Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
745,22 KB
Nội dung
Nâng cao Hiệu quả Thịtrường cho người nghèo tàiliệuthamluận ADB Số18ThịtrườnglaođộngnôngthônvàVấnđềdicư Tháng 3 năm 2007 www.markets4poor.org Lien he: NGAN HANG PHAT TRIEN CHAU A Co quan Dai dien Thuong tru tai Viet Nam Phong GF02,Toa nha Mat troi Song Hong 23 Phan Chu Trinh, Ha Noi, Viet Nam Tel: +(844) 933 1374 Fax: +(844) 933 1373 Website: www.markets4poor.org Bản quyền: Ngân hng Phát triển Châu á 2006 Ngân hng Phát triển Châu á đợc giữ bản quyền với cuốn sách ny Quan điểm trình by trong cuốn sách ny l quan điểm của các tác giả. Những quan điểm ny không nhất thiết phản ánh quan điểm v chính sách của Ngân hng Phát triển Châu á hay của Ban điều hnh Ngân hng hay của các chính phủ m các nh quản lý ngân hng đại diện. Ngân hng Phát triển Châu á không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu đợc trình by trong ấn phẩm ny v không chịu trách nhiệm về bất cự hậu quả no do việc sử dụng các dữ liệu ny gây ra. Việc sử dụng thuật ngữ đất nớc, nớc không hm ý sự bình luận của các tác giả hoặc của Ngân hng Phát triển Châu á về t cách pháp nhân hay các vị thế khác của bất cứ vùng lãnh thổ no. www.markets4poor.org 1 Mục lục 1. Tổng quan 2 2. Thịtrườnglaođộngnôngthônvàdicưnôngthôn ở Việt Nam 4 2.1. Thịtrườnglaođộngnôngthôn Việt Nam 4 2.2. Tình hình dicưnôngthôn Việt Nam 5 3. Tác động của dicư tới thịtrườnglaođộngnôngthôn – phân tích ở mức hộ gia đình 6 3.1 Mô hình lý thuyết 6 3.2. Dạng hàm thực nghiệm 8 3.3 Kết quả hồi qui 9 3.3.1 Dicưvà cầu laođộngnôngthôn 9 3.3.2 Phân bổ laođộng của hộ ở khu vực nông thôn: 12 3.3.3 Năng suất laođộng của h ộ 13 4. Tác động của dicư tới thịtrườnglaođộngnôngthôn – 8 trường hợp nghiên cứu về tác độngvà nhận thức về tác động ở cấp độ xã 15 4.1. Các nguồn sốliệu 15 4.2. Các đặc điểm dicư 16 4.3. Chi tiêu từ tiền gửi về và cầu laođộng địa phương 18 4.4 Ảnh hưởng của dicư đối với các doanh nghiệp vàtrường học 19 4.5 Nhận thức về tác độ ng của dicư đến cộng đồng, các hộ gia đình và người dicư 20 4.5.1 Tác động đối với cộng đồng 20 4.5.2. Tác động tới các hộ dicư 22 4.5.3 Tác động tới những người dicư 23 5. Kỳ vọng về dicư trong tương lai và đánh giá các lựa chọn chính sách 24 5.1. Kỳ vọng về dicư trong tương lai 24 5.2 Đánh giá các lựa chọn chính sách 24 6. Các kiến nghị chính sách 26 www.markets4poor.org 2 1. Tổng quan Sự phát triển kinh tế ở cả nôngthônvà thành thị không những đã thúc đẩy sự phát triển ở nôngthôn Việt Nam mà còn đặt ra các vấnđề thách thức cho khu vực này. Năng suất nông nghiệp tăng cao trong thời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đât nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư laođộng ở nông thôn. Với điều kiện khan hiếm diện tích đất ở nông thôn, đặc bi ệt là đất nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số cao so với khu vực thành thị, vấnđề dư thừa laođộng ngày càng cộm lên ở nôngthônvà trở nên nghiêm trọng hơn trong suốt 20 năm qua. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấnđề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho laođộng ở nôngthôn là rất yếu. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thịvànôngthôn đã sinh ra các dòngdicư từ nôngthôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng và vùng nôngthôn ngày càng bị thu hẹp lại. Áp lực đối với khu vực nôngthôn sẽ gia tăng và vì vậy, không thể tránh khỏi thực tế về các dòngdicưlaođộng lớn từ nôngthôn ra thành thị trong thời gian tới. Khá nhiều mặt khác nhau của quá trình dicư ở Việt Nam đã được phân tích trong các nghiên cứu, tuy nhiên, rất ít sự chú ý được dành cho vai trò của dicư đối với việc phát triển thịtrườnglaođộngnôngthônvà phát triển nôngthôn nói chung. Hầu hết các nghiên cứu phân tích các hình thức, động cơ và các mặt kinh tế xã hội khác của dicư (Đặng N. A và Nguyễn T.L (2006)), tuy nhiên, tác động của dicư chủ yếu được phân tích ở khu vực thành thịvà tổng quát hơn là ở những đầu đến của dicư , chẳng hạn như Đặng N. A và Lê B.D (2001) nghiên cứu sự dicư của phụ nữ và gắn kết với vùng đô thị. Trong khi đó Hà T. P. T và Hà Q.N (2000) lại phân tích những vấnđề khác nhau của dicư tự do từ nôngthônvà thành thị của phụ nữ. Một số nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến dicưvà tác động của dicư chủ yếu tới các vùng đô thị như Đặng N. A và Lê (2001), Đặng N. A và các cộng sự (2006), Thân V. L (1997) và Nguyễn V.T (1998). Thực tế, có rất ít nghiên cứu đề cập phần nào tới tác động của dicư đến các vùng xuất phát của di cư. Thân V. L (1997) và Đỗ V. H (1999) có đề cập nhưng hai nghiên cứu trên phân tích các tác động này ở một mức độ khá khiêm tốn. Tuy nhiên, tác động của dicư bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực tới vùng xuất phát dicư không nên bị bỏ qua. Các lợi ích tiềm năng đối v ới các vùng xuất phát dicư có thể kể đến: i) Làm giảm nhẹ tình trạng dư thừa laođộngnông thôn; ii) Kiều hối; iii) Kỹ năng và iv) Đầu tư ((iii) và (iv) do laodicư trở về địa phương tạo nên) và các tác động tiêu cực có thể bao gồm chẳng hạn như “chảy máu chất xám” của những người dicư có trình độ cao một cách tương đối, sự khan hiếm laođộngnông nghiệp, các vấnđề xã hội v.v… Cần l ưu ý rằng mối quan hệ giữa dicưvàthịtrườnglaođộngnôngthôn hay phát triển nôngthôn là một “dòng chảy”, tức là chúng tương tác lẫn nhau. Vì vậy, ít nhất các tác động “hai vòng” sẽ được xem xét trong nghiên cứu này. Do sự thiếu vắng các nghiên cứu về tác động của dicư đến các vùng xuất phát di cư, một điều lô-gic và cũng là một thực tế là cho đến nay có rất ít các nghiên cứu về tiềm năng của việc tạ o lập các chính sách nhằm tối đa hoá lợi ích do dicư đem lại đối với các vùng nôngthôn xuất phát di cư. Thân Văn Liên (1997) đưa ra một số giải pháp mang tính chất gợi ý cho vùng nôngthôn xuất phát dicư chỉ với mục tiêu ngăn cản các dòngdicư tự do lớn từ nôngthôn ra thành thị ở Việt Nam chẳng hạn như giúp đỡ nông dân trong việc mở rộng sản xuất nông nghiệp, củng cố cơ sở hạ tầng v.v… Tuy nhiên, các chính sách này mặc dù đề cập đến các vùng nôngthôn xuất phát di cư, nhưng không được thiết kế nhằm nâng cao lợi ích của những vùng này. Cho đến hiện nay, mới có rất ít chính sách đề cập đến tiềm năng cải thiện sự phát triển nôngthôn từ những lợi ích của dicư ở Việt Nam. Trong một www.markets4poor.org 3 cách nhìn tương tự nhưng rộng hơn của dicư quốc tế, Taylor và các cộng sự (1996) cho rằng: “Các chính sách của chính phủ phản ánh một mối liên kết rất chặt chẽ giữa dicưvà phát triển… Hơn là can thiệp trực tiếp vào thịtrườnglao động, các chính phủ mà muốn giảm các dòngdicưđithì cần phải có ý định sửa chữa những khiếm khuyết ở các thị tr ường vốn vàthịtrường rủi ro trong nước, bằng cách đưa ra các lựa chọn khác nhau về tín dụng hộ và bảo hiểm đối với di cư.” Đó chỉ là một vài trong số các chính sách dicư có thể được tạo lập mà các cấp chính quyền có thể xem xét áp dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các vùng dicư xuất phát. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dicư đối với chính quê nhà củ a họ và sự thiếu vắng các nghiên cứu về các vấnđề nêu trên, nghiên cứu này được thực hiên nhằm: i) Mô tả thịtrườnglaođộngnôngthônvàdicư ở Việt Nam; (ii) Phân tích tác động của các dòngdicư đối với thịtrườnglaođộngnông thôn, và iii) Đề xuất các chính sách về dicưđể tối đa hóa lợi ích ở cấp địa phương. Câu hỏi nghiên cứu chính ở đây là “Những tác động có thể của dicư đối với thịtrườnglaođộngnôngthôntại những nơi có dân đi là gì và những chính sách nào có thể tối đa hoá lợi ích của dicưđi đối với phát triển nông thôn?”. Nghiên cứu này tập trung phân tích tác động của dicư trên 2 cấp độ: những tác động đối với hộ gia đình và những tác động đối với xã có di dân. Ở cấp độ hộ gia đình, nghiên cứu về cơ bản phân tích tác động của dicư đến cầu laođộng hộ ở nôngthôn bao gồm các quyết định của hộ và các hệ quả của nó. Một số câu hỏi nghiên cứu cụ thể trong nghiên cứu bao gồm: i) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến việc phân bổ lực lượng laođộngnông nghiệp, phi nông nghiệp vàlaođộng làm công ăn lương của hộ gia đình ?; ii) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọ n ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp; và iii) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến năng suất laođộng trong các hoạt độngnông nghiệp và phi nông nghiệp?. Ở cấp độ xã, phân tích cũng được thực hiện nhằm nghiên cứu tác động của dicư đến thịtrườnglaođộng cũng như về khía cạnh chi tiêu. Các giả thuyết chính được kiểm nghiệm trong phân tích là: i) Những người sử dụng laođộng ở những vùng có dicư tương đối cao phải đối mặt với các vấnđề về thay thế lao động, có lợi nhuận ít hơn vàthịtrường nhỏ hơn do tác động của di cư; ii) Dicư không chỉ tốt cho bản thân người dicư mà còn tốt cho cả gia đình của họ và địa phương (xã); và iii) Cấu trúc chi tiêu từ tiền người dicư gửi về của các hộ có người dicư thay đổi và có tác độ ng tích cực tới sự phát triển của địa phương. Nguồn thông tin quan trọng được sử dụng để phân tích “tác độngtại cấp xã” là kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tại các vùng nôngthôn trong cả nước. Cuộc khảo sát này được thiết kế phục vụ cho mục đích riêng của nghiên cứu này và được tiến hành tại 8 xã (thuộc 5 tỉnh) nơi mà gần đây có tỷ lệ dicưđi cao (kể từ năm 1993) và cũng là nơi đã được khảo sát bởi tất cả các cuộc Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam. Để đảm bảo tính đại diện trên toàn quốc và sự cân đối giữa các vùng, 4 xã ở miền Bắc (thuộc 3 tỉnh) và 4 xã khác (thuộc 2 tỉnh) ở miền Nam đã được chọn. Đại diện các Uỷ ban Nhân dân Xã, các hộ gia đình có người di cư, các hộ gia đình không có ngườ i di cư, các doanh nghiệp vàtrường học đã được phỏng vấnđể có thể thu được các thông tin và nhận thức khác nhau về tình hình dicư ở địa phương. Cùng với các nguồn dữ liệu thứ cấp khác, nghiên cứu này có sử dụng một phần sốliệu từ các cuộc Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam và tập trung khai thác bộ sốliệu VHLSS2004. Những sốliệu này được s ử dụng để lượng hoá tác động của dicư đối với thịtrườnglaođộngnôngthôntại cấp hộ gia đình. Nghiên cứu sử dụng kết hợp cả hai phương pháp phân tích định lượng và phân tích www.markets4poor.org 4 định tính khi phân tích tác động của dicư ở cả hai cấp độ hộ gia đình và cấp xã. Về mặt định lượng, mô hình bài toán kinh tế hộ của B ENJAMIN (1992) được sử dụng để phân tích tác động của dicư ở cấp độ hộ gia đình và các hồi qui logit thứ tự được dùng để phân tích tác động này ở cấp độ xã cũng như đối với kỳ vọng về dicư trong tương lai và đánh giá đối với các lựa chọn chính sách nhằm tối đa hoá lợi ích cho thịtrườnglaođộngnôngthônvà phát triển nông thôn. 2. Thịtrườnglaođộngnôngthônvàdicưnôngthôn ở Việt Nam Thịtrườnglaođộngnôngthôn Việt Nam hiện nay có đặc trưng là dư thừa lao động, chủ yếu là laođộngnông nghiệp và có rất ít việc làm công trong lĩnh vực nông nghiệp. Bức tranh dicưnôngthôn của Việt Nam được minh họa bởi dicư theo kế hoạch vàdicư trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù dicư theo kế hoạch đã đạt được một số những thành tựu quan trọng, ngày nay dicư theo thịtrường được quan tâm nhiều hơn. 2.1. Thịtrườnglaođộngnôngthôn Việt Nam • Dư thừa laođộng lớn ở nông thôn: Trong tổng số hơn 82 triệu người Việt Nam, hiện vẫn có gần 60,4 triệu người hay 73,68% tổng dân số sống ở nông thôn. Vì cơ cấu dân sốnôngthôn có tỷ lệ laođộng trẻ cao, lực lượng laođộngnôngthônvẫn tiếp tục tăng lên với khoảng 0,5 triệu ng ười mỗi năm. Hệ quả là, có một lượng dư thừa laođộng lớn ở nôngthôn Việt Nam. Mặc dù sốliệu chính thức về tỷ lệ thất nghiệp ở nôngthônvẫn thấp hơn đáng kể so với thành thị (1,18% so với 5,6%, năm 2004), tình trạng thất nghiệp ở đây tương đối phổ biến. • Việc làm nông nghiệp ở nông thôn: Trong cơ cấu laođộngnôngthôn 10 nă m gần đây, tỷ lệ laođộng làm việc trong công nghiệp và dịch vụ đã tăng từ 10,88% năm 1996 lên 17,35% năm 2004. Cũng trong khoảng thời gian này, lực lượng laođộng làm việc trong nông nghiệp đã giảm xuống đáng kể (CIEM, 2006). Xu hướng việc làm như vậy ở vùng nôngthôn tiếp tục được khẳng định trong Bảng 2.1. Bảng 2.1: Việc làm phi nông nghiệp theo vùng Điều tra Mức sống Việt Nam (giờ lao động) Điều tra Laođộngvà Việc làm 1997 2001 2004 1997 2001 2004 Vùng núi phía Bắc 11,01 34,29 36,31 12,96 15,75 19,61 Đồng bằng Sông Hồng 19,35 52,12 56,58 26,31 33,54 43,56 Ven biển Bắc Trung bộ 20,49 40,85 45,70 24,15 31,58 34,44 Ven biển Nam Trung bộ 22,39 51,62 52,93 31,20 42,67 50,72 Tây nguyên 8,54 33,42 32,91 19,88 22,29 23,66 Đông Nam bộ 40,18 53,53 55,36 45,63 51,56 56,58 Đồng bằng sông Cửu long 28,95 48,33 48,02 33,71 37,88 39,25 Cả nước 21,69 45,46 47,15 27,69 33,61 38,26 Nguồn: Lê X.B. và các cộng sự (CIEM, 2006) Tuy nhiên, hiện nay việc làm ở nôngthôn Việt Nam vẫn đặc trưng bằng việc làm nông nghiệp với hơn 60% laođộng ở vùng nôngthôn làm việc trong lĩnh vực này, và khoảng 52% tổng thời gian làm việc của laođộng ở các vùng nôngthôn được dành cho công việc nông nghiệp • Việc làm tự tạo và việc làm công ở nông thôn: Tính từ năm 1997 trong cả nước, việc làm tự tạo đã liên tục tăng lên trong khu vực phi nông nghiệp trong khi việc làm tự t ạo nông nghiệp lại giảm xuống. Tỷ lệ việc làm tự tạo phi nông nghiệp đã tăng gấp đôi từ www.markets4poor.org 5 10,9% đến 20,3% trong tổng việc làm tự tạo ở nôngthôn trong giai đoạn từ 1997 đến 2004. Ngược lại, việc làm tự tạo trong khu vưc nông nghiệp đã thống trị với 83,26% trong năm 2001 và 79,62% trong năm 2004. Những sốliệu này tiếp tục khẳng định đặc điểm của nền kinh tế nông nghiệp có tính tự cấp của Việt Nam. Khác với việc làm tự tạo, việc làm công ở vùng nôngthôn cho thấ y một xu hướng tương tự như xu hướng của việc làm phi nông nghiệp. Gần 90% việc làm công ở vùng nôngthôn là việc làm phi nông nghiệp. Thịtrườnglaođộngnôngthôn đang thay đổi theo xu hướng khu vực phi nông nghiệp tiếp tục chiếm phần lớn việc làm công. Về mặt này, khu vực phi nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ việc làm công cao nhất trong các năm 1997 – 2004, và những tỷ lệ này tăng dần lên. Nhưng ở đồng bằng sông Mê-kông thì lại khác. Mặc dù, khu vực phi nông nghiệp vẫn chiếm một phần lớn trong cơ cấu việc làm công (73,72% trong năm 2004), tỷ lệ việc làm công trong nông nghiệp của vùng này vẫn cao nhất trong cả nước. 2.2. Tình hình dicưnôngthôn Việt Nam Dicư đã diễn ra từ lâu tại Việt Nam. Hầu hết các hoạt độngdicư đều có liên quan đến khu vực nôngthôn bao gồm dicư từ nôngthôn đến nôngthônvà từ nôngthôn đến thành thị. Do đặc điểm này, dicư ở Việt Nam có thể được xem là dicưnông thôn. Có một điểm chung là từ trước đến nay, tình hình dicưvẫn liên tục tăng lên. Dicư theo kế hoạch: Trong thời kỳ này, do thiếu đất canh tác ở các vùng đồng bằng, dicư được tổ chức bởi chính quyền, và chủ yếu là để đưa người từ vùng nôngthôn này đến các vùng nôngthôn khác để thực hiện các kế hoạch phát triển khác nhau. Dòngdi c ư lớn nhất trong thời kỳ này là dicư từ đồng bằng Sông Hồng vàđồng bằng Sông Cửu Long đến Tây nguyên. Một sốdòngdicưđi đến các khu vực miền núi phía bắc vàsố khác đến các vùng biên giới. Có thể nói rằng mặc dù dicư theo kế hoạch đã đạt được một số thành tựu, song nó đã không huy động được tính tự chủ vàvà sự tham gia của những người trực tiếp chịu s ự ảnh hưởng của chính sách. Dicư trong nền kinh tế thị trường: Một loại dicư đa dạng hơn bắt đầu từ thời kỳ đổi mới. Loại dicư này chủ yếu do các động lực về kinh tế thúc đẩy, do vậy được xem là dicư trong nền kinh tế thị trường. Do đó, nơi đến của dòngdicưthịtrường này là các tỉnh có mức độ công nghiệp hóa cao hơn, trong đó, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh và Đà Nẵng là 5 nơi đến quan trọng nhất. Đồng thời, những nơi đi chủ yếu bao gồm Thanh Hóa, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây và Quảng Nam. Trong số 5 tỉnh có nhiều người đến nhất trong giai đoạn 2002-2004, các dòngdicư có tính tập trung cao và chủ yếu đến Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bình Dương. Trong khi các dòngdicưđi lại phân bố đều hơn theo 5 nơi đ i chủ yếu. Khi xem xét kỹ hơn, chúng ta thấy các dòngdicưdi chuyển từ tỉnh có GDP trên đầu người thấp, chỉ số Phát triển Con người thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao đến các tỉnh có GDP trên đầu người cao, chỉ số phát triển con người cao và tỷ lệ thất nghiệp thấp. Trong năm 2004, tỷ lệ những người rời khỏi gia đình ở vùng ven biển Nam bộ là 3,38%, đây là tỷ lệ cao nhất khi so sánh theo vùng. Tỷ lệ này ở vùng đồng bằng Sông Hồng, ven biển Bắc Trung bộ vàđồng bằng sông Cửu Long là xấp xỉ 1%. Khi đề cập đến nơi đến, vùng Đông Nam bộ có tỷ lệ người dicư cao nhất so với 8 vùng trong cả nước với 4,16% trong tổng lực lượng lao động, vùng này nhận được 67% tổng số người dicư trong cả nước và tiếp đó là vùng Đông Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng với tỷ lệ tương ứng là 11% www.markets4poor.org 6 và 8%. 1 Phân tích dicư theo trình độ học vấnvà lý do di cư: Có thể thấy trình độ học vấn của những người dicư từ đồng bằng sông Hồng là tốt nhất. Có tới 35,53% trong tổng số những người dicưđi khỏi vùng này có trình độ phổ thông trung học, và 5,8% trong số họ tốt nghiệp đại học. Vùng Đông Bắc bộ và vùng Đông Nam bộ là những vùng tiếp theo có trình độ học vấn c ủa người dicưđi cao với 25,87% và 28,8% là các tỷ lệ tương ứng số người nhập cư từ các vùng này có trình độ trung học phổ thông, trong khi tỷ lệ tốt nhiệp đại học tương ứng là 2,85% và 2,59%. Các vùng tiếp nhận dân dicư ở miền Bắc dễ dàng thu hút laođộng nhập cư có trình độ cao hơn (45% những người nhập cư có trình độ trung học phổ thông), trong khi đó, mặc dù có nền tảng phát triển công nghi ệp hoá mạnh hơn, các vùng tiếp nhận dân đến ở miền Nam khó có được laođộng nhập cư có học vấn cao (80% những người nhập cư vào những vùng này chỉ có trình độ trung học cơ sở). Trong số những lý do di cư, tìm việc làm và điều kiện sống tổt hơn là những lý do chủ yếu của những người dicư hiện đang sinh sống và làm việc ở các thành phố và các vùng khác nhau. 3. Tác độ ng của dicư tới thịtrườnglaođộngnôngthôn – phân tích ở mức hộ gia đình Dicư xuất phát từ hộ gia đình, vì vậy tác động trực tiếp của nó cũng tập trung ở hộ gia đình (T AYLOR ET AL. 1996). Hai ảnh hưởng quan trọng nhất liên quan đến cung laođộngvà thu nhập chuyển giao. Hộ gia đình có các thành viên dicư sẽ đối mặt với sự sụt giảm cung laođộng nhưng thường có thêm thu nhập gửi về đáng kể. Trong phần này chúng tôi sẽ nghiên cứu tác động của việc cá nhân dicư tới các hộ gia đình ở vùng nôngthôn Việt nam với việc phân tích 3 vấnđề nghiên cứu chính: i) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến việc phân bổ lực lượng laođộngnông nghiệp, phi nông nghiệp vàlaođộng làm công ăn lương của hộ gia đình? ii) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn ngành nghề trong từng lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp? và iii) Dicư ảnh hưởng như thế nào đến năng suất laođộng trong các hoạt độngnông nghiệp và phi nông nghiệp?. 3.1 Mô hình lý thuyết Cơ sở lý thuyết ở đây dựa trên mô hình ‘không phân tách’ của hộ gia đình nông dân. Mô hình này là động lực phát triển của kinh tế học mới về dicưlaođộng (B ENJAMIN 1992). Mô hình này khái quát hơn mô hình ‘phân tách’ cổ điển của hộ gia đình và nó cho phép có tồn tạilaođộng dư thừa kiểu Lewis (năng suất laođộng cận biên bằng không). Do đó, mô hình này là mô hình khái quát nhất và phù hợp với tình trạng thịtrường chưa hoàn hảo của Việt nam hiện nay. Mô hình bài toán của hộ của B ENJAMIN (1992) được sử dụng trong nghiên cứu có dạng tổng quát sau: );,(max ,,,,, alcu ODODFHW LLLLLlc − (1) bị ràng buộc bởi: )();,( aywLwLALLFc WHDODF ++−= (2) )(aTLLLl WOF =+++ (3) 1 Điều tra Laođộngvà Việc làm, 2004 (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) www.markets4poor.org 7 HOFDODF L L L L L ++=+ (4) trong đó: u(c,l;a) là một hàm lợi ích gần lõm có thể lấy đạo hàm hai lần c tiêu dùng của hộ gia đình l thời gian nghỉ ngơi của hộ gia đình a làm một vec-tơ đặc tính của hộ gia đình (trong đó có các biến di cư) A đất đai L DF nhu cầu laođộngnông nghiệp của hộ gia đình L DO nhu cầu laođộng phi nông nghiệp của hộ gia đình F(L DF ,L DO ;A) là hàm sản suất thông thường có thể đạo hàm 2 lần L F cung laođộng cho các hoạt độngnông nghiệp L O cung laođộng cho các hoạt động phi nông nghiệp L W cung laođộng làm công ăn lương L H laođộngđi thuê w lương cho L H và L W T(a) quĩ thời gian y(a) thu nhập ngoại lai Kết hợp (2)-(4) cho ta ràng buộc thu nhập tổng hợp: YayawTALLwwlc DODF =++=+ )()();,,( π (5) trong đó DODFDODFDODF wLwLALLFALLw −−= );,();,,( π (6) Quá trình tối ưu hóa có thể diễn ra lần lượt, đầu tiên tối ưu hóa hàm lợi nhuận theo L DF và L DO sau đó tối đa hóa hàm lợi ích theo c và l với ràng buộc về thu nhập, phương trình (5), với hàm lợi nhuận tối ưu [π*=π(w,L DF* ,L DO* ;A)]. Như vậy, lợi nhuận sẽ được tối đa hóa độc lập so với các sở thích và cung laođộng của hộ gia đình. Bản chất lần lượt của quá trình tối đa hóa này gọi là đặc điểm ‘phân tách’. Với đặc điểm ‘phân tách’, laođộng thực tế được sử dụng trong nông nghiệp và phi nông nghiệp có thể được xác định từ lời giải của hệ ph ương trình đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận: wALLF DODF L DF =);,( (7) wALLF DODF L NDF =);,( (8) và lời giải này có thể được thể hiện bằng một hàm số của lương và đất đai: L DF* (w;A) và L DO* (w;A). Nhu cầu laođộng chỉ phụ thuộc vào công nghệ sản xuất và lương, không phụ thuộc vào các sở thích của hộ gia đình. Với đặc điểm ‘phân tách’, các đặc điểm của hộ gia đình (trong đó có di cư) không thể ảnh hưởng tới nhu cầu laođộng L DF* và L DO* (và năng suất laođộng F/L). Khi thịtrườnglaođộng đã phát triển, laođộngđi thuê có thể thay thế hoàn hảo cho những người di cư, và sản xuất của hộ gia đình sẽ không bị ảnh hưởng. Tuy vậy, như B ENJAMIN (1992) đã chỉ ra, đặc điểm ‘phân tách’ sẽ không giữ được trong một vài trường hợp. Những trường hợp đó là: (1) Ràng buộc đối với laođộng phi nông nghiệp có hiệu lực; (2) Nhu cầu laođộng làm thuê quá lớn; và (3) laođộng của hộ gia đình vàlaođộng được thuê là không thể thay thế cho nhau. Những điều kiện trên nhằm đảm bảo www.markets4poor.org 8 cho lợi nhuận bị ràng buộc và sản phẩm cận biên của laođộngtại điểm tối ưu không bằng được với mức lương (w) trên thịtrường như phương trình (7) và (8). Nếu những điều kiện này xảy ra, sản phẩm cận biên của laođộngtại điểm tối ưu (còn gọi là lương ẩn) không bằng với mức lương thị trườ ng, và mức lương ẩn sẽ phụ thuộc vào sở thích của hộ gia đình. Khi đó, dicư sẽ ảnh hưởng đến lựa chọn laođộng thông qua lương ẩn. 3.2. Dạng hàm thực nghiệm Theo BENJAMIN (1992), chúng ta giả định hàm cầu laođộng tối ưu có dạng log-tuyến tính: AwL DFDFDFDF ln*lnln γβα ++= (9) AwL DODODODO ln*lnln γβα ++= (10) Cũng theo B ENJAMIN (1992) chúng ta giả định hàm lương ẩn có dạng tích số: wamAaw )(),(* = (11) trong đó m(a) được lựa chọn sao cho nó bằng 1 khi giả thuyết không ‘phân tách’ xảy ra (tức là khi dicư không có ảnh hưởng tới cầu laođộng của hộ gia đình) và có dạng2: )1()( aam δ += (12) Trong trường hợp giả thuyết không, tức là đặc điểm ‘phân tách’ đúng, δ≈0 và lô-ga-rít tự nhiên của lương ẩn có thể được ước lượng: aww δ += ln*ln (13) Khi đó hàm cầu laođộng có thể được đơn giản như sau aAwL DFDFDFDFDF δγβα +++= lnlnln (14) aAwL DODODODODO δγβα +++= lnlnln (15) trong đó δ DF =δβ DF , δ DO =δβ DO . Nếu δ DF ≠0 và δ DO ≠0, đặc biệt nếu hệ số của các biến dicư khác không, chúng ta loại bỏ giả thuyết ‘phân tách’ chấp nhận trường hợp không phân tách, vàdicư sẽ có ảnh hưởng tới cầu laođộng của hộ gia đình. Khi có di cư, chúng ta kỳ vọng là những thành viên còn lại sẽ laođộng chăm chỉ hơn để bù đắp cho sự sụt giảm T(a), nhưng nếu không được bù đắp toàn phần cung laođộng sẽ giảm (và F/L tăng lên). Tuy nhiên, nếu laođộng dư thừa và sản phẩm cận biên của laođộng bằng không [mô hình Lewis, xem L EWIS (1954)] thì các thành viên của hộ gia đình có thể sẽ không chăm chỉ hơn. Do vậy, cung laođộng sẽ chỉ có thể xác định bằng nghiên cứu thực nghiệm. Với hàm cầu laođộng được biểu diễn ở trên và với hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas, năng suất laođộngnông nghiệp và phi nông nghiệp có thể được biểu diễn như sau: 2 Ở đây chúng tôi cũng bỏ qua đât đai trong hàm m(a) do những lý do tương tự như BENJAMIN (1992) đã chỉ ra: chúng tôi chỉ quan tâm đến tác động của dicư tới lượng laođộng tối ưu mà hộ gia đình sử dụng, không phải là để tính lương ẩn. Dầu sao thì việc thêm đất đai vào cũng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả tính toán. [...]... thêm thành viên nữ dicư sẽ có tác động không rõ ràng đối với năng suất laođộng phi nông nghiệp 4 Tác động của dicư tới thịtrường lao độngnôngthôn – 8 trường hợp nghiên cứu về tác độngvà nhận thức về tác động ở cấp độ xã Tác động của dicư đối với các thịtrường lao độngnôngthôn ở cấp hộ là ảnh hưởng trực tiếp và ở “vòng đầu tiên” Trong phần này, các tác động “vòng hai” của dicư sẽ được nghiên... mặt dicư từ nôngthôn cần được khuyến khích để giảm laođộng dôi dư ở nông thôn, mặt khác, thịtrường lao độngnôngthôn cần được phát triển hơn nữa để các hộ có thể sử dụng thịtrườnglaođộng điều chỉnh sự dư thừa cũng như thiếu hụt laođộng không phụ thuộc vào việc dicư • Do yếu tố đất nông nghiệp được phát hiện là có tác động tích cực đến năng suất laođộngnông nghiệp, phân bố hiện tại về đất nông. .. viên nam dicư vĩnh viễn sẽ có tác động thấp nhất lên năng suất laođộngnông nghiệp của hộ, chỉ làm tăng log của năng suất laođộngnông nghiệp lên 0, 0184 , hay 1,85% so với mức năng suất laođộngnông nghiệp trung bình Bảng 3.3 Tác động của việc thêm một người dicư lên năng suất laođộngnông nghiệp (thay đổi giá trị của log năng suất laođộngnông nghiệp) Tác động trực tiếp Dicư ngắn hạn Tác động gián... người laođộng chuyển về, Qui mô hộ gia đình, và Tỷ lệ trẻ em đều có ý nghĩa đối với năng suất laođộngnông nghiệp Điều đó có nghĩa là sẽ có tác động gián tiếp của dicưDicư ngắn hạn có tác động tích cực rõ ràng Do thu nhập của những người dicư ngắn hạn không ảnh hưởng đến Tiền người laođộng gửi về, dicư ngắn hạn chỉ tác động đến năng suất laođộngnông nghiệp thông qua Qui mô hộ gia đình và Tỷ... về Dicư ngắn hạn sẽ có tác động âm rõ ràng tới cầu laođộng phi nông nghiệp Cùng với việc những người lớn di cư, Qui mô hộ gia đình giảm và Tỷ lệ trẻ em tăng lên, do vậy cả hai sẽ cùng có tác động tiêu cực đến cầu laođộng phi nông nghiệp Do dicư ngắn hạn chỉ có thể có tác động tới cầu laođộng phi nông nghiệp thông qua 2 biến trên, nên tác động này là tiêu cực Dicư vĩnh viễn sẽ tác động đến cầu lao. .. cứu này đưa ra một sốđề xuất chính sách chủ yếu như sau: • Do sự không hoàn hảo tương đối cao của thịtrường lao độngnôngthôn Việt Nam dẫn đến việc bác bỏ giả thuyết “phân tách”, thịtrường lao độngnôngthôn bị ảnh hưởng đáng kể ở cấp độ hộ gia đình từ hiện tượng dicư từ nôngthônDicư giảm tổng cầu laođộng của hộ nhưng làm tăng giá trị thời gian của các thành viên không dicư trong hộ gia đình... nhiều so với các luồng dicư từ nôngthôn đến nôngthônvà từ thành thị về nôngthônDicưđi đa phần là dịch chuyển giữa các tỉnh 68 ,18% dicưđi tạm thời (không lâu dài) là đi đến các tỉnh khác và con số tương ứng đối với dicưđi lâu dài” là khoảng 50% Tỷ lệ số người dịch chuyển trong cùng một tỉnh chỉ khoảng 26 – 27% đối với cả dicưđi tạm thời và lâu dài Tỷ lệ dicư ra nước ngoài trong thời gian... 3.3.2 Phân bổ laođộng của hộ ở khu vực nông thôn: Trong phần này, chúng tôi sẽ nghiên cứu tác động của dicư đến phân bổ laođộng của hộ gia đình Khác với phần trước, trong phần này laođộng trong các hoạt động phi nông nghiệp sẽ bao gồm cả laođộng phi nông nghiệp tự làm vàlaođộng làm công ăn lương Các hoạt độngnông nghiệp Để nghiên cứu sự lựa chọn của hộ gia đình giữa các hoạt độngnông nghiệp... của năng suất laođộngnông nghiệp lên 0,1075, hay là 11,35% so với giá trị trung bình Dicư vĩnh viễn cũng có tác động tích cực do tác động tích cực thông qua Qui mô hộ gia đình và Tỷ lệ trẻ em cao hơn tác động tiêu cực của tiền người laođộng gửi về Cùng với một người dicư thêm, tác động của dicư ngắn hạn lớn hơn đối với năng suất laođộngnông nghiệp so với trường hợp nếu người đó dicư vĩnh viễn... năng suất laođộng phi nông nghiệp Điều này làm tăng Tỷ lệ nữ giới và như vậy cả hai tác động thông qua tiền người laođộng gửi về từ trong nước và Tỷ lệ nữ giới đều âm Trong khi đó, thêm thành viên nữ dicư vĩnh viễn Tỷ lệ nữ giới sẽ giảm, và như vậy sẽ có tác động tích cực đến năng suất laođộng phi nông nghiệp Tác động này ngược với tác động của Tiền người laođộng gửi về từ trong nước, và như vậy, . trường lao động nông thôn và di cư nông thôn ở Việt Nam 4 2.1. Thị trường lao động nông thôn Việt Nam 4 2.2. Tình hình di cư nông thôn Việt Nam 5 3. Tác động của di cư tới thị trường lao động nông. tối đa hoá lợi ích cho thị trường lao động nông thôn và phát triển nông thôn. 2. Thị trường lao động nông thôn và di cư nông thôn ở Việt Nam Thị trường lao động nông thôn Việt Nam hiện nay. i) Mô tả thị trường lao động nông thôn và di cư ở Việt Nam; (ii) Phân tích tác động của các dòng di cư đối với thị trường lao động nông thôn, và iii) Đề xuất các chính sách về di cư để tối