1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Mối quan hệ giữa quyền tư pháp và quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay

164 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 834,9 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 938.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 39 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 44 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 48 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước 48 2.2 Nội dung mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 66 2.3 Các điều kiện bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước 73 Kết luận Chương 83 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 84 3.1 Thực trạng quy định pháp luật mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 84 3.2 Thực tiễn mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 101 Kết luận Chương 122 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN TƯ PHÁP VÀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 124 4.1 Quan điểm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 124 4.2 Giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 130 Kết luận Chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TAND Tòa án nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ chuyên chế quyền lực nhà nước tập trung tay cá nhân Đây nguồn gốc lạm dụng quyền lực xâm phạm quyền, tự người Để chấm dứt chế độ đặt móng cho hình thành thể chế tự do, dân chủ, Montesquieu khởi xướng phát triển thuyết phân quyền Theo học thuyết này, quyền lực nhà nước tập trung, mà phân chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các quyền thực độc lập với nhau, kiểm soát kiềm chế lẫn Học thuyết trở thành sở lý luận việc tổ chức quyền lực nhà nước nhiều quốc gia giới Ở nước ta, xuất phát từ nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước xác định thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Sự phân công, phân cấp bảo đảm cho quan nhà nước phát huy tính độc lập, chủ động tự chịu trách nhiệm trình thực chức Gần đây, vai trị kiểm soát quyền lực nhà nước ngày đề cao, có kiểm sốt quyền lực khắc phục tình trạng lộng quyền, lạm quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước thực Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Hiến pháp năm 2013 đánh giá bước tiến quan trọng việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực, bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu Điều thể quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [6, Điều 2] Sự phân công, phối hợp quan máy nhà nước cụ thể hóa Hiến pháp quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam; Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” [6, Điều 69]; “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” [6, Điều 94]; “Tòa án nhân dân (TAND) quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” [6, Điều 102] Có thể nói Hiến pháp 2013 tạo sở pháp lý quan trọng nguyên tắc tính thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước đem lại kết lớn mặt lý luận, thực tiễn trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ bàn chế phân cơng, phối hợp quyền lực khơng thể khơng nói đến giới hạn phận quyền lực nhà nước nguyên tắc quan hệ qua lại thẩm quyền, đặc biệt mối quan hệ hai nhánh quyền tư pháp hành pháp Cần làm sáng tỏ “tính độc lập tương đối” quyền, mối quan hệ tác động qua lại nhánh quyền lực, bảo đảm quyền lực khơng bị tha hóa bị lạm dụng Thực tiễn mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp nước ta ba phương diện phân công, phối hợp kiểm sốt cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Phân công chưa thực hợp lý, phối hợp kiểm soát chưa bảo đảm độc lập tư pháp mềm dẻo, linh hoạt hành pháp Trong đó, nhánh quyền hành pháp lại nhánh quyền trung tâm, định hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước; nhánh quyền tư pháp định yếu tố công lý, công bằng, dân chủ xã hội, ảnh hưởng lớn đến tâm lý người dân dư luận xã hội Chính điều dẫn đến hiệu thực thi quyền lực nhà nước nói chung quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng chưa cao, chưa bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - yêu cầu tất yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt phải bảo đảm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền tư pháp quyền hành pháp để nâng cao hiệu hoạt động quyền tư pháp, quyền hành pháp nói riêng máy nhà nước nói chung Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu toàn diện mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam Trong khoa học pháp lý Việt Nam, mối quan hệ quan thực quyền lập pháp (Quốc hội) với quan thực quyền hành pháp (Chính phủ) quan thực quyền tư pháp (Tòa án) nghiên cứu nhiều Lý luận mối quan hệ xây dựng hồn chỉnh Trong đó, lý luận mối quan hệ quan thực quyền hành pháp (Chính phủ) quan thực quyền tư pháp (Tòa án) vấn đề có liên quan chưa nghiên cứu đầy đủ, hệ thống Từ lý cho thấy, việc nghiên cứu “Mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; đánh giá thực trạng mối quan hệ này, mục đích nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa vấn đề mà công trình khoa học chưa giải quyết, cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ hai, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò xác lập mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; phân tích nội dung điều kiện bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam thực tiễn mối quan hệ nước ta Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực thi quyền lực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp góc độ lý luận, nghiên cứu quan điểm, quan niệm mối quan hệ này; quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam từ 1946 đến thực tiễn mối quan hệ Việt Nam nay; quan điểm, giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam thiếu tác động đến hiệu hoạt động quan tư pháp, quan hành pháp Những điều kiện vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quan tư pháp hành pháp Đối với TAND, cần tiếp tục tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án TAND tối cao sở phê duyệt bố trí kinh phí Thủ tướng Chính phủ, sớm hoàn thành việc đầu tư xây dựng trụ sở cho 35 TAND cấp huyện chưa có trụ sở phải thuê địa điểm làm việc Đồng thời, cải tạo, mở rộng trụ sở trang bị nội thất phòng xét xử Tòa án theo yêu cầu pháp luật tố tụng thực đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động chuyên môn nghiệp vụ hoạt động quản lý, điều hành Tiếp tục đổi thủ tục hành - tư pháp, đảm bảo cơng khai minh bạch hoạt động Tòa án, đặc biệt việc cơng khai án, định Tịa án cổng thơng tin điện tử TAND Đối với Chính phủ, điều kiện phát triển khoa học, công nghệ cần phải khẩn trương chuẩn bị yếu tố cần thiết để tận dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 Chính phủ cần thực giải pháp quan trọng phát triển hạ tầng kết nối số, xây dựng chiến lược chuyển đổi số, quản trị thông minh, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số… Trong xây dựng kho liệu dùng chung vấn đề cấp bách nay, bao gồm ba tảng liệu sở liệu địa hình, địa chính; sở liệu người dân, sở liệu doanh nghiệp Trong sở liệu hoạt động nhà nước, văn bản, định công khai, minh bạch thuận tiện cho việc tra cứu, sử dụng kiểm tra, kiểm sốt; tăng cường dịch vụ cơng trực tuyến Để làm điều yếu tố quan trọng phải tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí xây dựng “Chính phủ điện tử” thực mạnh 144 Các giải pháp bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp cần tiến hành đồng bộ, coi trọng giải pháp, từ khâu nhận thức đến hoàn thiện pháp luật bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc thực mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp Kết luận Chương Sau làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất quan điểm bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp sau: quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp phải đảm bảo nguyên tắc “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp tư pháp”; quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp phải bảo đảm nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội; quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp phải bảo đảm độc lập Tòa án bảo đảm chủ động linh hoạt hành pháp, thúc đẩy quyền hành pháp hoạt động hiệu lực, hiệu Đồng thời, luận án xác định, để bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp mà trọng tâm TAND Chính phủ, cần thực đồng giải pháp sau đây: thứ nhất, đổi nhận thức quyền tư pháp, quyền hành pháp mối quan hệ hai nhánh quyền lực này; thứ hai, hoàn thiện pháp luật mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp; thứ ba, kiện toàn tổ chức máy quan thực quyền hành pháp, quyền tư pháp; cuối bảo đảm điều kiện vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động cho quan tư pháp hành pháp Các nhóm giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho để phát huy hiệu lực, hiệu thực mối quan hệ TAND Chính phủ nói riêng hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung 145 KẾT LUẬN Việc xác lập bảo đảm mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp mà trọng tâm TAND với Chính phủ có vai trị vơ quan trọng Ngồi việc góp phần kiểm soát thực quyền lực nhà nước quyền tư pháp quyền hành pháp; góp phần bảo đảm thực thi quyền tư pháp quyền hành pháp có hiệu lực, hiệu quả; đích đến cuối bảo đảm quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân - yêu cầu tất yếu xây dựng nhà nước pháp quyền Phân công hợp lý, rõ ràng; phối hợp nhịp nhàng kiểm soát chéo lẫn tư pháp hành pháp bước tiến văn minh nhân loại quyền lực nhà nước thành tựu lý luận quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đề trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Các quốc gia giới, tùy thuộc vào hình thức thể, vai trị Đảng cầm quyền, bối cảnh lịch sử, mức độ hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật…mà thiết kế mô hình tổ chức máy nhà nước xác lập thực mối quan hệ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khác Ở Việt Nam, mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử xu hướng ngày hoàn thiện, ghi nhận Hiến pháp hệ thống văn pháp luật liên quan Tuy nhiên, pháp luật tổ chức thực pháp luật mối quan hệ hai nhánh quyền lực nhiều bất cấp hạn chế, chưa đảm bảo độc lập tư pháp linh hoạt, mềm dẻo, chủ động, sáng tạo hành pháp Do đó, hiệu hoạt động quyền hành pháp, quyền tư pháp nói riêng máy nhà nước nói chung chưa cao, chưa thực đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Luận án xây dựng nhóm giải pháp từ đổi tư duy, nhận thức đến hoàn thiện quy 146 định pháp luật điều kiện bảo đảm mối quan hệ từ đội ngũ đến sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động tư pháp hành pháp Trong đó, đặc biệt trọng nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp Thực đồng nhóm giải pháp tạo phân công rõ ràng, trọn vẹn, hợp lý; phối hợp nhịp nhàng kiểm soát hiệu quả, đạt yêu cầu quyền tư pháp quyền hành pháp Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực yêu cầu cốt lõi, mơ hình Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng trị - pháp lý nhân loại Chính phân công, phối hợp quyền tư pháp quyền hành pháp tiền đề, sở cho kiểm sốt chéo hai nhánh quyền Cịn phối hợp kiểm soát hai nhánh quyền lực điều kiện để đảm bảo quyền lực thống sở phân công Sự phân công rõ ràng, phối hợp nhịp nhàng kiểm soát chéo quyền tư pháp quyền hành pháp bảo đảm độc lập Tòa án chủ động linh hoạt, mềm dẻo hành pháp Đó yêu cầu cần phải có quyền tư pháp quyền hành pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bảo đảm mối quan hệ quyền hành pháp quyền tư pháp thực quyền lực nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 288, tháng 01 năm 2020 Hoạt động kiểm soát quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 289, tháng 02 năm 2020 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 Quốc Hội ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Toà án nhân dân 1960 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 10 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 11 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 12 Luật Tổ chức Chính Phủ năm 2015 13 Luật Tố tụng hành năm 2015 14 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 15 Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 16 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 17 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 19 Pháp lệnh tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương năm 1961 149 20 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 Chủ tịch nước cách thức tổ chức tòa án ngạch thẩm phán 21 Nghị số 30c/NQ-CP Chính phủ ngày 08/11/2011 Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 2020 22 Nghị liên tịch số 15/NQLT/CP-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/3/2010 phối hợp cơng tác Chính phủ với Tịa án nhân dân tối cao, VKSNDTC Tài liệu tiếng Việt 23 Trương Hòa Bình (2014), Độc lập tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tòa án thực đắn quyền tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 16 24 Bộ tư pháp, Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế định Chính phủ Hiến pháp năm 1992, Báo cáo Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với tổ chức UNDP 25 Bộ Tư pháp (2017), Thực quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Cương (2014), Bàn quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 27 Nguyễn Văn Cương (2013), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa số vấn đề đặt tình hình mới, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số 28 Daniel Hall (1997), Phân chia quyền lực, hệ thống kiểm soát cân quyền lực 29 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 150 30 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2017), Chính phủ kiến tạo thử thách, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 33 Nguyễn Đăng Dung (2018), Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất, trang http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-vaquyenhanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/>, [truy cập ngày 15/10/2018] 34 Lê Thị Anh Đào (2017), Kiểm soát quyền lực hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 35 Lê Thị Anh Đào (2017), Nhận diện quyền lực hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 36 Đặng Viết Đạt (2013), Kiểm soát quyền hành pháp nhà nước pháp quyền, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11 37 Nguyễn Minh Đoan (2007), Quyền lực nhà nước thống phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 38 Cao Anh Đô (2012), Phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh 151 39 Trần Ngọc Đường (chủ nhiệm đề tài) (2006), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số KXO4-28/06-10 40 Trần Ngọc Đường (2010), Vấn đề phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 41 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb CTQG – thật 42 Trần Ngọc Đường, Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 43 Trần Ngọc Đường (2017), Bàn phủ kiến tạo mối quan hệ với Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 44 Bùi Xuân Đức (2016), Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 45 Tơ Văn Hịa (2006), Tính độc lập tịa án - nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị với Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội 46 Tơ Văn Hịa (2012), Kiểm sốt quyền lực nhà nước thể cộng hịa tổng thống theo Hiến pháp Philippines, Tạp chí Luật học số 47 Tơ Văn Hịa (2014), Mối quan hệ quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Tạp chí Luật học, đặc san 48 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 152 49 Nguyễn Quốc Hùng (2016), Kiểm soát quyền lực tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 50 Nguyễn Mạnh Hùng, Trương Thị Minh Thùy (2018), Kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 51 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa thư Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (N-S), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 52 Nguyễn Minh Khuê (chủ nhiệm) (2019), Phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý quan chủ trì 53 Dương Hương Liên (2015), Giám sát hoạt động hành pháp số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Thanh tra, số 54 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm) (2004), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX.04.06 55 Trần Huy Liệu, (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 56 Nguyễn Đức Minh (chủ nhiệm) (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật quan chủ trì 153 57 Nguyễn Đức Minh (2011), Khái quát quyền tư pháp số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 58 Nguyễn Đức Minh (2011), Nhận thức quyền tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 59 Cao Vũ Minh (2014), Quyền hành pháp Chính phủ Hiến pháp kiến nghị sửa đổi Luật tổ chức Chính phủ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 60 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm), Nxb Giáo dục Khoa luật trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 61 Trần Đình Nghiên, Hồng Long (biên dịch) (2003), Khái quát quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia 62 Phạm Hữu Nghị (2013), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 63 Nguyễn Hải Ninh (2013), Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Hà nội 64 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhánh quyền hành pháp xây dựng nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 65 Phạm Hồng Quang (2012), Mối quan hệ Chính phủ với quan thực quyền lập pháp quyền tư pháp kinh nghiệm số nước giới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề ngành Tư pháp nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 66 Lưu Văn Quảng (2012), Cơ chế kiểm soát quyền lực máy nhà nước Mỹ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 196 154 67 Nguyễn Văn Quyền – PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2018), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Tư pháp 68 Đinh Dũng Sỹ (2019), Chính phủ mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 69 Phạm Hồng Thái (2012), Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 28 70 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp 71 Nguyễn Phước Thọ (2014), Cơ chế thực quyền hành pháp Chính phủ theo quy định pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 72 Nguyễn Thị Kim Thoa (chủ nhiệm) (2019), Phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền hành pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý quan chủ trì 73 Vũ Thư (chủ nhiệm) (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nhà nước pháp luật quan thực 74 Tòa án (2016), Báo cáo số 50/BC-TA ngày 12/10/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 75 Tịa án (2017), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 10/10/2017 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 155 76 Tịa án (2018), Báo cáo số 50/BC-TA ngày 11/10/2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 77 Tịa án (2019), Báo cáo số 59/BC-TA ngày 10/10/2019 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV 78 Tịa án (2020), Báo cáo số 44/BC-TA ngày 09/10/2020 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV 79 Lê Thị Ngọc Trâm (2017), Quyền hành pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 80 Lê Thị Ngọc Trâm (2015), Chế định quyền hành pháp từ Hiến pháp năm 1992 đến Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 81 Trần Anh Tuấn (2013), Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền lực nhà nước, Tạp chí Cộng Sản, số 82 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Vai trò quan tra nhà nước kiểm soát việc thực quyền hành pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 83 Vũ Anh Tuấn (2012), Bàn thêm mối quan hệ phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2012 84 Đào Trí Úc (2010), Bàn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học, số (123) 85 Đào Trí Úc (2013), Sửa đổi Hiến pháp 1992 chế kiểm sốt quyền lực Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 844 156 86 Võ Khánh Vinh (2003), Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 87 Nguyễn Cửu Việt (2017), Thẩm quyền Chính phủ theo Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức phủ 2015, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 88 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Đề án nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, Hà Nội 89 Viện Khoa học pháp lý (2017), Thực quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 90 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), 2006, Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa 91 Viện Nhà nước Pháp luật (2000), Pháp luật tổ chức máy hành Nhà nước địa phương: trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp Bộ 92 J.Locke (2013), Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Bản dịch Lê Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 93 J.J Rousseau (2007), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 94 James Brurns (1984), Kiểm soát cân quyền lực Tài liệu tiếng nước 95 Andre Kaiser, Executive Power in Keith Dowding (ed.), Encyclopedia of Power (London: Sage, 2011) (nguyên văn: “the executive power is the authority to enforce laws and to ensure that they are implemented as intended”) 96 Alexander Hamilton (1787), The Federalist Papers, New York 157 97 Alexander W Weddell (1937), A Comparison of Executive and Judicial Powers under the Constitutions of Argentina and the United States, Bulletin of the College of William and Mary in Virginia, Vol.31, No.8 98 Bryan A Garner (ed.), Black’s Law Dictionary, 9th ed (St Paul, MN: Thomson Reuteurs, 2009) 99 C J Hamson (1954), Executive Discretion and Judicial Control, London Stevens & Sons Limited 100 H.D.Laswell (1951), The Policy Sciences 101 Mark Sidel Oxford (2009), The Constitution of Vietnam: A Contextual Analysis by Hart Publishing 102 Marcelo Figueiredo (2015), The Relationship between the Judiciary and the Executive Branches in Brazil: A View from the Latin-American Standpoint, Courts and Executive Powers, University of Johanneburg 103 Marinella Marmo & Maria Giannacopoulos (2017), Cycles of judicial and executive power in irregular migration, Comparative Migration Studies 5, Article number: 16 104 Rebecca Ananian-Welsh & George Williams (2015), Judicial Independence from the Executive: A first-principles review of the Australian cases, Monash University Law Review, Vol.40, No.3 105 The Hon Justice McHugh AC (2002), Tensions between the Executive and the Judiciary, Australian Bar Association Conference Các Website 106 https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/06/05/1377/ 107 https://vkscapcaohcm.gov.vn/tin-tuc/thu-tuong-chinh-phu-lam-viec-voivksnd-toi-cao-va-tand-toi-cao-3129.html 108 http://tcnn.vn/news/detail/42563/Luat-to-chuc-Chinh-phu-nam-2015nhung-noi-dung-can-tiep-tuc-sua-doi-hoan-thien.html 109 United States Courts, https://www.uscourts.gov/statistics-reports/issue-7judiciarys-relationships-other-branches-government 158

Ngày đăng: 03/06/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w