MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HOÀNG QUAN HỆ VIỆT NAM UNESCO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế HÀ NỘI 2015 Header Page 1[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HOÀNG QUAN HỆ VIỆT NAM - UNESCO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HOÀNG QUAN HỆ VIỆT NAM - UNESCO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ VIỆT NAM - UNESCO 1.1 Khái niệm vai trò Tổ chức quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.2 10 Khái quát UNESCO 1.2.1 Sự đời phát triển UNESCO 10 1.2.2 Mục tiêu hoạt động cấu tổ chức UNESCO 12 1.2.3 Vai trò UNESCO 15 1.3 Quan hệ Việt Nam - UNESCO trước năm 2000 1.3.1 Sự gia nhập UNESCO nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 18 18 Việt Nam 1.3.2 Giai đoạn 1976 đến 1986 20 1.3.3 Giai đoạn 1986 đến trước năm 2000 23 1.4 Chính sách Việt Nam tổ chức quốc tế 28 Chương 2: NỘI DUNG H P T C GIỮA VIỆT NAM - UNESCO 34 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Giáo dục 2.1.1 Chương trình giáo dục cho người "Kế hoạch hành 35 38 động quốc gia giáo dục cho người 2003-2015" (GDCMN) Việt Nam 2.1.2 Thập kỷ Liên hợp quốc Giáo dục Phát triển bền vững (2005 - 2014) Footer Page of 107 42 Header Page of 107 2.2 Văn hóa 44 2.2.1 Lĩnh vực văn hóa vật thể 45 2.2.2 Lĩnh vực văn hóa phi vật thể 47 2.2.3 Các chương trình khác 50 2.3 Hợp tác lĩnh vực khoa học - công nghệ 52 2.3.1 Khoa học tự nhiên 52 2.3.2 Khoa học xã hội 2.4 Hợp tác lĩnh vực thông tin truyền thông Chương 3: VAI TRÕ CỦA H P T C VIỆT NAM - UNESCO 55 58 62 ĐỐI VỚI SỰ PH T TRIỂN CỦA VIỆT NAM 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Đóng góp quan hệ Việt Nam - UNESCO Việt Nam Chính trị - Ngoại giao Kinh tế Văn hóa Những m t c n t n trình hợp tác Chủ quan Khách quan Một số khuyến nghị Bài học kinh nghiệm Một số khuyến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 107 62 62 63 65 67 67 68 69 69 75 81 83 Header Page of 107 DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT CLC Tiếng Anh Community Learning Center Tiếng Việt Trung tâm học tập cộng đ ng CNTB CNXH Capitalism Socialism Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội DTSQ FAO Food and Agriculture Dự trữ sinh Tổ chức Lương thực Nông ICAO Organization International Civil Aviation nghiệp Liên hợp quốc Tổ chức Hàng không Dân dụng Organization Quốc tế ICOMOS International Council on ICROM Monuments and Site International Center for Tổ chức Bảo t n Bảo tàng quốc tế ILO Renovation and Maintenance International Labour Organization Tổ chức lao động Quốc tế IMF IPDC International Monetary Fund International Programme for the Quỹ tiền tệ quốc tế Chương trình quốc tế phát triển IUCN Development of Commuinication International Union for truyền thông Tổ chức bảo t n thiên nhiên giới LHQ Conservation of Nature United Nations Liên Hợp quốc MOW QHQT Memory of the World Programme Chương trình Ký ức giới International Relation Quan hệ quốc tế TCQT International Organizations UNCTAD United Nation Conference on Tổ chức quốc tế Hội nghị LHQ Thương mại Trade and Development UNESCO United Nations Educational, Phát triển Tổ chức Giáo dục, Khoa học UNICEF Footer Page of 107 Hội đ ng quốc tế Di tích Di Scientific and Cultural Organization Văn hoá Liên hợp quốc United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đ ng Liên Hiệp Quốc UNPD United Nations Development Programme Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc WHO WMO World Health Organization World Meteorological Organization Tổ chức y tế Thế giới Tổ chức Khí tượng giới Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa hội nhập xu tất yếu quan hệ quốc tế Bất quốc gia dù lớn hay nhỏ t n phát triển tách biệt với giới, ngược lại cộng đ ng quốc tế mạnh thiếu tham gia quốc gia Từ năm 1986, Việt Nam bước điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với xu Hiện Việt Nam tăng cường mở rộng mối quan hệ song phương, đa phương với nhiều nước giới tổ chức quốc tế Các lĩnh vực hợp tác quốc tế mở rộng từ kinh tế, trị khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật… Quan hệ Việt Nam với tổ chức UNESCO đ t bối cảnh chung Ra đời vào năm 1946 với mục đích "góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế cách thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa ".1 UNESCO - Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục LHQ "nhịp cầu giao lưu quốc tế", góp phần làm cho giới hiểu nhau, tơn trọng hơn, nhân Hoạt động tổ chức liên quan tới nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Việt Nam quốc gia u chuộng h a bình, tơn trọng bình đẳng đấu tranh không mệt mỏi chống ngoại xâm, áp bóc lột Chính mà sau thống đất nước, nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập UNESCO vào năm 1976 Từ mối quan hệ ngày có bước tiến đáng ghi nhận đạt nhiều thành tựu quan trọng Thông qua UNESCO, Việt Nam khai thác tri thức chất xám, kinh nghiệm, tài lĩnh vực khoa học, văn hóa, giáo dục… Ủy ban UNESCO Việt Nam (2007), "Việt Nam UNESCO" kỷ niệm 30 năm thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (1977-2007) (tài liệu lưu hành nội bộ), tr.64 Footer Page of 107 Header Page of 107 M t khác thông qua tổ chức này, Việt Nam ngày có nhiều hội thuận lợi để hội nhập sâu rộng với giới Mối quan hệ Việt Nam với tổ chức LHQ có vị trí quan trọng sách ngoại giao Đảng nhà nước Việt Nam Với mong muốn hiểu thêm mối quan hệ nhiều lĩnh vực Việt Nam UNESCO, hiệu mối quan hệ đó, thấy m t tích cực hạn chế để góp phần thúc đẩy mối quan hệ UNESCO - Việt Nam phát triển nữa, người viết chọn đề tài "Quan hệ Việt Nam - UNESCO từ năm 2000 đến nay" làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều sách, cơng trình khoa học viết quan hệ ngoại giao Việt Nam với quốc gia giới Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản… Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình viết mối quan hệ Việt Nam với tổ chức mang tính quốc tế UNESCO, có cơng trình viết LHQ mà viết UNESCO phần nhỏ, phải kể đến Luận văn quan hệ Việt Nam UNESCO 1986 - 2006 tác giả Vũ Tuấn Hải, chủ yếu khai thác mối quan hệ hai chủ thể giai đoạn 1986-2006, có nghĩa từ Việt Nam chủ trương tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế Mối quan hệ UNESCO Việt Nam hình thành tương đối sớm, năm sau thống đất nước Trong suốt thời gian có nhiều cơng trình báo cáo tổng kết giai đoạn, nhiều lĩnh vực Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, ngành có liên quan Các viết nhà lãnh đạo, nhà ngoại giao vấn đề Đã có số sách đề cập đến vấn đề mối quan hệ Việt Nam - UNESCO như: "UNESCO gì?" Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, xuất từ sớm, sách chủ yếu giới thiệu tổ chức UNESCO (như cấu, tổ chức, trình phát triển, mối quan hệ UNESCO…) Sách tóm tắt mối quan hệ mối quan hệ Việt Nam - UNESCO năm Footer Page of 107 Header Page of 107 1978 Nhưng nội dung mức độ khái quát tiến trình lịch sử dừng lại năm 1978 "Hệ thống Liên Hợp Quốc" Võ Anh Tuấn, Sách chủ yếu giới thiệu tổ chức LHQ, có phần đề cập đến tổ chức UNESCO mối quan hệ tổ chức với Việt Nam, nhiên phần mang tính chất mở rộng khơng phải nội dung sách "Vai trò UNESCO kỷ XXI" Kichiro Matsuura Đây sách bao g m phát biểu tổng giám đốc UNESCO Kichiro Matsuura vấn đề mà UNESCO quan tâm q trình tồn cầu hóa, giáo dục, khoa học, văn hóa, truyền thơng… Những viết liên quan nhiều đến nội dung hoạt động UNESCO giai đoạn không đề cập tới mối quan hệ UNESCO với riêng quốc gia Đáng ý "Việt Nam UNESCO" Ủy ban UNESCO Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (tài liệu lưu hành nội bộ) Sách khái quát tổ chức UNESCO, tổng kết trình phát triển Ủy ban quốc gia UNESCO, mối quan hệ với tổ chức UNESCO thành tựu đạt Tuy nhiên sách chủ yếu đánh giá trưởng thành Ủy ban UNESCO Việt Nam, thành tựu đạt được, thành tựu mức độ khái quát chưa sâu đánh giá ảnh hưởng Như vấn đề quan hệ Việt Nam - UNESCO từ năm 2000 đến chưa nghiên cứu nhiều Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vai tr TCQT phát triển quốc gia mà cụ thể UNESCO Xem xét sở hình thành mối quan hệ Việt Nam - UNESCO; hệ thống hóa, tái nội dung hợp tác Việt Nam - UNESCO, qua cho thấy vai Footer Page of 107 Header Page of 107 tr UNESCO trình hội nhập Việt Nam đóng góp mối quan hệ tiến trình đổi mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam.Tuy nhiên để làm rõ vấn đề luận văn dành phần giới thiệu tổ chức UNESCO, quan hệ Việt Nam - UNESCO trước năm 2000 Đánh giá hiệu hạn chế nội dung hợp tác Việt Nam UNESCO, sở nội dung đ c thù lĩnh vực UNESCO, kết hợp với nhu cầu phát triển, hội nhập đất nước, từ đưa số khuyến nghị sách Việt Nam tổ chức UNESCO Phạm vi nghiên cứu Quan hệ Việt Nam - UNESCO có từ sớm (1951) bảo trợ Pháp sau Mỹ đến năm 1975 Tuy nhiên giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - UNESCO từ năm 2000 đến năm 2015 Năm 2000 năm thiên niên kỷ mới, đánh dấu nhiều bước tiến trình hội nhập Việt Nam Sau 15 năm Đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật nhiều m t hội nhập tương đối sâu rộng vào đời sống quốc tế Việt Nam bình thường hóa hồn tồn bước xây dựng, nâng cấp khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với nước, trung tâm kinh tế - trị giới khu vực Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) xác định Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực đường rút ngắn khoảng cách với giới Trên bình diện quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác toàn diện với nhiều đối tác ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ (2000), hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (2002), trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (2006) Việt Nam tích cực đảm nhận vị trí quan trọng số TCQT Ủy viên không thường trực Hội đ ng Bảo an Liên Hợp Quốc (2008 - 2009), Chủ tịch ASEAN (2010)… Trong trình này, UNESCO cánh cửa, kênh quốc tế quý báu giúp Việt Nam hội nhập với giới Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài quan hệ Việt Nam - UNESCO từ năm 2000 đến luận văn dựa vào phương pháp nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích văn bản, phương pháp phân tích tác động phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực luận văn Ngoài c n sử dụng phương pháp khác thu thập tư liệu, chọn lọc, phân tích so sánh đối chiếu để giải vấn đề đ t luận văn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành quan hệ Việt Nam - UNESCO Giới thiệu khái niệm Tổ chức quốc tế, vai tr Tổ chức quốc tế; Khái quát đời, cấu tổ chức, trình phát triển UNESCO với vai tr thúc đẩy hợp tác trí tuệ quốc tế lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học truyền thơng phục vụ h a bình phát triển tồn cầu Chương 2: Nội dung hợp tác Việt Nam - UNESCO giai đoạn từ năm 2000 đến Trình bày nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam - UNESCO giai đoạn từ năm 2000 đến Nêu nên nội dung kết hợp tác chủ yếu Việt Nam với UNESCO bối phát triển hội nhập Việt Nam Chương 3: Vai tr hợp tác Việt Nam - UNESCO phát triển Việt Nam Đánh giá đóng góp hợp tác Việt Nam - UNESCO trình hội nhập phát triển Việt Nam, phân tích ý nghĩa, hiệu giúp đỡ UNESCO Việt Nam Phân tích, đánh giá vai tr UNESCO kỷ 21 bối cảnh phát triển Việt Nam để làm sáng tỏ triển vọng mối quan hệ Việt Nam UNESCO thời gian tới Đ ng thời nêu lên số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hợp tác Việt Nam - UNESCO Footer Page 10 of 107 Header Page 93 of 107 PHỤ LỤC Phụ lục DANH S CH C C DANH HIỆU UNESCO CỦA VIỆT NAM Việt Nam tham gia tích cực, có trách nhiệm chủ động tổ chức UNESCO thông qua việc tham gia tất quan quan trọng UNESCO: lần đảm nhiệm vai tr Ủy viên Hội đ ng chấp hành (1978- 1983; 2001-2005; 2009-2013), thành viên Ủy ban chun mơn Ủy ban Liên phủ Cơng ước Di sản Văn hóa Phi vật thể (2006-2010), Phó Chủ tịch tiểu ban Ủy ban liên Chính phủ Đại dương học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương(1998-2002), Ủy ban điều phối Quốc tế chương trình Con người Sinh quyển, Phó Chủ tịch Ủy ban Liên phủ Cơng ước Bảo vệ Phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa (2013-2015), đ c biệt gần Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản Thế giới (2013-2017) Ngồi ra, Việt Nam tích cực đóng góp ý kiến, vận động Ban Thư ký ASEAN nhằm thúc giục nước thành viên ASEAN chấp thuận dự thảo Hiệp định hợp tác khung ASEAN UNESCO Đ ng thời, Việt Nam phối hợp giải vấn đề chung tổ chức, khu vực giới chia sẻ khó khăn với UNESCO Sự tham gia Việt Nam Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa Thiên nhiên giới (1987), Cơng ước ngăn ch n tình trạng sở hữu vận chuyển xuất nhập trái phép tài sản văn hóa (2005), Cơng ước quốc tế văn hóa Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (2005), Cơng ước Bảo vệ Phát huy đa dạng Biểu đạt văn hóa (2007) thể tinh thần trách nhiệm cao Việt Nam thách thức an ninh, trị, kinh tế, xã hội văn hóa cộng đ ng quốc tế Di sản Thiên nhiên Văn hóa Thế giới bao g m Quần thể di tích Cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Khu Di tích Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội, Thành Nhà H , Quần thể Danh thắng Tràng An; Di sản Văn hóa Phi vật thể Thế giới bao g m Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Huế, Khơng gian văn hóa C ng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan Họ Bắc Ninh, Hát Ca Trù, Hát Xoan Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ, Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, Ví, Gi m Nghệ Tĩnh; Di sản Tư liệu bao g m Mộc Triều Nguyễn, 82 Bia đá Tiến sĩ triều Lê - Mạc, Mộc Bản Chùa Vĩnh Nghiêm Công viên địa chất Cao nguyên đá Đ ng Văn khẳng định sắc văn hóa Việt Nam tích cực làm phong phú thêm cho kho tàng Di sản Văn hóa Thế giới Footer Page 93 of 107 Header Page 94 of 107 Di sản văn hóa thiên nhiên giới Miêu tả di sản Quần thể di tích Cố Huế UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Thế giới hội nghị lần thứ 17 Ủy ban Di sản Thế giới họp Cartagena, Colombia ngày 11/12/1993 với tiêu chí (iii) chứng bật quyền lực phong kiến Việt Nam tiêu chí (iv) ví dụ bật kinh phong kiến Phương Đơng Quần thể Di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế vài vùng Quần thể di tích Cố phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Từ năm 1802 Huế (1993) đến 1945, Huế kinh đô nước Việt Nam thống trị 13 đời vua nhà Nguyễn Cũng vào thời gian này, hình thành cơng trình kiến trúc lịch sử văn hóa có giá trị mà tiêu biểu kinh thành Huế, đ c biệt khu Đại Nội (có 253 cơng trình), cụm lăng tẩm vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện H n Chén Quần thể Di tích Cố Huế ví dụ bật kinh đô phong kiến phương Đông Footer Page 94 of 107 Ảnh Header Page 95 of 107 Khu Di tích Thánh địa Mỹ Sơn với 70 cơng trình kiến trúc gạch đá, UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Thế giới Hội nghị lần thứ 23 Ủy ban Di sản Thế giới họp Marrakesh, Morocco ngày 01/12/1999 với tiêu chí (ii) điển hình bật giao lưu văn hóa với hội nhập vào văn hóa Thánh địa Mỹ Sơn (1999) địa Những ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, đ c biệt nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ giáo từ tiểu lục địa Ấn Độ, tiêu chí (iii) phản ánh sinh động tiến trình phát triển lịch sử văn hóa Chămpa lịch sử văn hóa Đơng Nam Á Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Đây tổ hợp nhiều đền đài Champa thung lũng đường kính khoảng km, bao quanh đ i núi Thánh địa nơi tổ chức cúng tế nơi tập trung lăng mộ vị hồng thân quốc thích vương triều Footer Page 95 of 107 Header Page 96 of 107 Phố cổ Hội An (1999) Footer Page 96 of 107 Phố cổ Hội An UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Thế giới hội nghị lần thứ 23 Ủy ban Di sản Thế giới họp Marrakesh, Morocco, ngày 01/12/1999 với tiêu chí (ii) biểu thị vật chất bật h a trộn văn hóa vượt thời gian thương cảng quốc tế, tiêu chí (v) điển hình bật bảo t n thương cảng châu Á cổ truyền Hội An thị xã cổ người Việt, nằm vùng hạ lưu ngã ba sông Thu B n thuộc vùng đ ng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km phía nam Hội An biết đến thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác Lâm Ấp, Faifo, Hoài Phố Hội An Là kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam Á Việt Nam, có giới, Hội An giữ gần ngun vẹn nghìn di tích kiến trúc phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ cổ Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống Việt Nam, vừa thể giao lưu hội nhập văn hóa với nước phương Đơng phương Tây Trải qua nhiều kỷ, phong tục tập qn, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng ăn truyền thống lưu giữ, bảo t n với bao hệ người dân phố cổ Hội An c n có mơi trường thiên nhiên lành, êm ả với làng nhỏ ngoại xinh xắn, có nghề thủ cơng mộc, làm đ đ ng, gốm… Header Page 97 of 107 Vịnh Hạ Long (1994; 2000) Footer Page 97 of 107 Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận lần thứ Di sản Thiên nhiên Thế giới Hội nghị lần thứ 18 Ủy ban Di sản Thế giới họp Phuket, Thái Lan ngày 17/12/1994 vẻ đẹp cảnh quan; công nhận lần thứ hai giá trị địa chất, địa mạo Hội nghị lần thứ 24 Ủy ban Di sản Thế giới họp thành phố Cairns, bang Queensland, Australia ngày 02/12/2000 Vịnh Hạ Long nằm Đông Bắc Việt Nam, phần phía tây Vịnh Bắc Bộ, bao g m vùng biển thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đ n Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 g m 1969 h n đảo lớn nhỏ, Vùng Di sản Thế giới công nhận có diện tích 434 km2 g m 775 đảo, hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía tây), h Ba Hầm (phía nam) đảo Cống Tây (phía đơng) Vịnh Hạ Long bật với hệ thống đảo đá hang động tuyệt đẹp Đảo Hạ Long có hai dạng đảo đá vơi đảo phiến thạch, tập trung vùng phía đơng nam vịnh Bái Tử Long vùng phía tây nam vịnh Hạ Long Đây hình ảnh cổ xưa địa hình có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm, kết trình vận động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành trũng biển Quá trình Carxto bào mịn, phong hóa tạo Hạ Long độc vô nhị giới Header Page 98 of 107 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng UNESCO ghi danh Di sản Thiên nhiên Thế giới Hội nghị lần thứ 27 Ủy ban Di sản Thế giới họp Paris, Pháp ngày 03 tháng năm 2003 dựa tiêu chí (viii) địa chất, tập hợp Vƣờn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (2003) chứng ấn tượng lịch sử trái đất Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình, có diện tích khoảng 200.000 Bên cạnh giá trị lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo, Phong Nha - Kẻ Bàng c n thiên nhiên ưu đãi ban t ng cho cảnh quan kì bí, hùng vĩ Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ẩn chứa bao điều bí ẩn tự nhiên, hang động lâu đài lộng lẫy l ng núi đá vôi tạo tác từ hàng triệu năm trước Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 Khu Di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa Thế giới Kỳ họp lần thứ 34 Ủy ban Di sản Thế giới họp Braxin ngày 31/7/2010 với tiêu chí (ii) minh chứng cho giao lưu ảnh hưởng đến chủ yếu từ Trung Quốc phía Bắc Vương quốc Champa phía Nam, tiêu chí Khu Di tích Trung tâm Hồng Thành Thăng Long Hà Nội (2010) (iii) minh chứng cho truyền thống văn hóa lâu dài người dân Việt thành lập đ ng sơng H ng, trung tâm quyền lực liên tục từ TK tận ngày nay, tiêu chí (vi) liên quan trực tiếp tới nhiều kiện văn hóa - lịch sử quan trọng Khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long Hà Nội có tổng diện tích 18,395ha Giá trị khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể chỗ gần "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo chiều dài lịch sử 10 kỷ Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 Di tích Thành nhà H (Thanh Hóa) UNESCO đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới vào ngày 27/6/2011, Kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản Thế giới Paris, Pháp với tiêu chí (ii) biểu rõ rệt giao thoa trao đổi quan trọng giá trị nhân văn Việt Nam nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á vào cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV tiêu chí (iv) ví dụ bật kiểu kiến trúc Hoàng thành Thành Nhà Hồ (2011) biểu tượng cho quyền lực Hồng gia tiêu biểu phương Đơng, vừa pháo đài quân bề thế, chắn, uy nghiêm Thành Nhà H H Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, coi t a thành đá c n lại Đông Nam Á c n lại giới Đây số di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động q trình thị hóa, cảnh quan quy mơ kiến trúc c n bảo t n gần nguyên vẹn m t đất l ng đất khu vực Đông Á Đông Nam Á Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 Di sản văn hóa phi vật thể Footer Page 101 of 107 Ảnh Nhã nhạc Âm nhạc Cung đình Huế (2003) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Huế UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 07/11/2003 Nhã nhạc đời từ kỷ thứ XV đến kỷ XX, thể loại âm nhạc trình diễn cung đình Việt Nam vào tế, lễ gắn với lễ kỷ niệm ngày lễ tôn giáo Nhã nhạc trở thành phần thiết yếu nghi lễ cung đình Việt Nam với hàng trăm nghi lễ khác năm Nhã nhạc c n phương tiện giao tiếp thể l ng tơn kính thần linh vua chúa thời phong kiến, truyền tải tư tưởng triết lý tri thức vũ trụ người Việt Nam Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun (2005) Khơng gian văn hóa C ng chiêng Tây Nguyên 43 Kiệt tác UNESCO công nhận Di sản truyền Phi vật thể đại diện nhân loại đợt công bố ngày 15/11/2005 Trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đ ng, Khơng gian văn hóa C ng chiêng Tây Nguyên chứng độc đáo truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên C ng chiêng loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần tín ngưỡng người Âm nhạc c ng chiêng Tây Nguyên thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác đ vật Header Page 102 of 107 Footer Page 102 of 107 Dân ca Quan Họ Bắc Ninh (2009) Dân ca Quan họ B c Ninh thức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào ngày 30/9/2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Dân ca Quan họ Bắc Ninh hát đối đáp nam - nữ (liền anh - liền chị), t n 49 làng Kinh Bắc (Bắc Ninh Bắc Giang) Quan họ có hình thức: hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải hát canh Dân ca Quan họ có 213 giọng (làn điệu) khác với 400 ca, chủ yếu phổ lời ca dao thơ Giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh thể tinh thần nhân văn sâu sắc qua ca, lời ca cách thức thể Hát Ca Trù (2009) Ca Trù UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp vào ngày 01/10//2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ Cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tổ chức Abu Dhabi, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống Ca trù nghệ thuật hát thơ hình thành từ kỷ 15 Nhóm trình diễn Ca trù thường g m đào nương vừa hát vừa gõ phách, kép đàn chơi đàn đáy, quan viên đánh trống chầu Trong số diễn xướng Ca trù c n xuất vài điệu múa đan xen, Theo nghệ nhân, Ca trù có 56 điệu hát, điệu gọi thể cách Ngày Ca trù có nguy bị mai một, ho c bị biến Header Page 103 of 107 Lễ hội Gióng Đền Phù Đổng Đền Sóc Việt Nam UNESCO thức Nghị ghi tên vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 16/11/2010 Hội Gióng Lễ Hội Thánh Gióng hay c n gọi Hội làng Phù Đổng, Là lễ hội lớn đ ng (Đền Phù Đổng Đền Bắc Bộ, diễn lại tích Thánh Gióng, Sóc) (2010) tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam, đánh thắng gi c Ân Hội ngày 6/4 Trong thời gian diễn lễ hội c n có nhiều tr chơi dân gian tổ chức chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo… Hát Xoan Phú Thọ (2011) Footer Page 103 of 107 Hát Xoan UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại vào ngày 24/11/2011, Kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tổ chức Bali, Indonesia Hát Xoan c n gọi Khúc mơn đình (hát cửa đình), lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời vua Hùng Người Văn Lang xưa tổ chức hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm Có hình thức hát xoan: hát thờ cúng vua Hùng Thành hoàng làng; hát nghi lễ cầu mùa tốt tươi, cầu sức khỏe; hát lễ hội hình thức để nam nữ giao duyên Việc bảo vệ phát huy giá trị Hát Xoan góp phần tích cực cho việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trì tính đa dạng của văn hóa nhân loại Header Page 104 of 107 Tín ngưỡng thờ Hùng Vương UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 6/12/2012, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ cơng ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Paris, Pháp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phát triển Tín ngƣỡng mạnh trọng từ lâu trước thờ cúng thức vinh danh vào thời Hậu Lê (1428 Hùng Vƣơng 1788) Hiện nay, năm có hàng triệu lượt khách Phú Thọ hành hương đền thờ vua Hùng tỉnh Phú (2012) Thọ để tỏ l ng tưởng nhớ cầu xin may mắn, sức khỏe Lễ hội tưởng niệm vua Hùng kéo dài gần tuần tổ chức vào đầu tháng âm lịch Các làng xung quanh rước kiệu vật dụng thờ cúng quý giá nghi lễ, trống c ng chiêng tới đền thờ Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 Footer Page 105 of 107 Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (2013) Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tháng 12/2013 Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình nghệ thuật trình diễn phổ biến miền Nam Việt Nam, đời vào cuối kỷ XIX, từ nhu cầu cộng đ ng, phản ánh suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người dân mở đất phương Nam - vùng miệt vườn, sông nước, với lối sống cần cù, phóng khống, cởi mở, bình dị mà nghĩa hiệp, can trường Ví, Giặm Nghệ Tĩnh (2014) Ngày 27/11/2014 Kỳ họp thứ Ủy ban Liên phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể diễn Paris (Pháp), Dân ca Ví, Gi m Nghệ Tĩnh Việt Nam cơng nhận "Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện Nhân loại" Header Page 106 of 107 Phụ lục NHỮNG MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG CỦA UNESCO 2013: Bà Irina Bokova (Bulgarie) tái đắc cử Tổng giám đốc UNESCO 2011: Palextin trở thành thành viên đầy đủ UNESCO 2009: Bà Irina Bokova (Bulgarie) bầu TGĐ thứ 10 UNESCO, đ ng thời TGĐ nữ 2008: Cột obélisque Aksum, 1700 tuổi bị quân đội Muxulini cướp đoạt năm 1937, đưa trả vị trí cũ vùng phía bắc Ethiopie 2007: Montenegro Singapore trở thành thành viên thứ 192 193 UNESCO 2005: Brunei Darussalam gia nhập UNESCO 2003: Hoa kỳ trở lại UNESCO 2001: Tuyên bố toàn cầu Đa dạng văn hóa ĐHĐ thơng qua 1999: TGĐ Kọchiro Matsuura tiến hành cải cách lớn nhằm cấu lại phi tập trung nhân lực hoạt động UNESCO 1998: ĐHĐ LHQ chấp nhận tuyên bố toàn cầu gen người quyền người UNESCO phát triển thông qua năm 1997 1997: Vương quốc Anh trở lại UNESCO 1992: Lập Chương trình Ký ức giới nhằm bảo t n kho báu tư liệu thư viện kho lưu trữ kể lưu trữ âm thanh, phim ảnh truyền hình 1990: Hội nghị quốc tế Giáo dục cho người tổ chức Jomtiem, Thái Lan; Diễn đàn giới Giáo dục Dakar (Sénégal), năm 2005 với cam kết tất quốc gia hoàn thành giáo dục sở vào năm 2015 1984: Mỹ rút khỏi UNESCO, Vương quốc Anh, Singapore (1985) khủng hoàng ngân sách lần 1980: Tập Lịch sử châu Phi xuất bản, tập sách tương tự Trung Á vùng Caribe 1978: UNESCO thông qua Tuyên bố sắc tộc định kiến sắc tộc bác bỏ gọi sở khoa học chủ nghĩa phân biệt chủng tộc 1975: Đại học LHQ thành lập Tokyo bảo trợ LHQ UNESCO Footer Page 106 of 107 Header Page 107 of 107 1974: Giáo hoàng Paolo VI trao Giả thưởng Giăng XXIII H a bình cho UNESCO 1972: Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới thông qua Ủy ban di sản giới năm 1976 di tích ghi danh vào Danh sách di sản giới năm 1978 1968: UNESCO tổ chức hội nghị liên phủ với mục đích kết hợp mơi trường phát triển, sau gọi ‘phát triển bền vững’ Chương trình ‘Con người Sinh quyển- MAB’ đời 1960: Phát động Chiến dịch Nubie Ai Cập di chuyển đền Abou Simbel khỏi sông Nil trước xây đập Assouan Tiếp theo chiến dịch di chuyển 22 di tích v ng 20 năm Mohenjo Daro(Pakixtan), Fès (Marốc), Kathmandou (Nêpan), Borobudur (Indonesia) Acropole d’Athènes (Hy Lạp) 1958: Khai trương trụ sở UNESCO Pari, Pháp 1956: Cộng h a Nam Phi rút khỏi UNESCO trở lại năm 1994, thời tổng thống Nelson Mandela 1952: Hội nghị liên phủ UNESCO triệu tập thơng qua Cơng ước toàn cầu bảo hộ quyền tác giả mở rộng việc bảo hộ quốc gia không tham gia Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (1886) 1948: UNESCO khuyên nghị quốc gia triển khai giáo dục tiểu học bắt buộc toàn cầu 16/11/1945: Đại diện 37 nước họp Luân Đôn ký kết Điều ước thành lập UNESCO, Điều ước có hiệu lực ngày 4/11/1946 sau có 20 quốc gia phê chuẩn Footer Page 107 of 107