ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 6201 /UBND ĐT Về góp ý Tờ trình và dự thảo Điều chỉnh Định hướng phát triển cấp nước[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 6201 /UBND-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Về góp ý Tờ trình dự thảo Điều chỉnh Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 KHẨN Kính gửi: Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nhận Cơng văn số 300/BXD-VP ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Xây dựng góp ý Tờ trình dự thảo Điều chỉnh Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Sau nghiên cứu, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến góp ý sau: Bổ sung thêm nội dung dự thảo Tờ trình Điều chỉnh định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 sau: - Mục 2.2 Phần II (trang 7): Khó khăn, vướng mắc nguồn nước: Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, xảy tượng xâm nhập mặn điểm lấy nước từ sơng Sài Gịn vào số thời điểm mùa khô - Mục 3.3 Phần III (trang 12-14): Về giải pháp thực + “Về nguồn nước”: Quản lý, bảo vệ nguồn nước theo lưu vực, tăng cường trách nhiệm quản lý nguồn nước địa phương liên quan Chính phủ giao cho Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì Hạn chế khai thác nước ngầm, đưa nguồn nước làm nguồn dự phòng chiến lược xảy cố nguồn nước mặt, biến đổi khí hậu, cố hệ thống cấp nước,… + “Về đầu tư phát triển quản lý hệ thống cấp nước”: Xây dựng sách hỗ trợ vốn để thực chương trình quốc gia cấp nước an tồn, chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu + “Về nghiên cứu phát triển công nghệ, vật tư thiết bị lĩnh vực cấp nước”: Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý nước, nâng cao chất lượng nước Nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin nhằm nâng cao suất lao động, quản lý hiệu + “Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực”: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực gắn với chuyên môn ngành nước thực tiễn (gắn kết nhà trường, doanh nghiệp cấp nước) + “Về giáo dục truyền thông”: Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông công tác bảo vệ nguồn nước, hạn chế khai thác nước ngầm, sử dụng nước tiết kiệm + “Về hợp tác quốc tế”: Tăng cường hợp tác với đơn vị cấp nước từ quốc gia phát triển + “Về quy hoạch cấp nước”: … số địa phương chịu ảnh hưởng tác động điều kiện biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường vào quy hoạchcấp nước - Mục Phần IV (trang 14): Quan điểm Phát triển hoạt động cấp nước bền vững, bảo đảm an toàn từ nguồn nước, xử lý nước truyền dẫn, phân phối nước đến khách hàng sử dụng; bảo đảm cung cấp nước liên tục, đủ lưu lượng, trì đủ áp lực, chất lượng nước đạt quy định góp phần giảm thiểu bệnh tật có liên quan đến nước tiến đến việc bảo đảm cung cấp nước uống trực tiếp vòi, nâng cao chất lượng sống bảo vệ sức khỏe người Vật tư, thiết bị sử dụng tiên tiến, thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin phải bảo đảm an toàn cấp nước Hợp tác phát triển cấp nước chặt chẽ địa phương theo lưu vực sông, liên kết vùng đồng thời hợp tác với nước khu vực nhằm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường, suy thối nguồn nước nước biển dâng - Mục Phần IV (trang 15): Mục tiêu Về tỷ lệ giảm nước thất nước thị: Đối với thành phố có mật độ dân số cao, tốc độ thị hóa tăng nhanh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, đặc thù đô thị đặc biệt với hệ thống mạng lưới cấp nước rộng lớn phát triển từ lâu nên tỷ lệ nước thất thất thu cần có xem xét riêng (Đối với Thành phố Hồ Chí Minh có lộ trình giảm lượng nước thất thất thu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thành phố năm qua tập trung nguồn lực để triển khai giải pháp giảm tỷ lệ nước đạt kết vượt mục tiêu đề ra) - Mục Phần IV (trang 16): Giải pháp thực + “Quy hoạch đầu tư phát triển cấp nước”: Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch chuyên ngành cấp nước, nội dung quy hoạch cấp nước quy hoạch xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có tính đến tác động biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường nước nước biển dâng Khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý bước giảm lưu lượng khai thác nước ngầm thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… tiến đến ngưng khai thác nước ngầm nơi có nguồn nước cung cấp đưa nguồn nước vào dự phòng Đề nghị bổ sung “triển khai giải pháp dự phòng, trữ nguồn nước, kiểm sốt nhiễm cho nguồn nước mặt để ứng phó biến đổi khí hậu” + “Nghiên cứu phát triển công nghệ, vật tư thiết bị lĩnh vực cấp nước”: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý nước tiên tiến, có khả xử lý nguồn nước ô nhiễm cao, nâng cao chất lượng nước, chất lượng dịch vụ khách hàng tiến đến uống nước trực tiếp vòi Trên sở nội dung trên, dự thảo Quyết định Điều chỉnh Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp Trên số ý kiến Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh góp ý dự thảo Tờ trình dự thảo Điều chỉnh Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, để Bộ Xây dựng xem xét, tổng hợp hoàn chỉnh dự thảo./ Nơi nhận: - Như trên; TTUB: CT, PCT; Sở Giao thông vận tải; Sở Tài nguyên Môi trường; VPUB: CPVP; Phòng ĐT, TH; Lưu: VT, (ĐT-TNC) XP KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Văn Khoa