Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - BÙI VĂN HUỲNH CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1831 ĐẾN NĂM 1890 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - BÙI VĂN HUỲNH CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1831 ĐẾN NĂM 1890 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tường LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xây dựng sở kế thừa ý tưởng khoa học tác giả trước Kết nghiên cứu luận án trung thực Những tư liệu luận án chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận án Bùi Văn Huỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ thầy, cô, quan, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè Tơi xin gửi tới người đồng hành thân trình học tập, nghiên cứu, viết luận án lời cảm ơn chân thành sâu sắc Trước hết, tơi xin kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Tường – người thầy hướng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều mặt phương pháp, kiến thức tư để hoàn thành luận án nhiều công việc chuyên môn khác Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan Viện Sử học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, công tác Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sử học qua thời kỳ, cảm ơn đồng nghiệp cổ vũ, động viên Xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận án qua cấp góp ý kiến quý báu cho tơi q trình thực luận án Trân trọng cảm ơn giúp đỡ cán Thư viện Viện Sử học, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Thư viện tỉnh Nam Định, Thư viện tỉnh Thái Bình, Bảo tàng tỉnh Nam Định Tơi xin gửi lời cảm ơn đến sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội Tôi trân quý gửi lời cảm ơn gia đình, bố mẹ, vợ con, anh chị em bạn bè giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần, động viên, khích lệ cho tơi tham gia học chương trình nghiên cứu sinh hồn thành luận án Và cuối cùng, luận án hồn thành nén tâm nhang tơi thành kính tri ân người thầy cố PGS.TS Hà Mạnh Khoa – người hướng dẫn, giúp đỡ cho nửa thời gian đầu trình học nghiên cứu sinh làm luận án Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, mùa Xuân 2023 Tác giả Bùi Văn Huỳnh MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội có đề cập đến chợ 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu chợ 13 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu tỉnh Nam Định, Thái Bình có đề cập đến chợ 18 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 22 1.3 Những nội dung luận án kế thừa 24 1.4 Những nội dung luận án tiếp tục giải 24 Chương 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 26 2.1 Một số khái niệm loại hình chợ 26 2.1.1 Một số khái niệm chợ 26 2.1.2 Các loại hình chợ 27 2.2 Những yếu tố tác động đến hình thành hoạt động chợ 28 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.2.2 Yếu tố trị 32 2.2.3 Yếu tố kinh tế 36 2.2.4 Yếu tố văn hoá, xã hội 43 2.2.5 Mạng lưới giao thơng 49 2.2.6 Chính sách quản lý chợ triều Nguyễn 54 Tiểu kết chương 60 Chương 3: NGUỒN GỐC, QUY MÔ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 62 3.1 Nguồn gốc chợ 62 3.1.1 Thời gian hình thành 62 3.1.2 Hình thức đời 64 3.1.3 Cách đặt tên 66 3.2 Quy mô chợ 70 3.2.1 Chợ tỉnh 70 3.2.2 Chợ phủ, chợ huyện 75 3.2.3 Chợ làng 80 3.3 Hoạt động chợ 83 3.3.1 Hoạt động mua, bán 83 3.3.2 Thuế chợ hoạt động quản lý chợ 96 Tiểu kết chương 103 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỢ Ở TỈNH NAM ĐỊNH (1831 – 1890) 105 4.1 Đặc điểm chợ tỉnh Nam Định 105 4.1.1 Số lượng chợ nhiều 105 4.1.2 Sự phân bố chợ không đồng địa phương tỉnh 109 4.1.3 Quy mô chợ nhỏ, liên kết chợ chưa nhiều, chưa tạo thành hệ thống 112 4.1.4 Vị trí xây chợ lựa chọn kỹ lưỡng 115 4.1.5 Loại hình chợ tâm linh phát triển 119 4.2 Vai trò chợ 122 4.2.1 Đối với đời sống kinh tế địa phương 122 4.2.2 Đối với đời sống văn hố, xã hội 128 4.2.3 Vai trị chợ q trình thị hố thị Nam Định 138 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB: Chủ biên HĐND: Hội đồng nhân dân KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số nhân đinh làm nghề buôn bán phủ Xuân 47 Trường phủ Nghĩa Hưng đầu kỷ XX Bảng 2.2: Đơn vị tiền tệ thời Nguyễn 58 Bảng 2.3: Đơn vị đo trọng lượng thời Nguyễn 59 Phụ lục 20: Đeo tiền chợ (Tranh vẽ đầu kỷ XX) Nguồn: Henri Oger: Kỹ thuật người An Nam, tập 3, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2009, tr.496 Phụ lục 21: Cảnh bán hàng chợ (Tranh vẽ đầu kỷ XX) Nguồn: Henri Oger: Kỹ thuật người An Nam, tập 3, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2009, tr.651 Phụ lục 22: Thác văn bia “Môn Nha thị” (Chợ Môn Nha, thuộc xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) Nguồn: Thác lưu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu N0 20948 Phụ lục 23: Thác văn bia “Tam bảo thị bi” (Nay thuộc phường Mỹ Xá, thành phố Nam Định) Nguồn: Thác lưu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu N0 07807 Phụ lục 24: Thác văn bia “Nhất thị nhị tổng” (Nay thuộc xã Thụy Phong, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) Nguồn: Thác lưu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu N0 04345 Phụ lục 25: Thác văn bia “Tân lập Hoàng thị” (Nay thuộc xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) Nguồn: Thác lưu thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu N0 10280 Phụ lục 26: Biểu thuế chợ Nam Định năm 1897 Nguồn: Rôles des marchés de la province de Namdinh de 1896 et 1897, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Phơng Tồ sứ Nam Định, Hồ sơ T24-3474/01 Phụ lục 27: Chợ Viềng Phủ Dầy, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm 2019 Nguồn: https://thuonghieucongluan.com.vn/phien-cho-vieng-nam-dinh-chat-kinnguoi-den-cau-may-a70614.html (Truy cập ngày 20/3/2021) Phụ lục 28: Chợ Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (thực tháng 8/2020) Phụ lục 29: Chợ Chùa, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 3/2018) Phụ lục 30: Chợ Đông Biên, xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 4/2022) Phụ lục 31: Chợ Liễu Đề, thị trấn Liễu Đề, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 7/2018) Phụ lục 32: Chợ Bể, xã Giao Nhân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 4/2019) Phụ lục 33: Chợ Bo, thành phố Thái Bình Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 1/2023) Phụ lục 34: Chợ Gú, thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nguồn: Ảnh thực địa tác giả (Thực tháng 1/2023)