Tính toán thiết kế hệ thống khởi động trên xe ô tô

55 2 0
Tính toán thiết kế hệ thống khởi động trên xe ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Trên ơtơ nay, để động hoạt động cần phải có hệ thống khởi động để làm quay trục khuỷu động đến số vịng quay tự làm việc Do đó, hệ thống khởi động hệ thống quan trọng, thiếu ôtô ngày Sau học xong môn Trang Bị Điện Điện Tử Động Lực Chúng em giao đồ án môn học ‘‘Trang bị điện tử động lực’’ nhằm củng cố kiến thức học hiểu hệ thống khởi động thường sử dụng nay, kết cấu nguyên lý làm việc chúng Trong trình làm đồ án, em hướng dẫn tận tình thầy TS Lê Văn Tụy để em hoàn thành đồ án Trang Bị Điện Điện Tử Động Lực Cuộc sống ngày đại hơn, đầy dủ nên yêu cầu hệ thống khởi động ngày nhỏ gọn, hiệu suất cao…đảm bảo khởi động nhanh, an toàn điều kiện hoạt động động Trang Trong trình làm đồ án thời gian hạn hẹp kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận lời đóng góp quý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày 01 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Lê Quốc Khánh Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN ÔTÔ 1.1 Công dụng hệ thống khởi động - Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động sử dụng lượng từ bình ắc quy chuyển lượng thành quay máy khởi động Máy khởi động truyền cho bánh đà trục khuỷu động thông qua việc gài khớp Chuyển động bánh đà làm hỗn hợp khí-nhiên liệu hút vào bên xylanh, nén đốt cháy để quay động Hầu hết động phải quay đến tốc độ tối thiểu để đảm bảo nhiên liệu đưa vào động đốt cháy sau động tự làm việc Tốc độ tối thiểu gọi tốc độ khởi động động nkđ - Có hai hệ thống khởi động khác dùng xe ôtô Cả hai hệ thống có mạch điện riêng, mạch điều khiển mạch motor Một hệ thống có motor khởi động riêng Hệ thống dùng hầu hết dòng xe đời cũ Loại cịn lại có motor khởi động giảm tốc Hệ thống dùng Trang hầu hết dịng xe Một cơng tắc từ cơng suất lớn hay solenoid đóng mở motor, thành phần hai mạch điều khiển mạch motor - Trên số dòng xe, rơle khởi động dùng để khởi động mạch điều khiển Trên xe hộp số tự động có cơng tắc khởi động trung gian ngăn trường hợp khởi động xe cài số Trên xe hộp số thường có cơng tắc ly hợp ngăn trường hợp khởi động xe mà khơng đạp ly hợp Trên dịng xe đặc biệt có cơng tắc an tồn cho phép xe khởi động đường đồi dốc mà không cần đạp ly hợp 1.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động - Máy khởi động phải quay trục khuỷu động với tốc độ thấp mà động nổ nkđ - Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép - Phải đảm bảo khởi động lại nhiều lần - Tỷ số truyền từ bánh máy khởi động vành bánh đà nằm giới hạn (từ đến 18) Trang - Momen khởi động Mkđ phải đủ lớn để đảm bảo khởi động - Chiều dài điện trở dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm giới hạn quy định ( l < 1m) 1.3 Phân loại hệ thống khởi động 1.3.1 Hệ thống khởi động tay Hình 1.1- Sơ đồ hệ thống khởi động tay quay 1- Vành bánh đà; 2- Bánh khởi động; 3- Cần gạt ly hợp; 4-Ly hợp; 5, 7- Cơ cấu hành tinh; 6- Bánh đà cân bằng; Trang 8- Tay quay Hình 1.2- Sơ đồ hệ thống khởi động dây kéo 1- Vành bánh đà; 2- Bánh khởi động; 3- Cần gạt ly hợp; 4- Ly hợp; 5- Cơ cấu hành tinh; 6- Bánh đà cân bằng; 7- Puli dây kéo; 8- Dây kéo - Dùng tay quay, dây kéo động xăng phụ để quay trục khuỷu động Phương pháp đơn giản tiện lợi, ứng dụng động xăng hay diesel cỡ nhỏ động lớn, tỉ số nén cao, cơng suất lớn, sức người khó quay để đạt đến tốc độ khởi động - Để khởi động nhẹ, người ta trang bị thêm cấu giảm áp có nghĩa dùng cấu cam để điều khiển xupáp nạp hay thải mở Nếu ta quay trục khuỷu Trang động đến tốc độ định, đóng xupáp lại lượng tích bánh đà thực việc khởi động cho động Hình 1.3- Hệ thống khởi động động xăng phụ 1- Động diesel; 2- Khớp truyền động; 3- Bánh ăn khớp; 4- Động xăng hai kỳ khởi động; 5- Máy khởi động; 6- Cơ cấu tự động nhả khớp; 7- Mặt bích bánh đà; 8- Khớp ly hợp hành trình tự - Phương pháp khởi động động xăng phụ thường dùng cho động diesel có cơng suất lớn - Trục khuỷu động diesel (1) quay nhờ động xăng hai kỳ khởi động (4) Đông đưa vào làm việc nhờ khởi động điện (5) Momen xoắn Trang từ động khởi động truyền đến động diesel qua bánh (3), khớp (2) cấu tự động nhả khớp (6) đến mặt bích (7) bánh đà Khớp hành rình tự (8) đưa vào dẫn động, khớp bảo vệ động khỏi bị hỏng số vòng quay tăng lớn 1.3.2 Hệ thống khởi động điện Hình 1.4 - Sơ đồ hệ thống khởi động điện [3] 1- Ắc quy; 2- Rơle nguồn; Trang 3- Mạch nối cầu chì; 4- Hộp cầu chì; 5- Rơle đề; 6- Hộp nối dây; 7- Vành bánh đà; 8- Bánh khởi động; 9- Motor đề - Hệ thống khởi động điện dùng đa số dòng xe ơtơ tính hiệu an tồn - Hệ thống khởi động điện nói chung có ba phận sau : Động điện chiều, khớp truyền động cấu điều khiển 1.3.3 Hệ thống khởi động động thủy lực - Phương pháp khởi động sử dụng chủ yếu cho máy tĩnh Trang Hình 1.5 - Sơ đồ khởi động động thủy lực 1- Vành bánh đà; 2- Động thủy lực; 3- Van phân phối; 4- Van tiết lưu; 5- Van an toàn; 6- Đồng hồ áp suất; 7- Van chiều; 8- Bơm thủy lực; 9- Lọc dầu; 10- Bình chứa dầu Nguyên lý làm việc : Trang 10

Ngày đăng: 27/06/2023, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan