SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN III – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi gồm 02 phần, 02 trang I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: Áo cũ rồi, ngày thêm ngắn Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai Thương áo cũ thương ký ức Đựng hồn cho mắt phải cay cay Mẹ vá áo biết chóng lớn Mẹ khơng cịn nhìn rõ để xâu kim Áo có đường khâu tay mẹ vá Thương mẹ nhiều yêu áo thêm Áo với qua mùa qua tháng Cũ quý thương Con chẳng nỡ lần thay áo Áo dài thấy mẹ già Hãy biết thương lấy manh áo cũ Để thương lấy mẹ ta Hãy biết thương ta sống Những năm tháng trơi qua 1963, lớp 9H (Áo cũ - Lưu Quang Vũ, Thơ tình, NXB Văn học, 2002) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm áo cũ đoạn thơ: Áo cũ rồi, ngày thêm ngắn Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai Thương áo cũ thương ký ức Đựng hồn cho mắt phải cay cay Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa hai dịng thơ: Áo với qua mùa qua tháng Cũ quý thương Câu Nhận xét tình cảm tác giả thể thơ II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cần thiết phải trân trọng kỷ niệm khứ Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi viết: Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi.“Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao ” Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Chó sủa xa xa Chừng khuya Lúc lúc trai đến bên vách làm hiệu, rủ người u dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh Cho tới trời tang tảng sáng từ Mị bàng hoàng tỉnh Buổi sáng âm sâm nhà gỗ rộng Vách bên im ắng Không nghe tiếng lửa réo lị nấu lợn Khơng tiếng động Không biết bên buồng quanh đấy, chị vợ anh, vợ A Sử có cịn nhà, khơng biết tất người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan chơi họ phải trói Mị Mị khơng thể biết Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài đời người biết theo đuôi ngựa chồng Mị nhớ lại câu chuyện người ta kể: đời trước, nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ nhà ba ngày chơi, nhìn đến vợ chết Nhớ thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem cịn sống hay chết Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau dứt mảnh thịt ( Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.08 - 09) Anh/Chị phân tích diễn biến tâm trạng hành động Mị đoạn trích trên; từ đó, liên hệ với hình ảnh người đàn bà “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” miêu tả truyện để rút nhận xét đổi thay nhân vật -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………; Số báo danh:…………………… Chữ ký cán coi thi 1: ………………… ; Chữ ký cán coi thi 2:………… SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN III – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Đáp án gồm 07 trang ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời xác đáp án: 0,75 điểm - Học sinh không trả lời đáp án: không cho điểm Trong đoạn thơ, từ ngữ miêu tả hình ảnh áo cũ: áo cũ, 0,75 ngắn, đứt, sờn màu, bạc vai Hướng dẫn chấm: - Học sinh bốn đến năm từ ngữ: 0,75 điểm - Học sinh hai đến ba từ ngữ: 0,5 điểm - Học sinh từ ngữ: 0,25 điểm - Học sinh không nêu từ ngữ nào: không cho điểm - Biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng hai dòng thơ: - Biểu hiện: Từ “ở” vốn hoạt động sống người dùng để nói gắn bó áo; từ “quý”, “thương” tình cảm dành cho vật có linh hồn sử dụng để thể tình cảm tác giả với áo - Tác dụng: + Làm cho áo vơ tri trở thành sinh thể có linh hồn, tình cảm, gắn bó thủy chung với người, đồng thời khiến câu thơ sinh động, gợi hình biểu cảm + Từ nhấn mạnh tình cảm trân trọng kỷ vật thiêng liêng tình mẫu tử Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu xác đáp án: 1,0 điểm - Học sinh nêu biểu tác dụng: 0,5 – 0,75 điểm - Học sinh nêu biểu không nêu tác dụng: 0,25 – 0,5 điểm 1,0 - Học sinh không nêu ý nào: không cho điểm - Tình cảm tác giả thơ: 0,5 + Tình cảm yêu thương, trân quý dành cho người mẹ Xót xa mẹ ngày già + Tình cảm trân trọng, nâng niu, cất giữ kí ức, kỉ niệm khứ - Ý nghĩa: tình cảm đẹp, mang giá trị nhân văn tích cực người Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu xác đáp án: 0,5 điểm - Học sinh nêu hai tình cảm ý nghĩa: 0,25 diểm - Học sinh không nêu ý nào: không cho điểm II 7,0 LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cần 2,0 thiết phải trân trọng kỷ niệm khứ a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định nội dung nghị luận: cần thiết phải trân trọng 0,25 kỷ niệm khứ c Triển khai nội dung nghị luận thành ý cụ thể; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể triển khai theo hướng sau: - Trân trọng kỷ niệm khứ quý trọng, nâng niu có, gắn bó với người thời gian, năm tháng - Phải trân trọng kỷ niệm khứ vì: + Trân trọng kỷ niệm khứ giúp người nhận học, kinh nghiệm bổ ích để hoàn thiện thân + Trân trọng kỷ niệm khứ tạo động lực để người vượt qua khó khăn, thử thách sống + Biết trân điều qua biết u q có Từ hình thành nên người phẩm chất tốt đẹp lòng biết ơn, khiêm nhường, nghị lực vượt khó… + Trân trọng kỷ niệm khứ tạo mối liên hệ truyền thống người có phát triển bền vững Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu 1,0 biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (1,0 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,5 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc 0,25 vấn đề nghị luận Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt 0,25 câu Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp Phân tích diễn biến tâm trạng hành động Mị đoạn trích; từ đó, liên hệ với hình ảnh người đàn bà “lùi lũi rùa ni xó cửa” miêu tả truyện để rút nhận xét đổi thay nhân vật a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: phân tích diễn biến tâm trạng hành động Mị đoạn trích 5,0 0,25 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau nội dung: * Giới thiệu chung - Tơ Hồi nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ sáng tác năm 1952 sau chuyến Tây 0,5 Bắc Tơ Hồi Truyện kể hành trình từ bóng tối đời cũ bước ánh sáng tương lai nhờ sức sống mạnh mẽ khát vọng tự người lao động vùng cao trước Cách mạng - Nhận vật tác phẩm Mị - cô gái H Mông trẻ trung, xinh đẹp - nợ truyền đời mà phải trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra - Đoạn trích kể diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình mùa xuân bị A Sử trói xó buồng Phân tích diễn biến tâm trạng hành động Mị đoạn trích Khái quát nhân vật Mị 2,5 0,25 - Hồn cảnh: nghèo khổ, gia đình có nợ truyền kiếp, nạn nhân tập tục lạc hậu miền núi - Phẩm chất: xinh đẹp, tài hoa, chăm lao động, giàu lòng tự trọng hiếu thảo - Số phận bất hạnh: trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra, sống kiếp đời nơ lệ khổ đau cực - Tình huống: đêm tình mùa xuân, tâm hồn băng giá Mị hồi sinh trở lại Cô sống lại cảm xúc tươi trẻ nồng nàn ngày nào, lòng muốn chơi xuân đêm tết ngày trước Đúng lúc A Sử Hắn lạnh lùng trói Mị vào cột xó buồng khép cửa Diễn biến tâm trạng Mị bị A Sử trói - Trước đó, Mị uống rượu say nên sợi dây trói A Sử chưa phát huy tác dụng Thân thể vịng dây trói tinh thần Mị hoàn toàn tự do: + Mị quên thực tại, chìm đắm giới tự do, bay bổng tiếng sáo: Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi + Tâm hồn Mị vượt thoát khỏi thực khổ đau, bi kịch, phiêu du theo chơi, đám chơi… + Tiếng sáo tác nhân tạo nên hồi sinh thức tỉnh tâm hồn nhân vật Đây âm quen thuộc đời sống văn hóa người vùng cao Tiếng sáo gọi bạn tình, lời yêu lứa đôi dành cho Từ thực khách quan, tiếng sáo trở thành tiếng vọng tâm tưởng, khơi dậy lòng ham sống khát vọng tự Mị Thế nên, quên thực bị giam cầm, Mị vùng bước Chi tiết minh chứng sức sống mãnh liệt tâm hồn nhân vật chiến thắng người nô lệ, cam chịu Tâm hồn đến với tự do, 2,0 tràn trề khát vọng yêu đương tuổi trẻ - Nhưng lúc vùng bước theo tiếng sáo, sợi dây trói thắt vào tay chân đau khơng cựa được, Mị đành trở lại với thực phũ phàng, nghiệt ngã để nhận tiếng chân ngựa đạp vào vách + Tiếng chân ngựa đạp vào vách chi tiết nghệ thuật quan trọng, góp phần thể nỗi thống khổ kiếp dâu gạt nợ Sau bao năm tháng chìm đắm khổ đau, cam chịu, Mị ý thức nỗi đau thân phận, biết thương để thổn thức nghĩ khơng ngựa + Đặt chi tiết tiếng sáo tiếng chân ngựa cạnh nhau, Tơ Hồi làm sáng lên thân phận khổ đau khát vọng tự tâm hồn Mị Nếu tiếng sáo biểu tượng khát vọng tự do, hạnh phúc, rung động thiết tha tâm hồn trẻ trung yêu đời tiếng chân ngựa thực tế phũ phàng, biểu tượng cho kiếp nô lệ, bế tắc đè nén người lâu - Cả đêm hôm ấy, Mị sống tâm trạng đồng khứ tại, chập chờn tỉnh mê: Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh Cô thức tỉnh để nhận bất hạnh, cay đắng thân phận dâu gạt nợ - Sự thức tỉnh thể rõ suy nghĩ nỗi khổ đau bao thân phận phụ nữ Hồng Ngài lỡ sa chân vào nhà quan: + Từ thương thân, Mị nảy sinh cảm xúc thương người: Không biết bên buồng quanh đấy, chị vợ anh, vợ A Sử có cịn nhà, tất người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan chơi họ phải trói Mị + Mị nhớ lại chết người đàn bà đời trước nảy sinh cảm giác sợ hãi: Nhớ thế, Mị sợ q, Mị cựa quậy, xem cịn sống hay chết Cảm giác sợ chết biểu niềm khát sống vừa hồi sinh Mị * Đánh giá: - Từ diễn biến tâm trạng, hành động Mị đoạn trích, thấy phẩm chất tốt đẹp mà tàn bạo cường quyền thần quyền không hủy diệt nổi: sức sống mãnh liệt tiềm tàng khát vọng sống Đó phẩm chất Mị vẻ đẹp tâm hồn người lao động Tây Bắc nói chung - Những phẩm chất làm nên hồi sinh thức tỉnh tâm hồn Mị, tiền đề cho vượt thoát đêm mùa đông Những đặc sắc nghệ thuật 0,25 - Phương thức trần thuật gián tiếp, có kết hợp lời kể, tả bình tác giả - Giọng trần thuật tác giả hòa vào lời nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc - Ngôn ngữ trần thuật giản dị, chân thực gợi cảm - Bút pháp miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế: sử dụng độc thoại nội tâm, phân lập hai trạng thái, giao thoa đan cài vào - Cách tạo tình hợp lí, dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên - Lựa chọn chi tiết nghệ thuật độc đáo vừa có giá trị khái quát thực vừa in đậm dấu ấn phong tục vùng miền núi phía Bắc Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm - Học sinh phân tích chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm - Học sinh phân tích sơ lược, không rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm Liên hệ với hình ảnh người đàn bà “lùi lũi rùa ni xó cửa” miêu tả truyện để rút nhận xét đổi thay nhân vật 0,5 - Hình ảnh người đàn bà “lùi lũi rùa ni xó cửa” phản ánh thân phận khổ đau cam chịu, nhẫn nhục đến tê liệt tinh thần phản kháng Mị đè nén cường quyền thần quyền - Nhưng đoạn văn trên, tâm hồn Mị hồi sinh thức tỉnh Cô nhận thức nỗi đau thân phận, nhận tội ác cường quyền, từ mà nảy sinh cảm xúc thương mình, thương người có ý thức phản kháng - Như vậy, có chuyển biến nhận thức hành động Mị Từ cam chịu đến phản kháng, từ vơ cảm với nỗi đau đến nảy sinh cảm xúc thương thân, thương người… - Từ đổi thay Mị, người đọc nhận thấy giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày ý: 0,5 điểm - Học sinh trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: 0,25 - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật hình tượng nhân vật; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Người đề soạn đáp án: Nguyễn Thị Thu Trang Người phản biện : Đinh Thị Ngọc Vân 0,5