bảo vệ thực vật

55 477 0
bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình A. SÂU BỆNH HẠI CÀ PHÊ I- Sâu hại cà phê 1/ Sâu đục thân mình đỏ (Zeuzera coffeae Nietner) Họ: Ngài đục thân gỗ (Coccidae) Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)  Phân bố và phạm vi kí chủ Trưởng thành 20-30mm 35 - 45 m m  Hình thái _ Trưởng thành: 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình _ Trứng: hình bầu dục màu vàng,dài 0,9-1,1mm,rộng 0,5- 0,6mm. _Sâu non: 30- 50mm,màu hồng tươi hay hồng nhạt,có nhiều lông. _Nhộng: màu vàng sẫm hay hồng,dài 20-30mm,rộng 4- 6mm. Sâu non Nhộng 20 - 30 m m 4-6mm. 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình  Tập quán sinh hoạt  Biện pháp phòng trừ -Tỉa cắt cành -Dùng thuốc hóa học,thuốc lân hữu cơ 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình 2/ Mọt đục cành cà phê (Xyleborus morstatti Hazed) _Họ: Mọt mỏ ngắn (Ipidae) _ Bộ Cánh cứng( Coleoptera) Phân bố và kí chủ Hình thái _ Mọt trưởng thành: thân màu đen hay nâu sẫm,không có cánh sau. _ Sâu non màu trắng không chân. _Nhộng trần,có màu rắng hơi ánh vàng. 0,95 - 1,66 mm 0.5-0.75mm Trưởng thành 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình Vết đục Thân cây bị hại 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình Tập quán sinh hoạt -Qua đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau mới hoạt động. Đẻ trứng thành từng cụm 2-5 quả. Mỗi con cái đẻ 20-50 quả trong hang,xong lấy bụng bịt kín hang và chết. Phá hại mạnh ở nhiệt độ 25-30 0 C. Biện pháp phòng trừ - Cắt bỏ và đốt đi cành sâu - Dùng thuốc hóa học. II. Bệnh hại cà phê 1) Bệnh gỉ sắt cà phê (hay bệnh nấm vàng da cam) 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình Triệu chứng bệnh Phiến lá: các điểm màu vàng nhạt hay các chấm hoen màu vàng nhạt phiến lá hình tròn, bán nguyệt, .không có hình dạng xác định. Cuối cùng vết bệnh có màu nâu tối có viền xung quanh 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Hemileia vastatrix 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình  Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Gây hại nặng nhất ở nhiệt độ 19- 26 o C và ẩm độ trên 85%.Tập trung vào xuân hè và thu đông - Yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh:ánh sáng, độ phân tầng cùa lá,dộ tuổi,đất,giống cây. *Biện pháp phòng trừ - Giống cà phê chống bệnh -Áp dụng các biện pháp kĩ thuật - Phun thuốc hoá học phòng trừ 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình Chống bệnh Chế phẩm Hemileia_vastatrix chống nấm [...]... sinh bệnh xanh lùn Do virut gây ra lan truyền chủ yếu là do côn trùng môi giới là rệp bông Aphis gossypii Glov 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình c/ Biện pháp phòng trừ _ Luân canh và trồng xen _ Vệ sinh thực vật, dọn thu tàn dư, diệt cỏ dại _ Xử lí hạt giống hoặc phun thuốc trừ rệp _ Trồng giống bông kháng bệnh, khánh rệp 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị Tình 2- Bệnh lở cổ rễ a/ Triệu trứng Chấm nhỏ, nâu... Phá hại chủ yếu cây non mới 4-5 lá thật, trên lá già cây lớn _ Phát triển mạnh: mưa, ẩm, ít ánh sáng, 17-230 Còn phụ thuộc vào điều kiện đất đai và biện pháp canh tác d/ Biện pháp phòng trừ _ Làm tốt vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch, trước khi gieo Lên luống cao _ Dùng hạt giống mẫy, chất lượng tốt, tỉ lệ nảy mầm cao và xử lí hạt giống _ Dùng chế phẩm sinh học trừ nấm 28/10/2008 GVHD: Nguyễn Thị

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan