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Công cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an toàn lao động 5.8 Di chuyển qua cửa phục vụ 5.8.1 Nguyên tắc di chuyển qua cửa phục vụ - Đi qua cửa phục vụ cửa khác cách cẩn thận - Trong khu vực có nhiều người lại, cẩn thận bê khay đĩa thức ăn qua cửa - Mở cửa tay rảnh rỗi quay lưng lại cánh cửa để mở cửa cánh cửa mở vào phía - Khơng đứng bên bên ngồi cánh cửa - Khơng đâm sầm vào cửa mở cửa mạnh - Tuân thủ theo hệ thống chiều phục vụ - Mở cửa mạnh gây hỏng cửa, tiếng ồn, bị thương làm đổ cửa Có thể có người khác hướng phía bạn mà khơng nhìn thấy bạn phía bên cánh cửa 5.8.2 Trình thực thực - Bước 1: Dừng nhịp đứng chếch sang bên cửa - Bước 2: Quan sát phía trước xung quanh - Bước 3: Đẩy cửa, bước vào - Bước 4: Đóng cửa (nếu có) 5.8.3 Bài tập thực hành Nội dung: Thực hành di chuyển qua cửa mang thức ăn phục vụ cho khách Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập theo cá nhân - Hình thức đánh giá quan sát - Cơng cụ đánh giá: bảng chấm điểm theo tiêu chí bước thực an 57 tồn lao động CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP Hãy trình bày nguyên tắc làm việc an toàn theo tiêu chuẩn VTOS? Vì cần phải làm việc an tồn theo tiêu chuẩn VTOS? Thực hành: Bốc thăm ngẫu nhiên thực tình làm việc an tồn theo tiêu chuẩn VTOS 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội, 2015, Văn Luật An toàn, vệ sinh lao động; [2] Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, 2016,Giáo trình Mơi trường an ninh an tồn nhà hàng; [3] Nguyễn Văn Mỹ, Nguyễn Hoàng Vĩnh, 2016, Giáo trình an tồn lao động, giáo trình lưu hành nội trường Đại học Công nghiệp 59

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

w