Với những phỏt hiện chủ yếu trờn đõy, nghiờn cứu này đưa ra một số đề xuất chớnh sỏch chủ yếu như sau:
• Do sự khụng hoàn hảo tương đối cao của thị trường lao động nụng thụn Việt Nam dẫn đến việc bỏc bỏ giả thuyết “phõn tỏch”, thị trường lao động nụng thụn bịảnh hưởng
đỏng kểở cấp độ hộ gia đỡnh từ hiện tượng di cư từ nụng thụn. Di cư giảm tổng cầu lao
động của hộ nhưng làm tăng giỏ trị thời gian của cỏc thành viờn khụng di cư trong hộ gia
đỡnh. Vỡ vậy, một mặt di cư từ nụng thụn cần được khuyến khớch để giảm lao động dụi dư ở nụng thụn, mặt khỏc, thị trường lao động nụng thụn cần được phỏt triển hơn nữa để cỏc hộ cú thể sử dụng thị trường lao động điều chỉnh sự dư thừa cũng như thiếu hụt lao động khụng phụ thuộc vào việc di cư.
• Do yếu tốđất nụng nghiệp được phỏt hiện là cú tỏc động tớch cực đến năng suất lao
động nụng nghiệp, phõn bố hiện tại vềđất nụng nghiệp là chưa hiệu quả do những thay
đổi về lực lượng lao động của hộ trong đú di cư là một trong những nguyờn nhõn gõy ra. Vỡ vậy, cần phải tạo ra một “thị trường” về quyền sử dụng đất nụng nghiệp linh động và hiệu quả. Chỉ khi thị trường đất nụng nghiệp hoạt động một cỏch thực sự thỡ đất đai mới cú thểđược sử dụng với năng suất cao hơn. Một trong những giải phỏp là cú được thời hạn cho quyền sử dụng đất nụng nghiệp thật dài hơn nữa.
• Tạo việc làm ở cả khu vực nụng thụn và thành thị cần được thỳc đẩy. Do tỏc động của di cưđến năng suất lao động được phỏt hiện trong nghiờn cứu và tiền gửi về chủ yếu
được sử dụng cho chi tiờu hàng ngày, điều đú chỉ ra rằng cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy đầu tư
nờn được đưa ra để thay đổi phương thức sản xuất nụng nghiệp và đặc biệt là phi nụng nghiệp để tiến tới năng suất lao động cao hơn. Điều đú là do di cư giảm cầu lao động của hộđối với cỏc hoạt động sản xuất phi nụng nghiệp và cũng làm giảm năng suất lao động phi nụng nghiệp. Việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, tạo thờm nhiều cơ hội việc làm phi nụng nghiệp và thu hỳt đầu tư cú thểđược coi là những giải phỏp quan trọng hơn để thỳc đẩy phỏt triển kinh tếở cấp xó. Di cư tạm thời cần được khuyến khớch nhiều hơn so với di cư
dài hạn nếu xột từ quan điểm về năng suất lao động nụng nghiệp.
• Từ nhận thức căn bản ôgốc rễằ của cỏc đối tượng được phỏng vấn, những người di cư cần được cung cấp cỏc thụng tin về nơi đến bao gồm cơ hội việc làm, thủ tục đăng ký, khả năng tiếp cận đến cỏc dịch vụ xó hội và hỗ trợ xó hội, v.v. tại cấp xó để nhờđú cỏc quyết định về di cưđi của cỏc hộ gia đỡnh là cú căn cứ “hợp lý”. Trong nhiều trường hợp,
điều này cú thể giỳp họ trỏnh những rủi ro do thiếu thụng tin hay thụng tin sai lệch. Cần xõy dựng một sốđiểm hỏi đỏp thụng tin tại cỏc địa phương cú nhiều người di cưđi. Bờn cạnh đú, việc cung cấp nhiều cơ hội về giỏo dục và đào tạo hơn là một biện phỏp then chốt để giỳp đỡ những người di cư. Một chiến lược đểđào tạo cỏc cụng nhõn cú kỹ năng với giỏo trỡnh cú tớnh thực tế cao nờn được xem là nhiệm vụ cấp bỏch do cú sự khan hiếm cỏc cụng nhõn lành nghề bởi rất nhiều lý do trong đú cú di cư.
• Trong dài hạn, một sự phỏt triển cõn bằng theo cỏc vựng nờn được nhấn mạnh với cơ sở hạ tầng nụng thụn được đầu tư vững chắc để sẽ khụng cũn những luồng di cư lớn từ
nụng thụn. Cỏc vấn đề xó hội (chẳng hạn như dịch HIV, phỏ vỡ gia đỡnh, trẻ em bị lóng quờn v.v…) nảy sinh do quỏ trỡnh di cưở những vựng nụng thụn nơi xuất phỏt di cư cần
được đặc biệt quan tõm từ tất cả cỏc phớa bao gồm chớnh quyền ở mọi cấp, cỏc hiệp hội và cụng đoàn. Ở cấp độ xó, chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn tài trợđể giải quyết cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan đến di cư cần được đẩy mạnh với mục tiờu đầu tiờn hướng tới là những người di cư nghốo từ nụng thụn.