Nhập đề• Chương này nghiên cứu AD theo quan điểm của Keynes • 2 giả thiết: P không đổi, AS sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu • AS nằm ngang ở mức giá cho trước P0 • Sản lượng cân bằng hoàn t
Trang 1BÀI 8
Tổng cầu và chính sách
tài khóa
Trang 2Personal and marital life of J.M Keynes
Born at 6 Harvey Road, Cambridge, John Maynard Keynes was the son of John Neville Keynes, an economics lecturer at Cambridge University, and Florence Ada Brown, a successful author and a social reformist His younger brother Geoffrey Keynes (1887–1982) was a surgeon and 1982) was a surgeon and bibliophile and his younger sister Margaret (1890–1982) was a surgeon and 1974) married the Nobel-prize-winning physiologist Archibald Hill.Keynes was very tall at 1.98 m (6 ft 6 in) In 1918, Keynes met Lydia Lopokova, a well-known Russian ballerina, and they married
in 1925 By most accounts, the marriage was a happy one Before meeting Lopokova, Keynes's love interests had been men, including a relationship with the artist Duncan Grant
Trang 3The Keynesian Theory of Income Determination: the theory that will be presented hereafter was developed by the Cambridge economist John Maynard Keynes in the wake of the 1920s Great Depression He argued that the cause of a low level of income (GDP) in the economy was given by the lack of AD.
Trang 4Nội dung
1 Nhập đề
2 Tổng cầu trong các nền kinh tế
3 Chính sách tài khóa
Trang 5I Nhập đề
• Chương này nghiên cứu AD theo quan điểm của Keynes
• 2 giả thiết: P không đổi, AS sẵn sàng đáp ứng
mọi nhu cầu
• AS nằm ngang ở mức giá cho trước P0
• Sản lượng cân bằng hoàn toàn do AD quyết
định
• Chính sách tài khóa kích cầu dịch phải sẽ có tác dụng tốt với nền kinh tế vì làm tăng trưởng kinh
tế mà không làm tăng lạm phát
Trang 6Tổng cầu theo quan điểm Keynes
trong mô hình AD-AS
Trang 7• Vì P là không đổi nên Keynes đưa P ra
ngoài mô hình khi nghiên cứu AD
• Thay vì nghiên cứu AD có độ dốc âm, phụ thuộc ngược vào P, trong mô hình AD-AS, Keynes nghiên cứu đường tổng cầu AE có
độ dốc dương trong mô hình đường 45o,
phụ thuộc dương vào thu nhập quốc dân Y
Trang 8Tổng cầu theo quan điểm Keynes trong mô hình AE với đường 45 độ
AE=AE0+aY E
Giao điểm Keynes
AEo
Trang 9• AE0 - Chi tiêu tự định (Không phụ thuộc thu nhập)
• a : Độ dốc của AE ( 0<a<1)
• Y :GDP thực tế / SL Thực tế
Trang 10Giao điểm Keynes và số nhân chi tiêu
• Giao điểm Keynes chính là điểm cân bằng trên thị
trường hàng hóa, Tổng cung( Y ) =Tổng cầu( AE ) = YE (sản lượng CB)
Thay ( Y=YE) và ( AE=YE) vào phương trình
AE=AE0+aY
YE=AE0+aYE(1-a)YE=AE0
YE=AE0/(1-a)= m AE0
m = 1/(1-a)= số nhân chi tiêu
( m>1) vì (0<a<1)
Trang 11II Tổng cầu trong các nền kinh tế mở, đóng và giản đơn
AEopen= C+I+G+Ex-Im AEclose= C+I+G
AE simple= C+I
Trang 12• Tổng cầu trong mô hình Keynes được định
nghĩa là tổng chi tiêu dự kiến có khả năng thanh toán của các tác nhân trong nền kinh tế ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân nhất định
AE=AE0 +aY
• Nghiên cứu tổng cầu bằng cách xem xét các
thành tố của nó xem có phụ thuộc thu nhập
quốc dân hay không?
Trang 131 Hàm tiêu dùng C
• C=Co+MPC.Yd
• Co= Tiêu dùng tối thiểu (không phụ thuộc Yd)
• MPC= Marginal Propensity to Consume (to Yd)
Trang 14Hàm tiêu dùng phụ thuộc thu nhập
quốc dân
• C= Co+ MPC.Yd
• Thay Yd=Y-T
• Thay T= (To+tY) –TR
• C=(Co+ MPC.TR - MPC.To) + MPC(1-t).Y
• MPC(1-t)= MPC’= ΔC/ ΔY =Xu hướng tiêu dùng cận biên theo thu nhập quốc dân
• MPC’<MPC vì (0<t<1)
Trang 15Hàm tiết kiệm
• Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng
sau khi tiêu dùng
Trang 16Đồ thị đường tiêu dùng và đường tiết kiệm
Yd Co
Trang 17Bài tập tình huống 1
• Hãy sử dụng quan điểm tiêu dùng và tiết
kiệm của Keynes để phân tích hành vi ứng
xử của các hộ gia đình trước các tình
huống sau đây:
a Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay.
b Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài.
c Dân cư có dự đoán rằng Chính phủ sẽ
tăng thuế thu nhập trong tương lai.
Trang 182 Hàm đầu tư
• Đầu tư khu vực tư nhân (I= Investment)
– Đầu tư cố định vào SXKD
– Đầu tư vào nhà ở
– Đầu tư vào hàng tồn kho
Hàm đầu tư phụ thuộc ngược vào lãi suất thực tế I(r)
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát
(r=i- Π )
Đầu tư ròng : In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) }= ΔK
Đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao
Đầu tư I = In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) } + ϭK
Trang 19Đường biểu diễn đầu tư
I(r) r
MPK,Pk/P,K,ϭ…
Trang 20Chú ý
• Trong chương này Keynes chưa đưa yếu
tố lãi suất vào mô hình
• Giả định I=Io (Đầu tư không phụ thuộc
thu nhập quốc dân)
Trang 213 Chi tiêu Chính phủ
• G=Go
• G không phụ thuộc thu nhập quốc dân
Trang 24Tổng cầu trong nền kinh tế mở
• AEopen= C+I+G+Ex – Im
• AEopen=(Co + Io + Go + Ex o - Im o + MPC.TR - MPC.To) + {MPC(1- t) - MPM}.Y
Trang 25Tổng cầu trong nền kinh tế Đóng
Trang 26Tổng cầu trong nền kinh tế Giản
đơn
• AEsimple= C +I
• AEsimple= (Co + Io) + MPC.Y
• Chi tiêu tự định AEo= Co + Io
• Độ dốc a= MPC
• Số nhân chi tiêu m= 1/(1 - MPC)
• Sản lượng cân bằng YE=m.AE0= {1/(1 - MPC) }(Co+Io)
Trang 27So sánh giữa các nền kinh tế
• a simple > a close > a open
• m simple > m close > m open
Trang 28B ài tập t ình huống 2
Hãy chứng tỏ rằng trong một nền kinh
tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, Khi tăng chi tiêu chính phủ bằng
nguồn thu từ thuế một lượng là bao
nhiêu thì sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng là bấy nhiêu
Trang 29Bài tập tình huống 3
• Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng cầu
trong nền kinh tế đóng và mở (Như hình vẽ)
• Hãy xác định đường nào là đường tổng cầu đóng, đường nào là đường tổng cầu mở Giải thích.
• Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng? Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế mở?
• Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng? Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở?
• Tại điểm H, cán cân thương mại như thế nảo?
• Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, cán cân thương mại là thâm hụt hay thặng dư?
Trang 30Đồ thị của bài tập tình huống 3
A
C
D
B AE
Trang 312/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, hãy tính sự thay đổi của sản
lượng cân bằng, của Cán cân ngân sách, của tiêu dùng, của tiết kiệm
và của đầu tư tương ứng.
3/ Nếu xuất khẩu tăng thêm 50, Hãy lại tính các thay đổi của câu 2
Trang 32III Chính sách tài khóa
• 2 công cụ Chính sách tài khóa : (T,G)
• Chính sách tài khóa mở rộng (Tăng G, giảm T) Tăng AD dịch phải tăng Y
• Chính sách tài khóa thu hẹp ( giảm G/
tăng T) giảm AD dịch trái giảm Y
• Chính sách tài khóa gắn liền với ngân
sách chính phủ
Trang 33Ngân sách chính phủ
• Bud = T - G
G T=(To -TR) + tY
Y Yp
Bud > 0
Bud<0
Trang 34Tài trợ thâm hụt ngân sách
• Trong trường hợp nền kinh tế suy thoái,
để chống đớ suy thoái, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tuy nhiên sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách
• Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách: vay
dân, vay nợ nước ngoài, in tiền
Trang 35Chính sách tài khóa ( Lý thuyết và Thực tiễn )
• Theo Keynes, chính sách tài khóa có hiệu quả mạnh
• Trong thực tế, chính sách tài khóa có
nhiều yếu điểm:
– Khó xác định liều lượng
– Độ trễ khá lớn
– Hiệu lực kém
Trang 36CHI TIÊU CÔNG Ở VIỆT
Trang 37CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỤC TIÊU MÔI
TRƯỜNG
• Chi tiêu công cho BVMT
Đồ thị 2.1.1(a): Tỷ lệ Chi tiêu môi trường của khu vực nhà nước tính theo phần trăm GDP
Trang 38Bài tập tình huống 1
• Hãy sử dụng quan điểm tiêu dùng và tiết
kiệm của Keynes để phân tích hành vi ứng
xử của các hộ gia đình trước các tình
huống sau đây:
a Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay.
b Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài.
c Dân cư có dự đoán rằng Chính phủ sẽ
tăng thuế thu nhập trong tương lai.
Trang 39Giải bài tập tình huống 1
• Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay Yd giảm trong năm nay C giảm (di chuyển) và S giảm ( di chuyển)
Trang 40C= Co + MPC Yd
S= -Co + MPS Yd Co
Trang 41Giải bài tập tình huống 1
• Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài Yd giảm trong thời kỳ
dàiCon người sẽ trở nên ngèo đi
MPC tăng, MPS giảm Đường C tăng xoay lên, đường S giảm xoay xuống
Trang 42C1= Co + MPC1 Yd
S1= -Co + MPS1 Yd Co
-Co
C2= Co + MPC2 Yd
S2= -Co + MPS2 Yd
Trang 43Giải bài tập tình huống 1(3)
• Dân cư dự đoán rằng Chính phủ sẽ tăng thuế thu nhập trong tương lai Co giảm
C giảm (dịch chuyển) và S tăng ( dịch chuyển)
Trang 45B ài tập t ình huống 2
Hãy chứng tỏ rằng trong một nền kinh
tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, Khi tăng chi tiêu chính phủ bằng
nguồn thu từ thuế một lượng là bao
nhiêu thì sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng là bấy nhiêu
Trang 46Giải bài tập tình huống 2
Trang 47ΔT)=Z.(1-MPC)/(1-Bài tập tình huống 3
• Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng cầu
trong nền kinh tế đóng và mở (Như hình vẽ)
• Hãy xác định đường nào là đường tổng cầu đóng, đường nào là đường tổng cầu mở Giải thích.
• Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng? Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế mở?
• Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng? Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở?
• Tại điểm H, cán cân thương mại như thế nảo?
• Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, cán cân thương mại là thâm hụt hay thặng dư?
Trang 48Đồ thị của bài tập tình huống 3
A
C
D
B AE
Trang 49Giải bài tình huống 3
AE=AS=Y trong từng nền kinh tế
• (Các tam giác cân vuông)
Trang 50• Tại H :
HYH| NX=0-> cán cân thương mại là
cân bằng
• Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh
tế mở (mức Yf ): Cán cân thương mại
thặng dư một lượng = NX=|FF’|>0
Trang 512/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, hãy tính sự thay đổi của sản
lượng cân bằng, của Cán cân ngân sách, của tiêu dùng, của tiết kiệm
và của đầu tư tương ứng.
3/ Nếu xuất khẩu tăng thêm 50, Hãy lại tính các thay đổi của câu 2
Trang 52Giải bài 4 câu 1
• AE=C+I+G+Ex-Im
• AE = [10+0,14Y]
{80+0,8[Y-(20+0,2Y)]}+100+100+50-• AE= 304+0,5Y
Trang 53Đồ thị của bài tập 4 câu 1AE
Trang 54Giải bài tập 4 câu 2
Trang 55Giải bài tập 4 (câu 3)