1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

24_ Cay May Nep O Huyen An Lao, Binh Dinh.doc

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Giảng viên Th Giảng viên Th S Nguyễn Quốc Bình Họ và tên Bùi Đức Tín 07147097 Trần Văn Tính 07147188 Nguyễn Hữu Nhật 08114141 Lớp DH08QR Đề bài Hãy tự chọn một loài LSNG là cây rừng có ở một cộng đồng[.]

Giảng viên: Th.S Nguyễn Quốc Bình Họ tên : Bùi Đức Tín_ 07147097 Trần Văn Tính_07147188 Nguyễn Hữu Nhật_08114141 Lớp : DH08QR Đề bài: Hãy tự chọn loài LSNG rừng có cộng đồng, thơn, ấp Việt Nam quan tâm địa phương Hãy xây dựng chiến lược sơ để phát triển loài Cây mây nếp huyện An Lão tỉnh Bình Định I Đặt vấn đề: Với mục tiêu ngành lâm nghiệp tương lai, phát triển bền vững tài nguyên rừng bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ động thực vật quý hiếm, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến vừa nhỏ góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân miền núi, xã hội hoá nghề rừng, nâng cao vai trị giá trị đóng góp ngành lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân, lâm sản ngồi gỗ đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo sống người đặc biệt người dân sống gần rừng Lâm sản ngồi gỗ nguồn lâm sản quan trọng góp phần phát triển kinh tế cho nông dân nghèo vùng núi,  cải thiện sinh kế bền vững, đồng thời góp phần bảo vệ rừng cách hiệu Trong thập kỷ qua  việc khai thác lợi dụng loại lâm sản gỗ cách tự phát ạt làm cạn kiệt nguồn lợi Hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ lớn với thị trường rộng mở đặc biệt nước phát triển Nhật, Mỹ, Liên minh châu âu, …Do Mây xem điển hình để xóa đói giảm nghèo nhiều nơi xem Mây làm giàu Đặc biệt Mây lồi có khả thích nghi rộng với nhiều loại đất khác (Đất sét, đất đỏ bazan, đất đồi, …) Bên cạnh đó, Mây phát triển tốt điều kiện khí hậu khắc nghiệt Là loại lâm sản ngồi gỗ có tiềm kinh tế người dân An Lão tự chọn để phát triển vườn nhà, vườn rừng Mây nguồn nguyên liệu để phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có giá trị Do áp lực nhu cầu nguyên liệu nên năm gần đây, việc khai thác song mây hoang dại mức dẫn đến suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên II Giới thiệu sơ lược “mây”: Giới thiệu chung: Mây tên gọi chung cho khoảng 600 loài cây, chủ yếu thuộc chi Calamus (khoảng 400 loài) Daemonorops (khoảng 115 lồi), thuộc họ cau (Arecaceae) có thân ngầm thân khí sinh Thân khí sinh dạng dây leo, mọc thành cụm bao bọc bẹ có gai Phân bố tự nhiên thuộc khu vực nhiệt đới Châu Á, Châu Úc, Châu Phi Mây lâm sản gỗ sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dùng gia đình (nội thất) bàn, ghế hay giỏ đựng Đặc tính mây: Cây mây thích nghi với điều kiện sống Ở nơi hoang sơ, nơi đất nghèo dinh dưỡng Tuy nhiên, mây thích hợp phân bố chủ yếu khoảng đất trống rừng, ven đường đi, ven khe suối Thường gặp mây độ cao 800m, phổ biến độ cao từ 200 - 500 m so với mực nước biển, nhiệt độ bình qn thích hợp 20 - 300 độ C Lượng mưa 1.500 - 2.000mm, độ pH = 4,5 - 7,5, độ dốc 200 có độ che bóng 50% Để có sản phẩm cho suất cao, chất lượng tốt ta nên dùng giống mây nếp Đặc điểm giống mây thưa đốt, trịn đều, vỏ có mầu trắng ngà, cho suất cao, dễ thu hoạch, chịu điều kiện thời tiết, có khả kháng chịu sâu bệnh cao Để mây phát triển, ngồi yếu tố giống khâu chọn đất trồng quan trọng Đất cịn mang tính chất đất rừng, trồng mây rừng thứ sinh khai thác, rừng non phục hồi, đất sau nương rẫy, trồng ven hàng rào, ven suối, dọc đường phải có che bóng để mây phát triển làm giá thể để mây leo bám III An Lão tiềm mây: Vị trí địa lý: An Lão huyện nằm phía bắc tỉnh Bình Định, Việt Nam Huyện giáp với huyện Ba Tơ (của tỉnh Quảng Ngãi), An Khê (Gia Lai) Bốn phía huyện bao bọc nhiều dãy núi nên gọi thung lũng An Lão Trung tâm huyện cách quốc lộ khoảng 27 km Huyện có 10 xã, thị trấn; có xã, thị trấn vùng núi xã vùng cao Thời tiết huyện chịu ảnh hưởng khí hậu Tây Ngun Bởi khác biệt địa hình nên khí hậu đơi khơng theo khí hậu chung khu vực Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Dân số huyện khoảng 28 ngàn người, chủ yếu gồm người Kinh phân bố chủ yếu An Hoà, An Tân TT An Lão, người Hrê người Ba Na xã An Toàn Ngành nghề chủ yếu huyện nông nghiệp, lúa nước, nương rẫy,hiện huyện có hai cụm cơng nghiệp xã An Hòa thị trấn An Lão Đời sống người dân ngày cải thiện cịn nhiều khó khăn, cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn LSNG khai thác Kỳ vọng từ mây An Lão: a) Tình hình khai thác mây địa phương: An Lão vùng nguyên liệu mây tiếng Nhiều năm trước, đồng bào Bana, H’rê xã vùng cao An Toàn, An Dũng, An Vinh… sống nhờ nghề khai thác mây rừng Cách năm, người dân phải vào rừng sâu bứt mây bột (cây mây mọc tự nhiên rừng) Mây thường mọc khe suối, vách đá cheo leo nên việc khai thác nguy hiểm Để có bó mây (50-60 kg/bó), nhóm rừng phải từ 2-4 ngày Khó khăn, vất vả, mưu sinh, nghề khai thác mây rừng thu hút khơng lao động địa phương Tại xã An Tồn, ngày có khoảng 30 người bứt mây rừng “Cơn sốt” mây rừng An Lão thật lên đến đỉnh điểm vào năm cuối thập niên 90 Lượng mây khai thác phải tính Mỗi ngày có hàng chục xe tải lên An Nghĩa, An Toàn… chở mây Do khai thác ạt, mây ngày khan Chính thế, để có chừng bó mây, người khai thác phải vào tận rừng sâu, lặn lội nhiều ngày thu nhập chẳng bao Nếu may mắn tìm vùng mây chưa khai thác, người kiếm 40.000 – 50.000 đồng/ngày, có khơng người bứt chừng 2-3 bó mây, thu nhập 15.000 - 20.000 đồng/ngày” b) Mơ hình trồng mây nếp An Lão: Và để trì nguồn lợi từ mây, người dân khoanh vùng để tái tạo mây rừng Nhiều hộ gia đình tích cực tham gia dự án trồng mây nếp huyện tỉnh… Qua đó, phục hồi rừng mây, tạo việc làm cho đồng bào lúc nông nhàn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Để làm điều này, ngành nông nghiệp khảo sát đánh giá, lập dự án chọn trồng loại mây nếp cho giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương Năm 2006, huyện An Lão trồng thí điểm mây nếp tán rừng xã An Dũng Thực tế cho thấy, mây nếp thích nghi tốt với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu Đến năm 2009, toàn huyện trồng 400 mây nếp Qua kiểm tra, đánh giá khả sinh trưởng mây nếp có độ tuổi năm Kết cho thấy tỉ lệ sống cao, 95%.  Cây mây nếp mang lại hiệu kinh tế cao so với nhiều loại khác, bà nông dân huyện miền núi An Lão tích cực mở rộng diện tích trồng Từ đầu năm đến nay, hộ trồng thêm 70ha, nâng diện tích trồng mây huyện An Lão 1.200ha Cây mây nếp nguyên liệu trồng tán rừng phòng hộ xã huyện, nhiều hộ dân tộc thiểu số tham gia trồng Theo hộ An Lão, mây thu hoạch sau khoảng năm trồng, đạt suất từ đến tấn/ha Với giá thị trường 3.000 đồng/kg mây cho thu nhập 22 triệu đồng cho lần thu hoạch Đây nguồn thu không nhỏ hộ dân miền núi An Lão Cây mây nếp phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu An Lão, phát triển tốt Mây nếp khơng kén đất, dễ trồng, đầu tư chăm sóc cho thu hoạch ổn định từ - 10 năm năm thu hoạch lần Nhằm đảm bảo giống cung ứng cho bà hướng đến phát triển mây ổn định, huyện An Lão đầu tư 47 tỷ đồng xây dựng vườn ươm mây giống trồng gần 1.000 mây nếp Huyện An Lão dần hình thành vùng mây nếp nguyên liệu, để cung ứng cho sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Dự án trồng mây nếp UBND huyện An Lão giúp phát triển kinh tế rừng, khai thác tối đa tiềm đất rừng lực lượng lao động sẵn có địa phương, giúp nhân dân gắn bó với nghề rừng lên làm giàu mảnh đất quê hương Mặt khác, mây trồng từ dự án nguồn nguyên liệu cho nhà máy, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, góp phần trì phát triển ngành nghề truyền thống tỉnh IV Chiến lược sơ để phát triển nghề mây: Quy hoạch vùng sản xuất Mây đảm bảo hoạt động bền vững Hỗ trợ sản xuất Xây dựng vườn ươm • Đảm bảo nguồn giống chỗ, chất lượng • Giảm chi phí vận chuyển • Tạo việc làm thêm, tăng thu nhập Xây dựng mơ hình trồng mây • Mở rộng diện tích trồng mây • Hình thành vùng ngun liệu Mây chỗ Phát triển nghề thủ công • Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm • Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho lao động Đào tạo, tập huấn • Có tài liệu kỹ thuật đơn giản phù hợp, nông dân dễ tiếp cận (xem phiếu kỹ thuật, giáo án, ) • Nâng cao kiến thức, kỹ cho nơng dân • Nơng dân thực tốt kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch Mây

Ngày đăng: 27/06/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w