1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Toán Ngân Hàng Thương Mại.pdf

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 335,56 KB

Nội dung

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 5 NHTMCP B mới thành lập có vốn ban đầu do cổ đông đóng góp là 3 000 tỷ đồng, được cơ cấu như sau Tiền mặt 600 tỷ đồng Tiền gửi tại NH Nhà nước là 2 2[.]

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 5: NHTMCP B thành lập có vốn ban đầu cổ đơng đóng góp 3.000 tỷ đồng, cấu sau: Tiền mặt 600 tỷ đồng Tiền gửi NH Nhà nước 2.200 tỷ đồng Tài sản cố định 200 tỷ đồng Ngày khai trương, có nghiệp vụ phát sinh: Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền mặt 10 tỷ đồng Cho vay ngắn hạn Cơng ty Tấn Lợi chuyển khoản để tốn cho người thụ hưởng C có tiền gửi NHTMCP B 20 tỷ đồng Mua thêm số tài sản cố định từ nguồn vốn điều lệ trả từ tài khoản tiền gửi NHNN Nguyên giá tài sản cố định 15 tỷ đồng Mua trái phiếu Chính phủ từ tiền gửi NHNN 300 tỷ đồng Tổng thu nhập ngân hàng 200.000.000 đồng, tổng chi phí 150.000.000 đồng thực tiền mặt Yêu cầu : Lập Bảng CĐKT ban đầu Bảng CĐKT sau thực nghiệp vụ kinh tế Cho biết ảnh hưởng nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến giá trị Bảng CDKT Bài làm: Nợ: TK 1011 – 10.000.000.000 VNĐ Có: TK 4232 – 10.000.000.000 VNĐ Nợ: TK 2111 – 20.000.000.000 VNĐ Có: TK 4211.C – 20.000.000.000 VNĐ Nợ: TK 301 – 15.000.000.000 VNĐ Có TK 1113 – 15.000.000.000 VNĐ Nợ: TK 151 – 300.000.000.000 VNĐ Có: TK 1113 – 300.000.000.000 VNĐ Nợ: TK 1011 – 200.000.000 VNĐ Có: TK 711 – 200.000.000 VNĐ Nợ: TK 811 – 150.000.000 VNĐ Có: TK 1011 – 150.000.000 VNĐ Bảng cân đối kế toán NHTMCP B ban đầu (đơn vị: Tỷ VNĐ) TÀI SẢN - TIỀN MẶT: 600 - TIỀN GỬI TẠI NHNN: 2.200 NGUỒN VỐN - VỐN ĐIỀU LỆ: 3.000 TSCĐ: 200 TỔNG TS: 3.000 TỔNG NV: 3.000 Bảng cân đối kế toán NHTMCP B sau phát sinh nghiệp vụ (đơn vị: Tỷ VNĐ) TÀI SẢN NGUỒN VỐN - Tiền mặt: 600 + 10 + 0,2 – 0,15 = 610,05 - Tiền gửi NHNN: 2.200 – 15 – 300 =1.885 - Vốn điều lệ: 3.000 Tiền gửi khách hàng: 10+20=30 Thu nhập: 0,2 Cho vay ngắn hạn: 20 TSCĐ: - 200+15 = 215 Đầu tư chứng khoán: 300 Chi phí: 0,15 TỔNG TS: 3.030,2 TỔNG NV: 3.030,2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày làm tăng giá trị Tài sản (Nguồn vốn) lên 30,2 tỷ VNĐ BÀI TẬP CHƯƠNG Tại ngân hàng TMCP Sài Gịn ngày 10/6/Y có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Khách hàng Minh Tú nộp giấy gửi tiền kèm CMND số tiền mặt 200.000.000 đồng để gửi tiền gửi có kỳ hạn tháng Thủ quỹ công ty C nộp séc tiền mặt công ty phát hành kèm CMND đề nghị lãnh tiền mặt 150.000.000 đồng từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng thu nợ gốc cho vay ngắn hạn tiền mặt khách hàng T.V.Thanh 3.000.000 đồng Ngân hàng rút tiền mặt từ tiền gửi NHNN nhập quỹ số tiền 5.000.000.000 đồng Điều tiền mặt cho chi nhánh số ngân hàng 2.500.000.000 đồng Cuối ngày, kiểm quỹ, ngân hàng phát tồn quỹ tiền mặt thực tế 826.000.000 đồng, tồn quỹ sổ kế toán tiền mặt 823.000.000 đồng Yêu cầu: Hãy xử lý định khoản nghiệp vụ Hãy cho biết nghiệp vụ ảnh hưởng đến cấu trúc, giá trị bảng CĐKT sau vào sổ kế toán Phản ảnh nghiệp vụ vào sổ kế toán tiền mặt (TK 1011) Cho biết: Các tài khoản liên quan đủ số dư hạch toán BÀI LÀM Câu 1: NỢ: 1011 – 200.000.000 VNĐ CÓ: 4212.3th.MT – 200.000.000 VNĐ NỢ: 4211 – 150.000.000 VNĐ CÓ: 1011 – 150.000.000 VNĐ NỢ: 1011 – 3.000.000 VNĐ CÓ: 2111 – 3.000.000 VNĐ NỢ: 1011 – 5.000.000.000 VNĐ CÓ: 1113 – 5.000.000.000 VNĐ NỢ: 341 – 2.500.000.000 VNĐ CÓ: 1011 – 2.500.000.000 VNĐ NỢ: 1011 – 3.000.000 VNĐ CÓ: 461 – 3.000.000 VNĐ Câu 2: Nghiệp vụ làm tăng đồng thời tài sản (tiền mặt quỹ) nguồn vốn (thừa quỹ chờ xử lý), tăng giá trị tài sản, nguồn vốn bảng CĐKT sổ sách lên 3.000.000đ, cân tồn quỹ sổ sách tồn quỹ thực tế Câu 3: 1011 Số dư đầu ngày Khách hàng Minh Tú gửi tiền kỳ hạn tháng Công ty C nộp séc lãnh tiền mặt Thu hồi nợ gốc khách hàng T.V.Thanh Rút tiền mặt từ NHNN quỹ Điều tiền mặt cho chi nhánh số Thừa quỹ Tổng Số dư cuối ngày Nợ 0đ Có 200.000.000đ 150.000.000 3.000.000đ 5.000.000.000đ 2.500.000.000đ 3.000.000đ 5.206.000.000đ 2.556.000.000đ 2.650.000.000đ BÀI TẬP CHƯƠNG Đề: Ngày 5/5/200X, khách hàng A gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng, số tiền 100 triệu, lãi suất 0,9%/tháng Lãi suất không kỳ hạn: 0,3%/tháng Ngân hàng dự chi lãi vào ngày cuối tháng A/ Lãi trả trước Ngày 16/7/200X khách hàng đến rút tiền trước hạn Ngày 5/8/200X khách hàng đến rút gốc lãi Ngày 9/9/200X khách hàng đến rút gốc lãi B/ Trả lãi định kỳ (Trả lãi tháng lần vào ngày cuối tháng) Ngày 5/8/200X khách hàng đến rút gốc lãi Ngày 9/9/200X khách hàng đến rút gốc lãi Ngày 16/7/200X khách hàng đến rút gốc lãi BÀI LÀM A/ Lãi trả trước Ngày 5/5/200X: 0,9% 𝐿ã𝑖 = 100.000.000 × × 92 = 2.760.000 𝑉𝑁Đ 30 Nợ: 1011 – 97.240.000 VNĐ Nợ: 388 – 2.760.000 VNĐ Có: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ 31/5 NH hạch toán phân bổ lãi trả trước vào CP lãi Nợ: 801 – 100.000.000 × ,9% × 27 = 810.000 𝑉𝑁Đ 30 Có: 388 – 810.000 VNĐ 30/6 NH hạch toán phân bổ lãi trả trước vào CP lãi ,9% × 30 = 900.000 𝑉𝑁Đ Nợ: 801 – 100.000.000 × 30 Có: 388 – 900.000 VNĐ 16/7/200X 0,3% 𝐿ã𝑖 𝑡ℎự𝑐 𝑛ℎậ𝑛 = 100.000.000 × × 72 = 720.000 𝑉𝑁Đ 30 Số tiền khách hàng A phải trả lại: 2.760.000 − 720.000 = 2.040.000 𝑉𝑁Đ • Gốc: Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Có: 1011 – 100.000.000 VNĐ • NH thu lại lãi dư: Nợ: 1011 – 2.040.000 VNĐ Có: 801 – 2.040.000 − 1.710.000 = 330.000 𝑉𝑁Đ Có: 388 – 810.000 + 900.000 = 1.710.000 𝑉𝑁Đ 5/8/200X Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Có: 1011 – 100.000.000 VNĐ 9/9/200X 31/8 NH hạch toán phân bổ lãi phải trả: Nợ: 801 – 100.000.000 × ,9% × 31 = 930.000 𝑉𝑁Đ 30 Có: 388 – 930.000 VNĐ 0,3% 𝐿ã𝑖 (𝑡𝑟ả 𝑡ừ 5.8 đế𝑛 8.9) = 100.000.000 × × 35 = 350.000 𝑉𝑁Đ 30 Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Nợ: 801 – 350.000 VNĐ Có: 1011 – 100.350.000 VNĐ NH ghi nhận giảm chi phí lãi dự chi Nợ: 4913 – 930.000 − 350.000 = 580.000 𝑉𝑁Đ Có: 801 – 580.000 VNĐ B/ Trả lãi định kỳ (1 tháng lần vào cuối tháng) 5/8/200X 5/5 →31/5: nhận lãi lần 1/6 →30/6: nhận lãi lần 1/7 →31/7: nhận lãi lần 1/8 →4/8: nhận phần lãi cịn lại (= 100.000.000 × ,9% × = 120.000 𝑉𝑁Đ) 30 Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Có: 1011 – 100.000.000 VNĐ Nợ: 801 – 120.000 VNĐ Có: 1011 – 120.000 VNĐ 9/9/200X 0,3% 𝐿ã𝑖 𝑡ℎự𝑐 𝑛ℎậ𝑛 = 100.000.000 × × 35 = 350.000 𝑉𝑁Đ 30 Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Nợ: 801 – 350.000 VNĐ Có: 1011 – 100.350.000 VNĐ 16/7/200X 0,3% 𝐿ã𝑖 𝑡ℎự𝑐 𝑛ℎậ𝑛 = 100.000.000 × × 72 = 720.000 𝑉𝑁Đ 30 0,9% 𝐿ã𝑖 𝑛ℎậ𝑛 = (100.000.000 × 0,9% × 27) + (100.000.000 × 30 = 1.710.000 𝑉𝑁Đ Nợ: 4232.3th.A – 100.000.000 VNĐ Có: 1011 – 99.010.000 VNĐ Có: 801 - 990.000 VNĐ × 30) 30 BÀI TẬP LMS Câu 1: a) Trình bày công dụng chủ yếu thể thức toán: Uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Sec, Thẻ Anh chị có cho ngân hàng bảo chi Sec, ngân hàng bắt buộc khách hàng phải ký quỹ 100% giá trị tờ Sec khơng? Tại sao? • Cơng dụng chủ yếu thể thức toán Uỷ nhiệm chi: - Bên trả tiền không cần trực tiếp giao dịch với bên nhận tiền, mà ủy thác hồn tồn q trình cho phía ngân hàng - Ủy nhiệm chi giúp tiết kiệm thời gian, công sức bên tham gia, phương thức tốn đơn giản, nhanh chóng thực ngân hàng - Ngân hàng đảm bảo tính an tồn, bảo mật có quy trình kiểm tra chặt chẽ, hạn chế tối đa sai sót khơng đáng có • Cơng dụng chủ yếu thể thức toán Uỷ nhiệm Thu: Ủy nhiệm thu lệnh thu tiền chủ tài khoản (người thụ hưởng) lập theo mẫu in sẵn Ngân hàng, kho bạc Nhà nước yêu cầu Ngân hàng, kho bạc Nhà nước phục vụ mình thu hộ số tiền theo chứng từ việc chuyển giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người khác Ủy nhiệm thu dùng để trả tiền mua hàng hóa nhận cung ứng dịch vụ, trả tiền điện, tiền nhà, tiền nước, cước phí bưu điện, • - Cơng dụng chủ yếu thể thức toán Uỷ nhiệm Sec: Séc loại chứng từ toán áp dụng rộng rãi tất nước giới, quy định sử dụng séc ch̉n hố Cơng ước quốc tế Séc sử dụng để toán tiền hàng, dịch vụ, nộp thuế, trả nợ dùng để rút tiền mặt chi nhánh ngân hàng Tất khách hàng mở tài khoản ngân hàng có quyền sử dụng séc để tốn - Séc loại chứng từ toán áp dụng rộng rãi để tốn dịch vụ, hàng hóa mà không cần dùng tiền mặt dùng để rút tiền mặt ngân hàng Nó thể cho quyền lực người sở hữu séc Do đó, séc nhiều người ưa chuộng tính linh hoạt, chuyển nhượng qua lại, lại vừa sang trọng thể đẳng cấp - Séc đóng vai trị quan trọng việc giao dịch tốn khơng tiền mặt nhà nước khuyến khích Cũng hạn chế lạm phát tiền mặt gia tăng Bên cạnh đó, séc đảm bảo tính an tồn cao có người chủ sở hữu hay người ủy quyền sử dụng séc • Cơng dụng thể thức tốn Thẻ: Thanh tốn thẻ góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt lưu thông, từ tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội như: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm Thanh toán thẻ tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn xã hội vào tín dụng để tái đầu tư vào kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra nhà nước vào hoạt động tài tầm vĩ mơ vi mơ, qua góp phần vào kiểm sốt lạm phát b) Trình bày điểm khác phương thức cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Ưu nhược điểm phương thức? • Điểm khác phương thức cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay lần Đối tượng áp dụng KH có nhu cầu vay VLĐ thường xun KH có chi phí doanh thu phát sinh thường xuyên KH có quan hệ TD tốt với NH Hoạt động kinh doanh ổn định Ban lãnh đạo Bộ máy kế tốn KH có nhu cầu vay vốn lần đầu không thường xuyên KH giao dịch với NH lần đầu KH không hội đủ đk cho vay hạn mức Cách lập hồ sơ Người vay lập hồ sơ lần cho nhiều khoản vay Người phải làm hồ sơ | vay vốn cho lần vay Xác định mức cho vay Hạn mức tín dụng = Nhu cầu VLĐ – VTC KH Nhu cầu VLĐ = (Tổng chi phí sản xuất kinh doanh - Khấu hao bản) / Vịng phí sản xuất kinh doanh quay vốn lưu động Nhu cầu vay - Nhu cầu VLĐ PAKD - VTC phí sản xuất khách hàng Nhu cầu VLD PAKD = Chi phí sản xuất kinh doanh PAKD (Khấu hao TSCĐ) Thu nợ Có phương thức thu nợ: Thu nợ gốc: Thu theo thứ tự phát sinh khế ước cụ thể, thu nợ KH có nguồn thu phát sinh, nợ gốc thu tiền mặt chuyển khoản Thu lãi vay: Thu lãi theo định kỳ tháng lần vào ngày cụ thể NH quy định, thu lãi cách ghi nợ vào TKTGKH tiền mặt, tiền lãi phải thu kỳ tổng tiền lãi khế ước hiệu lực Có phương thức thu nợ: Vốn gốc tiền lãi thu lần vào ngày đáo hạn Nợ gốc thu lần vào ngày đến hạn, lãi thu theo định kỳ tháng Nợ gốc lãi thu thành nhiều đợt Sự phổ biến Không phổ biến doanh nghiệp VN thường khơng có nhu cầu vốn thường xuyên, hành lang pháp lý chưa chặt chẽ khiến ngân hàng khó khăn xử lí nợ q hạn vì ngân hàng cung cấp dịch vụ Phổ biến doanh nghiệp VN thường khơng có nhu cầu vốn thường xuyên, nghiệp vụ xử lí nợ xấu ngân hàng chưa cao nên cho vay theo hình thức rủi ro Kỳ hạn vay Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho lần giải ngân Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản vay.Người vay trả nợ lần đáo hạn Ưu điểm cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây hình thức vay tiên tiến, thủ tục đơn giản, giúp doanh nghiệp chủ động nguồn vốn Ưu điểm cho vay lần: Là hình thức vay phổ biến ưa chuộng Các ngân hàng, tổ chức tín dụng chuộng cho vay lần vì đảm bảo số rủi ro định Câu 2: Ngày 20/11/N, Ngân hàng SCB – CN TPHCM xảy nghiệp vụ sau đây: Nhận Lệnh chuyển Có kèm nội dung ủy nhiệm thu với số tiền 126.000.000 đồng từ ngân hàng ABC-chi nhánh Tp HCM, nội dung: cơng ty Cát Tường tốn tiền mua nguyên vật liệu cho công ty Gia Bảo Công ty Bánh kẹo nộp UNC đề nghị ngân hàng tốn tiền hàng hóa mua trước cho cho Cơng ty Hồng Vy (có tài khoản Ngân hàng Viettinbank – CN.TPHCM), số tiền 100.000.000 đồng Công ty Gia Linh nộp ủy nhiệm chi trả tiền mua hàng cho cơng ty Minh Phú (có tài khoản ngân hàng SCB chi nhánh Vũng Tàu), số tiền 95.000.000 đồng Nhận điện chuyển tiền từ ngân hàng SWZ Thụy Sỹ với số tiền 80.000 USD với nội dung nhà nhập khẩu tốn cho cơng ty Gia Bảo theo L/C số LC 003 Ông Thành nộp 200.000.000 đồng đề nghị mở sổ tiết kiệm kỳ hạn tháng, trả lãi trước Lãi suất kỳ hạn tháng 14%/năm, khách hàng rút tiền trước hạn thì hưởng lãi suất 0,3%/tháng Căn vào hợp đồng tín dụng, kế tốn ngân hàng lập phiếu chi tiền mặt để giải ngân cho Công ty Gia Linh, số tiền: 500.000.000 đồng, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 18%/năm, lãi trả hàng tháng gốc trả đến hạn Tài sản đảm bảo có giá trị 800.000.000 đồng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ theo trình tự nghiệp vụ Tài liệu bổ sung: Số dư đầu ngày số tài khoản sau: − TK 4211 Công ty Gia Linh: 250 triệu đồng − TK 4211 Công ty Gia Bảo: 100 triệu đồng − Các tài khoản khác đủ số dư hạch toán Tỷ giá USD/VND = 20.870/90 Ngân hàng thực dự chi/phân bổ/dự thu lãi vào ngày cuối tháng Lãi suất hạn 150% lãi suất ghi hợp đồng Trong nghiệp vụ nhờ thu, ngân hàng thu phí phát sinh nghiệp nhờ thu Phí dịch vụ nhờ thu tỷ lệ 0,1% trị giá nhờ thu (chưa bao gồn thuế GTGT 10%) Phí tốn tốn nước quốc tế 0,15% chưa có thuế GTGT 10% Phí cam kết bảo lãnh ngân hàng thu 0,3% Trong toán nước, giả sử, ngân hàng thu phí khách hàng chuyển tiền đi, khơng thu phí khách hàng nhận tiền chuyển đến Ngân hàng khơng thu phí chuyển tiền ngân hàng Các ngân hàng khác hệ thống địa bàn TP.HCM tham gia toán bù trừ 10.Ủy nhiệm thu nhận chưa toán ngân hàng giữ lại chờ đến cuối ngày có tiền tốn, khơng chuyển trả lại 11.Các Ngân hàng thỏa thuận nhận séc có bảo chi ghi Có cho người thụ hưởng 12.Giả sử chừng từ hợp pháp, hợp lệ BÀI LÀM NỢ: 5012 – 126.000.000 VND CÓ: 4211 – 126.000.000 VND NỢ: 4211 Bánh kẹo – 100.000.000 VND CÓ: 5012 – 100.000.000 VND NỢ: 1011 – 165.000 VND CÓ: 711 – 100.000.000 × 0,15% = 150.000 𝑉𝑁𝐷 CĨ: 4531 – 150.000 × 10% = 15.000 𝑉𝑁𝐷 NỢ: 4211 Gia Linh – 95.000.000 VND CÓ: 5211 – 95.000.000 VND NỢ: 4211 – 156.750 VND CĨ: 711 – 95.000.000 × 0,15% = 142.500 𝑉𝑁𝐷 CĨ: 4531 – 142.500 × 10% = 14.250 𝑉𝑁𝐷 NỢ: 1331 – 80.000 USD CÓ: 4221 Gia Bảo – 80.000 USD NỢ: 1011 – 200.000.000 VND CÓ: 4232 3th Thành – 200.000.000 VND NỢ: 388 – 200.000.000 × 14 %× = 7.000.000 𝑉𝑁𝐷 12 CĨ: 1011 – 7.000.000 VND NỢ: 2111 – 500.000.000 VND CÓ: 1011 – 500.000.000 VND NHẬP: 994 – 800.000.000 VND Câu : Các bạn tìm tình thực tế ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ kế toán nghiệp vụ ngoại tệ học để phân tích giác độ quản lý rủi ro tác nghiệp bao gồm: Vấn đề phát sinh Rủi ro/lỗ hổng Kiến/khuyến nghị khắc phục • Vấn đề phát sinh từ phương thức toán chuyển tiền(TTR) Phương thức thường áp dụng trường hợp người mua người bán quen biết tín nhiệm lẫn Phương thức tốn đơn giản, chi phí thấp Tuy nhiên, phương thức có rủi ro lớn cho người bán người mua Có hình thức chuyển tiền: + Chuyển tiền trả trước (TT): nhà Nhập khẩu toán trước khoản tiền cho nhà Xuất khẩu trước giao hàng Rủi ro chuyển tiền trước: ✓Rủi ro cho nhà xuất khẩu (thấp): Giao hàng sau nhận tiền hàng, Người xuất khẩu không chịu rủi ro ✓Rủi ro cho nhà nhập khẩu (cao): ▪ Nhà xuất khẩu giao hàng khơng phù hợp với yêu cầu chất lượng ▪ Nhà xuất khẩu không giao hàng giao hàng trễ ▪ Trong trường hợp lợi nhuận bị giảm + Chuyển tiền sau (TT after shipment): nhà Nhập khẩu toán tiền cho nhà Xuất khẩu sau nhận hàng Rủi ro chuyển tiền sau: ✓Rủi ro cho nhà xuất khẩu (cao): ▪ Người chịu trách nhiệm toán hối phiếu, khơng tốn-do có tranh chấp ▪ Người chịu trách nhiệm tốn hối phiếu, khơng thể tốn- khơng đủ khả trả nợ/ khơng có tiền mặt ▪ Khơng có đủ ngoại tệ ▪ Khơng cịn kiểm sốt hàng hóa ✓Rủi ro cho nhà nhập khẩu: khơng có Ví dụ: Rủi ro thực sai dẫn người chuyển tiền: BIDV nhận dẫn toán chuyển 500,000 EUR cho người thụ hưởng mở tài khoản ngân hàng BNP Parisbas Paris Tuy nhiên, thực lệnh chuyển tiền, sơ suất việc kiểm tra ngân hàng giữ tài khoản, cán toán chuyển nhầm số tiền cho ngân hàng Banque de Paris Paris ngày sau, người chuyển tiền thông báo cho ngân hàng người thụ hưởng chưa nhận tiền toán đề nghị tra soát Kiểm tra lại hồ sơ, phát nhầm lẫn nói trên, BIDV yêu cầu ngân hàng Banque de Paris trả lại khoản tiền chuyển nhầm, đồng thời tạm thời sử dụng tiền ngân hàng để trả cho người thụ hưởng theo dẫn Phải tuần, sau nhiều điện yêu cầu, Banque de Paris trả lại khoản tiền chuyển nhầm BIDV sau trừ 100EUR phí dịch vụ Để phịng ngừa rủi ro bên nên: - Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước % thời điểm nào? Thanh tốn nốt phần cịn lại thời điểm nào? … - Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng - Quy định rõ phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền chịu

Ngày đăng: 26/06/2023, 22:33

w