1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kim loai 2 md23 giao trinh tien phay cnc nang cao docx 7056

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN Giáo trình Mơ đun 23: TIỆN, PHAY CNC NÂNG CAO Nghề: CẮT GỌT KIM LOẠI Trình độ cao đẳng Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giáo trình nội trường nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghề cắt gọt kim loại nghề cần thiết phát triển công nghiệp nay, đặc biệt công nghiệp nặng cơng nghiệp chế tạo máy Với tầm quan trọng việc xây dựng chương trình giáo trình đào tạo quan trọng cấp thiết sở đào tạo Trong mơn học/Mơ đun xây dựng phần kiến thức, kỹ cần thiết nghề Mô đun tiện phay CNC nâng cao mô đun quan trọng đảm bảo đào tạo đầy đủ kiến thức kỹ sử dụng phần mềm để thiết kế, mô gia công tự động chi tiết máy tiện, phay CNC sử dụng phổ biến lĩnh vực chế tạo máy Cấu trúc chương trình giáo trình thuận lợi cho người học xác định kiến thức, kỹ cần thiết mơ đun Người học vận dụng học tập thực tế làm việc thông qua giáo trình với nội dung như: Lý thuyết để thực kỹ cần thiết; Quy trình thực kỹ để thực sản phẩm thực tế; Thực hành kỹ sản phẩm thực tế Người học tự nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn để thực kỹ năng, hướng dẫn kiểm tra, hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn quy trình thực kỹ thực hành sản phẩm tương tự thực tế có hướng dẫn độc lập thực sản phẩm có khả tự kiểm tra đánh giá sản phẩm thơng qua giáo trình Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp đảm bảo kỹ thực hành với mục tiêu sau: ● Tính quy trình cơng nghiệp ● Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghiệp, giáo trình trường Đại học, học viện, Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1- Chủ biên : Lý Thanh Hải CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: TIỆN, PHAY CNC NÂNG CAO Mã số mô đun: MĐ 23 Thời gian thực mô đun: 90 (LT: 45; TH: 43; KT: 2) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun tiện phay CNC nâng cao bố trí sau sinh viên học xong mô đun Gia công CNC trước thực mô đun thực tập sản xuất - Tính chất: Mơ đun tiện phay cnc nâng cao mô đun chuyên ngành giảng dạy tích hợp xưởng CNC, trang bị cho người học kỹ tiện, phay cnc nâng cao II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: +Lập chương trình tiện, phay CNC phần mềm điều khiển; - Kỹ năng: + Sử dụng phần mềm AutoCAD, SolidWorks, để vẽ chi tiết 2D, 3D; + Sử dụng phần mềm MasterCam để gia công mô chi tiết; + Sửa bổ sung lệnh cho phù hợp với phần mềm điều khiển từ chương NC xuất CAD/CAM; + Sử dụng thành thạo máy tiện, phay CNC để gia công chi tiết theo vẽ qui trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Phát dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục gia công máy tiện, phay CNC - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; + Đánh giá chất lượng sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm; III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô-đun Thời gian TS LT TH 3 25 15 10 30 15 14 KT Bài Khái quát CAD/CAM/CNC 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa 1.2 Lịch sử phát triển CAD/CAM/CNC 1.3 Các mối liên hệ CAD/CAM Bài 2: Thiết kế chi tiết phần mềm CAD /CAM 2.1 Lý thuyết thiết kế chi tiết phần mềm cad/cam 2.1.1 Cài đặt phần mềm mastercam 2.1.2 Các lệnh tạo biên dạng, tạo mặt khối solid, lệnh hiệu chỉnh, tiện ích phần mềm CAD/CAM 2.2 Trình tự thực 2.3 Thực hành thiết kế chi tiết 2.4 Câu hỏi ôn tập Bài 3: Lập trình gia cơng tiện, phay phần mềm CAD/CAM 3.1 Lý thuyết liên quan 3.1.1 Nguyên lý gia công mô phần mềm CAD/CAM 3.1.2 Tạo vẽ gia công 3.1.3 Tạo tọa độ gia công phôi 3.1.4 Chọn máy gia công 3.1.5 Tạo phôi 3.1.6 Gia công chi tiết 3.1.6.1 Lệnh gia công biên dạng-contour 3.1.6.2 Lựa chọn đường Contour → Enter 3.1.6.3 Lựa chọn dao 3.1.6.4 Nhập tham số đường chạy dao 3.1.6.5 Quan sát kiểm tra đường chạy dao 3.1.6.6 Tạo file chương trình gia cơng NC 3.2 Trình tự thực Số TT Tên mơ-đun 3.3 Thực hành lập trình gia cơng 3.4 Câu hỏi ôn tập Thời gian TS LT TH KT 12 6 20 13 90 45 43 Bài 4: Hiệu chỉnh chương trình NC chuẩn bị gia công máy tiện, phay CNC 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Chuẩn bị chương trình, chạy mơ 4.1.2 Cắt, nối chương trình, lập bảng cơng nghệ 4.1.3 Liên kết CAM-CNC 4.2 Trình tự thực 4.3 Thực hành hiệu chỉnh chương trình để chuẩn bị gia cơng 4.4 Câu hỏi ôn tập Bài 5: Gia công tiện, phay CNC 5.1 Lý thuyết liên quan 5.1.1 Xác lập thông số công nghệ: 5.1.2 Cắt thử, kiểm tra: 5.2 trình tự thực vận hành chuẩn bị gia cơng 5.2.1 Kiểm tra máy 5.2.2 Mở máy 5.2.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy 5.2.4 Thao tác cho trục quay 5.2.5 Thao tác di chuyển trục X, Z chế độ điều khiển tay 5.2.6 Gá dao, gá phơi 5.2.7 Nhập chương trình 5.2.8 Mô phỏng, chạy thử 5.3 Thực hành gia công sản phẩm 5.4 Câu hỏi ôn tập Cộng MỤC LỤC Lời Giới Thiệu Bài Khái Quát Về Cad/Cam/ Cnc 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CAD/CAM/CNC .9 1.3 CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA CAD/CAM 10 Bài 2: Thiết Kế Chi Tiết Trong Phần Mềm Cad/Cam 2.1 13 LÝ THUYẾT THIẾT KẾ CHI TIẾT TRONG PHẦN MỀM CAD/CAM13 2.1.1 Cài Đặt Phần Mềm Mastercam .13 2.1.2 Các Lệnh Tạo Biên Dạng, Tạo Mặt Trên Khối Solid, Lệnh Hiệu Chỉnh, Tiện Ích Trong Phần Mềm Cad/Cam 16 2.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 32 2.3 THỰC HÀNH THIẾT KẾ CHI TIẾT 32 2.4 CÂU HỎI ÔN TẬP 33 Bài 3: Lập Trình Gia Công Tiện, Phay Trong Phần Mềm Cad/Cam 3.1 35 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 35 3.1.1 Nguyên Lý Gia Công Mô Phỏng Trong Phần Mềm Cad/Cam 35 3.1.2 Tạo Bản Vẽ Gia Công 36 3.1.3 Tạo Tọa Độ Gia Công Trên Phôi 36 3.1.4 Chọn Máy Gia Công 36 3.1.5 Tạo Phôi 36 3.1.6 Gia Công Chi Tiết 37 3.1.6.1 Lệnh Gia Công Biên Dạng-Contour 37 3.1.6.2 Lựa Chọn Đường Contour → Enter .38 3.1.6.3 Lựa Chọn Dao 38 3.1.6.4 Nhập Các Tham Số Đường Chạy Dao 40 3.1.6.5 Quan Sát Kiểm Tra Đường Chạy Dao 41 3.1.6.6 Tạo File Chương Trình Gia Cơng Nc 44 3.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: 46 3.3 THỰC HÀNH LẬP TRÌNH GIA CƠNG: 46 3.4 CÂU HỎI ÔN TẬP: 47 Bài 4: Hiệu Chỉnh Chương Trình Nc Chuẩn Bị Gia Cơng Trên Máy Tiện, Phay Cnc 49 4.1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 49 4.1.1 Chuẩn Bị Chương Trình, Chạy Mơ Phỏng: 49 4.1.2 Cắt, Nối Chương Trình, Lập Bảng Công Nghệ: 51 4.1.3 Liên Kết Cam-Cnc: 53 4.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 55 4.3 CƠNG THỰC HÀNH HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ CHUẨN BỊ GIA 55 4.4 CÂU HỎI ÔN TẬP: 55 Bài 5: Gia Công Tiện, Phay Cnc 5.1 56 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 56 5.1.1 Xác Lập Thông Số Công Nghệ: .56 5.1.2 Cắt Thử, Kiểm Tra: 57 5.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN VẬN HÀNH CHUẨN BỊ GIA CÔNG 57 5.2.1 Kiểm Tra Máy: 57 5.2.2 Mở Máy: 57 5.2.3 Thao Tác Di Chuyển Máy Về Chuẩn Máy: 57 5.2.4 Thao Tác Cho Trục Chính Quay: 57 5.2.5 Thao Tác Di Chuyển Các Trục X, Z Ở Các Chế Độ Điều Khiển Bằng Tay: 57 5.2.6 Gá Dao, Gá Phôi: 57 5.2.7 Nhập Chương Trình: 57 5.2.8 Mô Phỏng, Chạy Thử: 57 5.3 THỰC HÀNH GIA CÔNG SẢN PHẨM: .58 5.4 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 Bài KHÁI QUÁT VỀ CAD/CAM/ CNC Mã bài: MĐ 23 – 01 Thời gian: (LT: 1; TH: 0; Tự học: 02; KT: 0) Giới thiệu: CAD CAM tương ứng với hoạt động hai trình hỗ trợ cho phép biến ý tưởng trừu tượng thành vật thể thật Hai q trình thể rõ cơng việc nghiên cứu triển khai chế tạo Mục tiêu: +Trình bày khái niệm, định nghĩa CAD/CAM/CNC; +Trình bày lịnh sử phát triển kỹ thuật CAD/CAM/CNC; +Trình bày quy trình thiết kế gia cơng tạo hình theo cơng nghệ CAD/CAM; + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung chính: 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa -Một số thuật ngữ cụm từ viết tắt tiếng anh NC (Numerical control): Điều khiển chương trình số CNC (Numerical control with integrated computer): Điều khiển số với tích hợp máy tính Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS CAD (Computer aided drawing /design): Thiết kế (vẽ) với trợ giúp máy tính CAM (Computer aided manufacturing): Sản xuất với trợ giúp máy tính CIM (Computer itegrated manufacturing with planning, design and manufacturing): Hệ thống sản xuất với tích hợp máy tính với chức lập kế hoạch, thiết kế tự động sản xuất 1.2 Lịch sử phát triển CAD/CAM/CNC Lịch sử phát triền công nghệ CAD/CAM liên quan trực tiếp với phát triển cơng nghệ máy tính Một dự án quan trọng lĩnh vực đồ hoạ máy tính dự án triển khai ngơn ngữ APT Học viện công nghệ Masschusetts vao thập kỷ 50 kỷ thứ 20 Chữ APT la viết tắt thuật ngữ Automatically programed tools (Tạm hiểu là: Máy cơng cụ lập trình tự động)… Dự án có quan hệ mật thiết với ý tưởng triển khai phương thức thuận tiện để thông qua máy tính xác định yếu tố hình học phục vụ cho việc lập trình cho máy cơng cụ điều khiển số… Từ năm 60 kỷ 20 nhiều tập đồn cơng nghiệp: General Motors, IBM, Lockheed Georgia, Itek Corp thực dự án đồ hoạ máy tính Đến cuối thập kỷ 60 số nhà cung cấp hệ thống CAD/CAM thành lập phải kể đến hãng Calma vao năm 1968, Applicon Computervision vào năm 1969 Các hãng bán trọn gói theo kiểu chìa khố trao tay có hầu hết tồn phần cứng phần mềm theo yêu cầu khách hàng Một số hãng khác phát triển theo xu hướng cung cấp phần mềm đồ hoạ hãng Par Hanratti mà cơng ty thành viên cho đời AD2000 Có thề nói người mở đường tiêu biểu Ngày CAD/CAM thực trở thành cơng nghệ có tốc độ phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực khoa học cơng nghệ khác thật khó liệt kê đầy đủ hãng sản xuất cung cấp dịch vụ, sản phẩm lĩnh vực Trong lĩnh vực phải kể đến vài hãng quen thuộc Soft Desk tiếng với phần mềm đồ hoạ AutoCad đời từ cuối năm 1982, hãng Gulf Publishing với phần mềm thiết kế máy, hãng MTS với gói phần mềm MTS - CAD/CAM CAD/CAM công nghệ liên quan đến việc sử dụng máy tính để thực chức xác định lĩnh vực Thiết kế sản xuất, chế tạo Trước hai lĩnh vực thiết kế sản xuất chế tạo thực tách biệt độc lập với cơng ty, xí nghiệp Ngày công nghệ CAD/CAM phát triển theo hướng liên kết chặt chẽ hai lĩnh vực với nhau, nhằm tạo sở công nghệ cho mô hình nhà máy tích hợp với máy tính tương lai CAD/CAM sản phẩm CIM; CIM sử dụng lĩnh vực chính: Quản lý sản xuất Tự động hố q trình sản xuất Sử dụng máy tính văn phịng thiết kế Hình 1 Quá trình cim 10 Hình 3: Chương trình gia công Chạy mô phần mềm CIMCO EDIT: Kiểm tra chế độ cắt, số hiệu dao, địa bù khớp với thực tiễn máy chưa, chưa phải chỉnh sửa lại cho 52 Hình 4.Chạy mô Chạy mô máy phay CNC: Thực quy trình nạp chương trình vào máy cnc, chạy kiểm tra chương trình bước 3.1.2 Cắt, nối chương trình, lập bảng cơng nghệ: Kỹ thuật cắt nối chương trình thực gia cơng chương trình dài, sử dụng máy để gia cơng liên tục từ đầu cho đế hồn thành sản phẩm, mà phải sử dụng gia công nhiều lần Ví dụ: Chương trình gia cơng sau % O1234 N100 G21 N102 G0 G17 G40 G49 G80 G90 N104 T1 M6 N106 G0 G90 G54 X52.955 Y11.464 S5500 M3 N108 G43 H1 Z15 N110 Z5 N112 G1 Z-.5 F60 N114 X52.575 Y16.45 F250 N116 X53.11 Y16.491 N118 X53.341 Y13.458 53 N120 G3 X54.338 Y12.534 I.997 J.076 N122 X55.206 Y13.038 I0 J1 N124 G1 X57.365 Y16.815 N126 X59.078 Y16.946 N128 X59.458 Y11.961 N130 X58.923 Y11.92 N132 X58.709 Y14.731 N134 G3 X57.712 Y15.655 I-.997 J-.076 N136 X56.855 Y15.171 I0 J-1 N138 G1 X54.704 Y11.598 N140 X52.955 Y11.464 N142 Z-1 F60 N144 X52.575 Y16.45 F250 N146 X53.11 Y16.491 N148 X53.341 Y13.458 N150 G3 X54.338 Y12.534 I.997 J.076 N152 X55.206 Y13.038 I0 J1 N154 G1 X57.365 Y16.815 N156 X59.078 Y16.946 N158 X59.458 Y11.961 N160 X58.923 Y11.92 Chương trình gia cơng dài, tới vài nghìn câu lệnh, giả sử gia cơng tới câu lệnh thứ N138, lí (ví dụ thời gian nghỉ ca, máy bị trục trặc, ) phải tiến hành dừng máy Khi muốn gia công lại, thực gia công từ đầu chương trình lại tốn thời gian, nên phải cho máy chạy từ câu lệnh trước Để thực chạy lại câu lệnh thứ N138 cần phải thực nào? Để thực điều này, phải sử dụng kỹ thuật cắt chương trình, sau cho chương trình chạy lại vị trí cắt, vị trí cắt, để đảm bảo chương trình chạy lại vị trí vừa dừng phải chèn số câu lệnh Trước câu lệnh N138 chèn thêm số mã lệnh đảm bảo điều kiện cắt gọt Phải tìm tọa độ X,Y, Z dao câu lệnh N138 gốc tọa độ lập trình Phải đảm bảo yếu tố cắt gọt thông số S, F, Chế độ tưới nguội 54 Nếu chương trình có sử dụng bù bán kính dụng cụ cắt, phải gọi thêm lệnh bù bán kính D, chiều cao H dụng cụ cắt Như vậy, xét thấy chương trình trên, tọa độ X, Y, Z câu lệnh N138 sau: - X54.704 - Y11.598 - Z-0.5 - Sử dụng gốc tọa độ G54, Dao T1, Bước tiến F250, Tốc độ S5500, sử dụng tưới nguội, … chèn mã lệnh sau câu lệnh N138 , N140 thêm câu lệnh N139 sau: N138 G21 G54 G0 X54.704 Y11.598 S5500 M3; N139 G43 H1 G1 Z-0.5 F60 M8; N140 X52.955 Y11.464 F250; 3.1.3 Liên kết CAM-CNC: Đối với chi tiết phức tạp, chương trình lập trình dài, khơng thể nhập thủ cơng, mà phải chuyển chương trình từ phần mềm CAM sang máy gia công CNC Bước 1: Kết nối máy CNC Phần mềm thực thông qua cáp kết nối RS232, Kết nối vào máy CNC cổng 25 Pin, kết nối máy tính thơng qua cổng chân Hình 5.Cáp nối máy tính với máy CNC Bước 2: Cài đặt thông số kết nối với máy CNC Phần mềm CAM cần kết nối sử dụng phần mềm CIMCO EDIT Trên máy tính cài đặt sau Menu -> Transmission -> DNC setup -> Xuất hộp thoại 55 Hình 6: Hộp thoại chuyển chương trình từ Cimco edit sang máy CNC Chọn machine -> setup -> tiến hành cài đặt thơng số Hình 7: Hộp thoại cài đặt thơng số 56 Hình 8.Hộp thoại cài đặt thơng số 3.2 Trình tự thực Bước 1: Xác định vị trí cần cắt bắt đầu chạy chương trình Đưa trỏ chuột tới vị trí N138 Bước 2: Chèn thêm lệnh chế độ cắt, hệ tọa độ sử dụng chương trình gia cơng, vị trí set dao Bước 3: Tiến hành gia cơng Khi tiến hành gia cơng tiếp tục vị trí câu lệnh N138, di chuyển chương trình tới câu lệnh N138 Đồng thời thực gia công, sử dụng chức Single Block để kiểm soát câu lệnh đầu 3.3 Thực hành hiệu chỉnh chương trình để chuẩn bị gia cơng Thực hiệu chỉnh chương trình NC xuất từ phần mềm mastercam gia công sản phẩm phay, tiện cnc Hiệu chỉnh chế độ cắt, số thứ tự dao phù hợp với yêu cầu gia công 3.4 Câu hỏi ôn tập: Nêu bước hiệu chỉnh chương trình gia cơng Nêu cách cắt, nối chương trình gia cơng Nêu quy trình thực liên kết CAM- CNC 57 Bài 5: GIA CÔNG TIỆN, PHAY CNC Mã bài: MĐ 23 -05 Thời gian: 20 (LT: 02; TH: 08; Tự học: 09; KT: 01) Giới thiệu: Tiện phay cnc phổ biên nhiều người thợ khí, để điều khiển máy gia chi tiết không hiểu rõ máy mà phải biết vận hành đúng, an tồn, chọn chế gia cơng hợp lý Mục tiêu: + Giải thích xác phím chức phận điều khiển máy tiện, phay CNC; + Lựa chọn xác hệ thống công nghệ: máy, dao, đồ gá, dụng cụ đo; + Xác lập điều chỉnh xác thông số phôi, dao máy tiện, phay CNC; + Tiện, phay chi tiết theo chương trình NC xuất từ phần mềm liên kết với máy tính chức DNC (RMT)đúng qui trình, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Phát dạng sai hỏng, nguyên nhân xử lý lỗi trình tiện, phay CNC; + Cẩn thận, tỉ mỉ, xác, đảm bảo an tồn cho người hệ thống cơng nghệ q trình gia cơng Nội dung chính: 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Xác lập thông số công nghệ: Thông số công nghệ bao gồm thông số gia công thực bước gia công, xác định dựa thông số chọn phần mềm lập trình gia cơng, ví dụ thơng số cơng nghệ thực bước phay mặt phẳng Tên bước: FaceMill Thơng số dao Thơng số cơng nghệ Đường kính 50 mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph Chiều dài 20 mm Tốc độ trục (S) 2000 v/ph Bán kính góc mm Chiều sâu lớp cắt mm Số Khoảng cách đường chạy dao mm 58 Việc xác định thông số công nghệ công việc quan trọng trước tiến hành gia công, ngoại trừ thông số xác định lập trình, cịn thơng số khác giá trị bù đường kính, chiều dài, thứ tự dao ổ dao phải khớp với khai báo dao chương trình 4.1.2 Cắt thử, kiểm tra: Sau chương trình lập trình xong, xác định, chuẩn bị thơng số hồn chỉnh, điều chỉnh, thiết lập thơng số máy hồn tất, tiến hành chạy thử, kiểm tra sản phẩm trước tiến hành gia cơng 4.2 Trình tự thực vận hành chuẩn bị gia công (Từ bước 5.3.1 tới bước 5.3.6: đã học ở phần cnc bản.) 4.2.1 Kiểm tra máy: 4.2.2 Mở máy: 4.2.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy: 4.2.4 Thao tác cho trục quay: 4.2.5 Thao tác di chuyển trục X, Z chế độ điều khiển tay: 4.2.6 Gá dao, gá phơi: 4.2.7 Nhập chương trình: Các kiểu port I/O CHANNEL truyền tương ứng: port: 1- usb-port 17; 2- eternetport 9; 3- com-rs232-port 0; 4-thẻ nhớ FLASH CARD-port 4; dùng cho đa số máy Fanuc Cách Lấy chương trình từ USB sang máy CNC: USB phải được định dạng FAT hoặc FAT32 Các bước đổ sau: -Đầu tiên file NC phải có đi .NC -Chuyển chế độ edit, nhấn Prog (program)/OPRT/ lật trang (mũi tên phải)/READ/EXEC và chọn file chương trình bạn 4.2.8 Mô phỏng, chạy thử: Đối với máy tiện TBL 8: MODE → EDIT → F5 (đưa đầu chương trình) → GRAPHIC → Sử dụng lựa chọn: SCA_LING: chạy tỉ lệ nhỏ hình QUICK CHECK: chạy kiểm tra nhanh FEED CHECK: chạy kiểm tra mơ có bước tiến Đối với máy Doosan LYNX 220a: Bước 1: Từ chế độ MDI gọi chương trình cần kiểm tra mô Bước 2: Chọn chế độ MDI chạy lệnh M17 để khóa trục (khóa máy) 59 Bước 3: Chọn chế độ MEMORY nhấn phím chức CRTS/GRP Tại bảng PARAMETER thiết lập thông số vùng đồ họa Nhấn [GRAP] nhấn CYCLE START Quan sát đường dao để kiểm tra Bước 4: Chọn MDI nhập M18 ^^ CYCLE START để mở khóa trục máy Bước 5: Đưa máy điểm tham chiếu 4.3 Thực hành gia công sản phẩm: Gia công sản phẩm theo vẽ: Hình Bản vẽ gia cơng 2.Qui trình cơng nghệ: Thứ tự Trình tự gia cơng Vị trí dao Vị trí dao Tên dao Tiện mặt đầu T0101 R0.8 Rough Face Right – 80 DEG Khoan định tâm T0202 6.Dia DRILL 60 DIA Tiện thô biên dạng T0404 R0.8 OD Rough Tiện tinh biên dạng Right – 80 DEG T0505 R0.8 OD Finish Khoan sâu Right – 35 DEG T0303 20.Dia DRILL 20 DIA Cắt đứt T0404 R04 W4 OD Cutoff Left 4.4 Câu hỏi ôn tập a Bài tập tiện Bài tập 1: 1.Hình vẽ: Hình Gia cơng chi tiết trục bậc Qui trình cơng nghệ: 61 Thứ tự Trình tự gia cơng Vị trí dao Vị trí dao Tên dao Tiện mặt đầu T0101 R0.8 OD Rough face Right – 80 DEG Tiện thơ biên dạng T0202 R0.8 OD Rough ngồi Right – 80 DEG Tiện tinh biên dạng T0303 R0.8 OD Finish Right – 35 DE 2.Bài tập 2: 1.Hình vẽ: Hình Tiện chi tiết kết hợp Qui trình cơng nghệ: Thứ tự Trình tự gia cơng Vị trí dao Tên dao Tiện mặt đầu T0101 R0.8 Rough Face Right – 80 DEG 62 Tiện thô biên dạng T0202 R0.8 OD Rough Tiện tinh biên dạng Right – 80 DEG T0303 R0.8 ODFinish Tiện rãnh Right – 35 DEG T0404 R0.1 W1.85 OD Groove Center Narrow Cắt đứt T0404 R04 W4 OD Cutoff Left 3.Bài tập 3: 1.Hình vẽ: Hình Qui trình cơng nghệ: Thứ tự Trình tự gia cơng Vị trí dao Tên dao Tiện mặt đầu T0101 R0.8 Rough Face Right – 80 DEG Tiện thơ biên dạng ngồi T0202 R0.8 OD Rough Right – 80 DEG 63 Tiện tinh biên dạng Cắt đứt T0303 R0.8 OD Finish Right – 35 DEG T0404 R04 W4 OD Cutoff Left b Bài tập phay Bài tập Hình 5 Bài tập phay số Bài tập Hình Bài tập phay số Bài tập 64 Hình Bài tập phay số Bài tập Hình Bài tập phay số Bài tập Hình Bài tập phay số 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Văn Địch - Công nghệ máy CNC - Nhà xuất KHKT, [2] Tạ Duy Liêm - Máy công cụ CNC - Nhà xuất KHKT, 2016 [3] TS.Nguyễn Ngọc Phương - Sổ tay lập trình CNC – ĐH SPKT TP.HCM 2015 [4] Phạm Quang Hiển, Phạm Quang Huy - Giáo trình Mastercam 2017 cho người học-2016 66

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10