1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân Báo cáo khoa học ứng dụng gis xây dựng bản đồ đa dạng sinh học tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Trần Thị Kim Hồng, Lý Văn Lợi, Trần Quốc Hão, Hồ Hồng Cẩm Khoa Môi trường & TNTN, Đại học Cần Thơ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang, nhờ làm tốt công tác quy hoạch, bảo tồn nên môi trường sống Hậu Giang cải thiện, dần trở lại phong cảnh hoang dã, thu hút nhiều loài chim quý nằm diện bảo tồn, sách đỏ sinh sống, sinh sản ngày nhiều Đặc biệt tập trung nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Trung tâm nông nghiệp (TTNN) Mùa Xuân TTNN Mùa Xuân thuộc xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 1.434,89 Trong gồm có phân khu chức năng: phân khu hành chính, phân khu sản xuất nơng nghiệp – thủy sản – chăn nuôi, phân khu du lịch sinh thái, phân khu vườn chim phân khu đất rừng TTNN Mùa Xn có tính đa dạng sinh học cao nên cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen quý nguồn tài nguyên khác Trung tâm cần quan tâm Từ thành lập, Trung tâm có số điều tra, đánh giá tài nguyên sinh học, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa nguồn tài nguyên nơi Với sinh cảnh phong phú với hệ động thực vật đa dạng thành phần chủng loại Đa dạng sinh học TTNN Mùa Xuân xem tài nguyên quý giá có ý nghĩa to lớn mơi trường, chúng giữ chức sinh thái quan trọng Đặc biệt tình hình nay, biến đổi khí hậu ngày có tác động tiêu cực đến vùng ĐBSCL cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn diện tích q lớn với nhiều phân khu, chưa thể rõ chất lượng biến động thành phần khu vực quản lý.Yêu cầu đặt cần phải có công cụ hữu hiệu để giúp cho công tác quản lý thuận tiện Một công cụ quản lý tài nguyên môi trường phổ biến GIS – hệ thống thơng tin địa lý Nghiên cứu: “ Xây dựng đồ đa dạng sinh học TTNN Mùa Xuân” thực nhằm xây dựng sở liệu trạng tài nguyên TTNN Mùa Xuân góp phần hỗ trợ cho công tác quản lý, bảo tồn nơi bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực từ năm 2016 đến năm 2017 TTNN Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 2.1 Phương pháp xử lý số liệu CSDL xử lý cách xác định khoảng đa dạng sinh học sinh cảnh Cơng thức tính khoảng dao động mức độ đa dạng nhóm i Trong đó: N tổng số loài i khảo sát từ khu vực nghiên cứu D khoảng dao động mức độ dạng nhóm i M số lồi sinh cảnh có số lượng lồi thấp n số khoảng dao động Với M = MIN (A, B, C, E, F) Trong đó: A số lồi nhóm i xuất sinh cảnh Đất rừng B số lồi nhóm i xuất sinh cảnh Đất trồng lúa C số lồi nhóm i xuất sinh cảnh Đất trồng mía E số lồi nhóm i xuất sinh cảnh Đất thủy sản F số lồi nhóm I xuất sinh cảnh Đất lung  Các khoảng đa dạng loài i với n = o Khoảng đa dạng sinh học cao từ đến (M+D+1) đến N o Khoảng đa dạng sinh học trung bình (M+D+1) đến (M+2D) o Khoảng đa dạng sinh học thấp (M+1) đến (M+D) o Khoảng đa dạng sinh học thấp đến (0+M) Dựa vào số lượng loài sinh cảnh khoảng đa dạng sinh học tính trên, xác định sinh cảnh cụ thể thuộc khoảng đa dạng sinh học 2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đất nước 2.2.1 Chất lượng đất Chất lượng đất TTNN Mùa Xuân đánh giá qua thông số: hàm lượng chất hữu (CHC), hàm lượng đạm (TN), hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) Số liệu thông số xử lý, đánh giá theo thang điểm sau: Hàm lượng chất hữu cơ: Bảng Thang đánh giá hàm lượng CHC đất (Metson, 1961) Hàm lượng CHC Đánh giá < 4% Nghèo - 10% Trung bình >10% Giàu Hàm lượng đạm Bảng Thang đánh giá hàm lượng đạm đất (Tiurin and Cononova, 1962) Hàm lượng đạm Đánh giá 0,2% Giàu Hàm lượng lân dễ tiêu P2O5 Bảng Thang đánh giá hàm lượng lân dễ tiêu đất (Lê Văn Can, 1968) Hàm lượng P205 (%) Đánh giá 0,2% Giàu 2.2.2 Tính tốn WQI chất lượng nước a Tính tốn WQI thơng số * WQI thơng số (WQISI) tính tốn cho thông số BOD 5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: Trong đó: - BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i - BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 - qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị Bpi - qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 - Cp: Giá trị thơng số quan trắc đưa vào tính tốn Hình Bản quy định giá trị qi , Bpi * Tính giá trị WQI thơng số DO (WQIDO):  tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa.  Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa: Tính giá trị DO bão hịa: T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO hòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: Trong đó:  Cp: giá trị DO % bão hịa - BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng 2.  Hình Bảng quy định giá trị Bpi qi DO% bão hòa Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu 88≤ giá trị DO% bão hịa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thơng số pH Hình Bảng quy định giá trị Bpi qi thông số pH Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH

Ngày đăng: 28/06/2023, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w