1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thanh Loan BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Ở GIA ĐÌNH NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 9310301.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Ðại học Khoa học Xã hội Nhân vãn - Ðại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Trần Thị Hồng Phản biện: GS.TS Nguyễn Hữu Minh – Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Phản biện: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm – Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện: PGS.TS Đồn Thị Thanh Huyền – Học viện Phụ nữ Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội vào hồi ……… …… Ngày……… tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bình đẳng giới yếu tố quan trọng để tạo nên giới mà Tuyên bố Thiên niên kỷ muốn xây dựng: Một giới hịa bình, bình đẳng, khoan dung, an tồn, tự với mơi trường cá nhân có trách nhiệm, nơi mà phụ nữ trẻ em sống sống tươi đẹp (Unicef, 2006) Báo cáo hạnh phúc giới năm 2016 khẳng định bình đẳng giới mục tiêu phát triển bền vững hướng đến hạnh phúc tồn diện Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới 2011 – 2020 Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới 2021 – 2030, nhấn mạnh bình đẳng giới đời sống gia đình mục tiêu quan trọng góp phần đạt Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Với tầm quan trọng vậy, bình đẳng giới coi mục tiêu hướng tới nhiều sách cải thiện điều kiện phát triển cho nam giới phụ nữ, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái Và yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Bình đẳng giới nam nữ gia đình khơng thể việc thực vai trò mà biểu quyền nam nữ lĩnh vực hoạt động khác gia đình Trong gia đình người có quyền định, nam giới hay nữ giới, báo quan trọng bình đẳng giới gia đình bình đẳng giới xã hội nói chung Bởi lẽ thơng qua quyền định nam nữ công việc gia đình cho thấy địa vị, quyền lực giới Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến phân cơng lao động, tiếp cận kiểm soát nguồn lực gia đình, thụ hưởng phúc lợi gia đình cảm giác hạnh phúc (hay bất hạnh) thành viên gia đình Nghiên cứu Bình đẳng giới định gia đình nói chung tác giả nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, vấn đề bình đẳng giới gia đình nhóm dân tộc thiểu số chưa nghiên cứu nhiều, vấn đề bình đẳng giới cộng đồng dân tộc thiểu số cần quan tâm họ sống khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng khác Báo cáo gần Chính phủ tình hình thực Chương trình quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 nhận định, khu vực có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống thường địa bàn xa, điều kiện địa lý khó khăn, hạ tầng sở phát triển thuộc diện nghèo, phổ biến số thực hành văn hóa gây bất lợi cho phát triển phụ nữ trẻ em gái Vì tình trạng bất bình đẳng giới vùng thường sâu sắc tồn dai dẳng địa phương khác (Australian Aid, Molisa, UN Women, 2021) Nhằm có sở khoa học để nhận diện cách khách quan số chiều cạnh thực trạng bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc thiểu số, tác giả luận án nghiên cứu vấn đề với hai dân tộc: dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận đề tài “Bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận)” Nghiên cứu tập trung phân tích chi tiết thực trạng bình đẳng giới việc định với hai nhóm hoạt động chủ yếu hộ gia đình hoạt động liên quan đến lĩnh vực kinh tế hoạt động gia đình thường nhật, quan hệ họ hàng, cộng đồng Các báo bình đẳng giới thơng qua quyền định hai nhóm dân tộc đo báo cụ thể thực trạng việc định với công việc làm ăn kinh tế; vay vốn/vay mượn; chi tiêu hàng ngày; chi tiêu lớn (mua bán/xây sửa nhà, đất mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, tài sản đắt tiền); việc học gia đình; tổ chức giỗ, tết; ma chay/cưới xin; quan hệ họ hàng; quan hệ cộng đồng yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu tập trung phân tích so sánh khác biệt bình đẳng giới định cơng việc gia đình hai nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn có đặc điểm tổ chức gia đình phụ hệ, dân tộc Chăm Ninh Thuận, có đặc điểm tổ chức gia đình mẫu hệ, từ gợi giải pháp nhằm tăng cường bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận Trên sở đề xuất số khuyến nghị nhằm tăng cường bình đẳng giới định gia đình hai nhóm dân tộc Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận thể nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới bình đẳng giới trong định gia đình nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Thực trạng bình đẳng giới định gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận thể mức độ bình đẳng giới cao thơng qua tỷ lệ nam nữ định hoạt động chủ yếu gia đình chiếm đa số Tuy nhiên, tông thực trạng tỷ lệ nam giới người định cao nữ giới số công việc liên quan đến làm ăn kinh tế, vay/vốn, chi tiêu lớn, quan hệ họ hàng So với nhóm gia đình dân tộc Dao, định nhóm gia đình dân tộc Chăm bình đẳng giới Giả thuyết 2: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn dân tộc Chăm Ninh Thuận Trong yếu tố có ảnh hưởng rõ nét tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc thu nhập phụ nữ nam giới Đối tượng, phạm vi, địa bàn nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Dao dân tộc Chăm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Luận án tập trung tìm hiểu bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Chăm Ninh Thuận nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn Tài liệu nghiên cứu luận án giới hạn nghiên cứu bình đẳng giới, quyền định gia đình chuyên ngành xã hội học, văn hóa học, nhân học nhằm tìm hiểu sở lý luận thực nghiệm khoa học phục vụ cho trình phân tích chủ đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học Điểm luận án sâu tìm hiểu so sánh thực trạng bình đẳng giới định gia đình hai nhóm dân tộc thiểu số mẫu hệ nhóm dân tộc thiểu số phụ hệ mà cụ thể nhóm dân tộc Dao (Lạng Sơn) dân tộc Chăm (Ninh Thuận) Chiều cạnh giới quyền định lĩnh vực đời sống gia đình phân tích khơng tỷ lệ tham gia mà trình tham gia vào việc định giới Điều góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc phân tích chủ đề bình đẳng giới quyền định vấn đề gia đình từ tiếp cận xã hội học Các kết nghiên cứu luận án góp phần kiểm định giả thuyết lý thuyết nghiên cứu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án nhận diện thực trạng bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc thiểu số theo biến số mang đặc trưng đại hóa, biến số nguồn lực biến số văn hóa Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực liên quan đời sống gia đình quan hệ họ hàng, cộng đồng Cung cấp chứng quan trọng cho việc triển khai biện pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới gia đình nhóm dân tộc Chăm (Ninh Thuận) dân tộc Dao (Lạng Sơn) nói riêng Hạn chế luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thực trạng bình đẳng giới định gia đình Việc định gia đình có tham gia hai giới nhiên so với phụ nữ nam giới thường có ưu Việc định bị phân chia theo giới tính truyền thống, phụ nữ đưa định liên quan đến sinh hoạt hàng ngày nam giới đưa định quan trọng Nam giới dân tộc thiểu số mẫu hệ dân tộc thiểu số phụ hệ người định hoạt động sản xuất, vay vốn, chi tiêu lớn, việc học hoạt động cộng đồng gia đình Trong hoạt động chi tiêu hàng ngày người phụ nữ dân tộc thiểu số mẫu hệ có tiếng nói áp đảo so với nam giới Trái lại gia đình nhóm dân tộc thiểu số phụ hệ, nam giới lại người định Đối với việc chi tiêu lớn phụ nữ dân tộc mẫu hệ tham gia nhiều so với người phụ nữ dân tộc thiểu số phụ hệ 1.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định gia đình Các yếu tố ảnh hưởng vai trò giới, đặc điểm nhân học – xã hội tuổi, nơi cư trú hay yếu tố thu nhập, trình độ học vấn,… xuất cộng đồng dân tộc, với nhiều sắc độ đậm nhạt mức độ phổ biến khác tùy theo khía cạnh đời sống gia đình, khách thể địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bình đẳng giới Bình đẳng giới hiểu nam nữ gia đình dân tộc Dao (Lạng Sơn) dân tộc Chăm (Ninh Thuận) có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực việc tham gia định cơng việc gia đình 2.1.2 Ra định gia đình Ra định việc nam/nữ đưa giải pháp có ảnh hưởng đến gia đình, họ hàng cộng đồng bao gồm định liên quan đến lĩnh vực kinh tế gia đình định liên quan đến lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng, cộng đồng Nghiên cứu tìm hiểu việc định gia đình dựa báo nam, nữ, nam nữ người định cơng việc gia đình 2.1.3 Bình đẳng giới định gia đình Bình đẳng giới định gia đình nam, nữ tạo điều kiện hội để định hoạt động gia đình Qua liệu định lượng định tính bình đẳng giới định gia đình đo thơng qua báo: Cả nam nữ người định cơng việc gia đình 2.1.4 Gia đình nhóm dân tộc thiểu số Gia đình Gia đình tập thể xã hội có từ hai người trở lên có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, có ngân sách chung để thoả mãn nhu cầu sống họ Dân tộc thiểu số “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Gia đình nhóm dân tộc thiểu số Nhóm gia đình dân tộc Dao/Chăm tập thể xã hội có từ hai người trở lên có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, có ngân sách chung để thoả mãn nhu cầu sống họ Và gia đình dân tộc Dao/Chăm xác định gia đình có người, nam giới phụ nữ người dân tộc Dao/Chăm 2.2 Một số cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực Theo quan điểm lý thuyết phân bổ nguồn lực tương đối khoảng cách thu nhập học vấn nam nữ nhỏ việc định cơng việc gia đình có nhiều khả bình đẳng 2.2.2 Cách tiếp cận theo lý thuyết đại hóa Quan điểm lý thuyết đại hóa cho rằng, nhóm tuổi trẻ, học vấn cao nghề nghiệp phi nơng nghiệp dễ chấp nhận quan hệ bình đẳng định cơng việc gia đình 2.2.3 Cách tiếp cận giới Trong đó, mơ hình định giúp nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi: Nam nữ có tiếng nói có quyền định vấn đề quan trọng gia đình, cộng đồng xã hội? Công cụ giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu trình định, chế định ảnh hưởng đến sống phụ nữ nam giới 2.2.4 Cách tiếp cận văn hóa Nghiên cứu bình đẳng giới định gia đình phụ nữ nam giới nhóm dân tộc thiểu số cần phải đặt vào bối cảnh văn hóa để xem xét nhận định 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận vật biện chứng 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tài liệu, phân tích số liệu thống kê sẵn có, vấn sâu, thảo luận nhóm CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI LĨNH VỰC KINH TẾ 3.1 Quyết định làm ăn kinh tế 3.1.2 Người định hoạt động làm ăn kinh tế Việc định làm ăn kinh tế gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm chủ yếu nam nữ định Tuy nhiên có gia đình việc định hoạt động nghiêng hẳn giới 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định làm ăn kinh tế Khả bình đẳng giới việc định làm ăn kinh tế gia đình dân tộc Dao thấp so với khả nhóm gia đình dân tộc Chăm Đã tham gia tập huấn bình đẳng giới làm tăng khả bình đẳng giới việc định gia đình 3.2 Quyết định vay vốn/vay mượn 3.2.1 Người định việc vay vốn/vay mượn Phần lớn nam/nữ dân tộc Dao/dân tộc Chăm khẳng định việc định vay vốn/vay mượn gia đình nam nữ định So với phụ nữ nam giới người có tiếng nói định nhiều Phụ nữ dân tộc Chăm có nhiều hội tiếp cận với nguồn lực vốn so với phụ nữ dân tộc Dao Mặc dù gia đình dân tộc Chăm, nam giới có tiếng nói định nhiều phụ nữ chưa thể với nam giới dân tộc Dao 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn Có xu hướng rõ ràng học vấn nữ tăng thêm lớp khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm tăng thêm 1,1 lần Khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn hộ gia đình mà thu nhập nam nữ không ngang 0,4 lần so với khả nhóm gia đình mà thu nhập phụ nữ nam giới Khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình mà nam giới người đứng tên giấy tờ sở hữu nhà/đất gia đình bẳng 0,4 lần so với khả nhóm gia đình phụ nữ/cả nam nữ người đứng tên giấy tờ sở hữu nhà/đất gia đình 3.3 Quyết định hoạt động chi tiêu 3.3.1 Quyết định chi tiêu hàng ngày Ở gia đình dân tộc Dao việc định hoạt động chi tiêu hàng ngày phần lớn (63,1%) nam nữ người định Trái lại, đại đa số (81,3%) gia đình dân tộc Chăm việc định chi tiêu hàng ngày lại người phụ nữ đảm nhận Khoảng 15% nam/nữ dân tộc Chăm khẳng định việc chi tiêu hàng ngày hai định 10 3.3.2 Quyết định chi tiêu lớn Mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, tài sản đắt tiền Phần lớn nam/nữ dân tộc Dao dân tộc Chăm khẳng định việc định mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, tài sản đắt tiền hai định Tuy nhiên, so với nữ giới nam giới người có tiếng nói quan trọng hoạt động Mua bán xây/sửa nhà, đất Nam giới người có tiếng nói định nhiều phụ nữ việc mua bán/xây sửa nhà, đất Khơng có người phụ nữ dân tộc Dao nghiên cứu người định việc mua bán/xây sửa nhà, đất Và 1,3% phụ nữ dân tộc Chăm người định việc mua bán/xây sửa nhà, đất 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chi tiêu lớn Khơng có chứng thống kê để khẳng định biến số liên quan đến cá nhân, gia đình cộng đồng có ảnh hưởng đến bình đẳng giới định chi tiêu lớn gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, QUAN HỆ HỌ HÀNG VÀ CỘNG ĐỒNG 4.1 Quyết định việc học gia đình 4.1.1 Người định việc học Nam nữ gia đình dân tộc Chăm dân tộc Dao quan tâm đến việc học trình định việc học hầu hết có tham gia bàn bạc nam nữ Với đại đa số nam/nữ dân tộc Dao (81,3%) dân tộc 11 Chăm (72,8%) chia sẻ định việc học cho có trao đổi bàn bạc hai 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định việc học Khi học vấn nữ tăng thêm lớp khả bình đẳng giới định việc học gia đình tăng thêm 1,1 lần Có xu hướng rõ ràng rằng, nam giới tăng thêm tuổi khả bình đẳng giới định việc học gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm giảm 0,9 lần Điều có nghĩa gia đình nam giới trẻ tuổi định việc học có xu hướng bình đẳng 4.2 Quyết định việc ma chay, cưới xin 4.2.1 Người định việc ma chay/cưới xin Trên 80% nam/nữ dân tộc Chăm khẳng định việc định công việc hiếu, hỉ gia đình nam nữ định Và 66,4% nam/nữ dân tộc Dao chia sẻ định liên quan đến việc ma chay, cưới xin nói chung gia đình có bàn bạc định nam nữ Khoảng 30% nam giới người định việc ma chay, cưới xin gia đình Và khơng có người phụ nữ dân tộc Dao người định công việc liên quan đến hoạt động ma chay/cưới xin gia đình 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định tổ chức ma chay, cưới xin Độ tuổi nam giới có ảnh hưởng quan trọng đến khả bình đẳng giới định tổ chức ma chay, cưới xin gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm 12 Khả bình đẳng giới định việc tổ chức ma chay, cưới xin gia đình nhóm dân tộc Dao 20% so với khả gia đình nhóm dân tộc Chăm 4.3 Quyết định tổ chức giỗ, tết 4.3.1 Người định việc giỗ, tết Phần lớn nam/nữ dân tộc Chăm dân tộc Dao tham gia nghiên cứu khẳng định việc định tổ chức giỗ tết nam nữ định Nam giới dân tộc Dao có nhiều khả người định việc tổ chức giỗ, tết phụ nữ dân tộc Dao, Ở nhóm dân tộc Chăm, tỉ lệ phụ nữ người định việc tổ chức giỗ, tết gia đình cao đáng kể so với tỉ lệ nam giới 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định tổ chức giỗ, tết Sự ảnh hưởng yếu tố liên quan đến cá nhân, gia đình cộng đồng đến bình đẳng giới định tổ chức giỗ/tết gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm không đáng kể 4.4 Quyết định quan hệ họ hàng cộng đồng 4.4.1 Người định quan hệ họ hàng cộng đồng Trên 70% phụ nữ/nam giới dân tộc Chăm dân tộc Dao khẳng định việc định quan hệ cộng đồng (đối ngoại) quan hệ họ hàng (đối nội) gia đình họ bình đẳng So với phụ nữ nam giới thường người có tiếng nói định quan hệ đối nội đối ngoại 13 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định quan hệ họ hàng Khả bình đẳng giới định quan hệ họ hàng gia đình dân tộc Dao 30% so với khả gia đình dân tộc Chăm Các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định quan hệ cộng đồng Tuổi nam giới lại có ảnh hưởng định đến khả bình đẳng giới định quan hệ cộng đồng Khi tuổi nam giới tăng thêm tuổi khả bình đẳng giới định quan hệ cộng đồng giảm 0,9 lần Có khác biệt định khả bình đẳng giới định quan hệ cộng đồng nhóm gia đình dân tộc Dao nhóm gia đình dân tộc Chăm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tóm lại Luận án nghiên cứu bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc Chăm dân tộc Dao thông qua việc mô tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định gia đình lĩnh vực liên quan đến kinh tế, lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Kết luận án trả lời cho câu hỏi thực trạng sau: Qua kết phân tích thực trạng bình đẳng giới định gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm cho thấy, việc định lĩnh vực kinh tế lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng cộng đồng gia đình 14 nhóm dân tộc thiểu số có xu hướng bình đẳng giới Điều biểu thông qua tỷ lệ nữ giới nam giới định cơng việc gia đình chiếm đa số Bên cạnh đó, số gia đình, cịn tình trạng nam nữ người định nhiều Thực trạng tác động yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân gia đình trình bày phía Khi so sánh nhóm gia đình dân tộc Chăm dân tộc Dao cho thấy tỷ lệ cao nhóm dân tộc Chăm cho gia đình họ nam nữ người định cơng việc làm ăn kinh tế, mua sắm, đồ dùng, trang thiết bị/tài sản đắt tiền, ma chay/cưới xin, quan hệ họ hàng, quan hệ cộng đồng Các cơng việc cịn lại vay vốn/vay mượn, chi tiêu hàng ngày, mua bán/xây sửa nhà, đất, giỗ, tết, việc học tỷ lệ nam nữ người định cao nhóm dân tộc Dao Đồng thời cịn tồn gia đình mà việc định cơng việc gia đình nghiêng giới Ở nhóm gia đình dân tộc Chăm, với việc tâm linh truyền thống vai trị phụ nữ cao công việc thuộc khuôn mẫu phân công lao động truyền thống làm ăn kinh tế vai trị nam giới cao Ở gia đình dân tộc Dao, vai trị nam giới hồn tồn áp đảo so với vai trò nữ giới Về yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực kinh tế gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Thứ là, học vấn nữ có tác động rõ nét đến khả bình đẳng giới định chi tiêu lớn gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Cụ thể, học vấn nữ tăng lên 15 lớp điều có nghĩa khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn tăng thêm 1,1 lần Trong đó, khơng có chứng thống kê để khẳng định ảnh hưởng yếu tố tuổi nam/nữ học vấn nam nghề nghiệp nữ đến khả bình đẳng giới định chi tiêu lớn làm ăn kinh tế, vay vốn/vay mượn, gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Như vậy, giả thuyết thực nghiệm rút từ lý thuyết đại hóa xác nhận phần nghiên cứu Thứ hai là, so sánh vị kinh tế nam nữ cho thấy, ngang thu nhập tạo nên khác biệt đáng kể khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình Trong hoạt động làm ăn kinh tế nói chung, chi tiêu lớn biến số đo lường tương đối vị nam nữ khơng có ảnh hưởng đáng kể đến khả bình đẳng giới định làm ăn kinh tế, chi tiêu lớn gia đình Có thể thấy, quan điểm lý thuyết nguồn lực chưa khẳng định hoàn toàn nghiên cứu Thứ ba là, biến số liên quan đến gia đình biến số người đứng tên giấy tờ sở hữu nhà đất có ảnh hưởng định đến khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Tuy nhiên kết phân tích cho thấy, khơng có chứng thống kê để khẳng định ảnh hưởng biến số kinh tế hộ gia đình, mức sống hộ gia đình đến bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực kinh tế gia đình Thứ tư là, yếu tố dân tộc tạo nên khác biệt đáng kể nhóm dân tộc Chăm dân tộc Dao định làm ăn kinh tế nói chung Việc định làm ăn kinh tế gia đình dân tộc 16 Chăm có xu hướng bình đẳng so với gia đình dân tộc Dao Tuy nhiên, khơng có khác biệt đáng kể khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn chi tiêu lớn gia đình dân tộc Chăm dân tộc Dao Thứ năm là, việc tham gia tập huấn bình đẳng giới có ảnh hưởng khơng giống đến khả bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực kinh tế gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Khả bình đẳng giới định làm ăn kinh tế nhóm gia đình có nam/nữ chưa tham gia tập huấn bình đẳng giới 50% so với nhóm so sánh Việc tham gia tập huấn bình đẳng giới khơng có ảnh hưởng đáng kể đến khả bình đẳng giới định vay vốn, vay mượn chi tiêu lớn gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Về yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực đời sống gia đình quan hệ cộng đồng, họ hàng gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Một là, tuổi nam giới xác nhận có ảnh hưởng đáng kể đến khả bình đẳng giới định việc học cái, tổ chức ma chay/cưới xin, quan hệ cộng đồng Khả bình đẳng giới định việc học cái, tổ chức ma chay/cưới xin, quan hệ cộng đồng tỉ lệ nghịch với tuổi nam giới Càng gia đình nam giới trẻ tuổi, quyền định nam nữ việc học hành cái, tổ chức ma chay/cưới xin quan hệ cộng đồng bình đẳng Tuy nhiên biến số nghề nghiệp nam/nữ học vấn nam/nữ lại không làm tăng hay giảm đáng kể đến khả bình đẳng giới định liên quan đến lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Có thể thấy, 17 quan điểm lý thuyết đại hóa chưa xác nhận hồn tồn nghiên cứu Hai là, biến số đo lường vị tương đối nam nữ học vấn nam nữ ngang nhau, thu nhập nam nữ ngang khơng có ảnh hưởng đáng kể đến khả bình đẳng giới định công việc liên quan đến lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Như vậy, quan điểm lý thuyết nguồn lực chưa thực phù hợp áp dụng vào bối cảnh gia đình nhóm dân tộc Chăm dân tộc Dao Ba là, kết phân tích khẳng định ảnh hưởng biến số liên quan đến gia đình kinh tế hộ gia đình, mức sống hộ gia đình có ảnh hưởng khơng đáng kể đến bình đẳng giới định liên quan đến đời sống gia đình, quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Bốn là, khác biệt gia đình dân tộc Dao gia đình dân tộc Chăm thể rõ định việc tổ chức ma chay, cưới xin việc định quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng Việc định tổ chức ma chay, cưới xin định quan hệ họ hàng, quan hệ cộng đồng gia đình dân tộc Chăm bình đẳng so với gia đình dân tộc Dao Năm là, khơng có ảnh hưởng yếu tố tham gia tập huấn bình đẳng giới đến khả bình đẳng giới định công việc liên quan đến lĩnh vực đời sống gia đình, quan hệ họ hàng quan hệ cộng đồng gia đình dân tộc Dao dân tộc Chăm Về phân tích luận án bước đầu trả lời câu hỏi nghiên cứu khẳng định giả thuyết 18 đưa Bên cạnh đó, kết luận án cho thấy giả thuyết rút từ cách tiếp cận theo lý thuyết đại hóa lý thuyết phân bổ nguồn lực khơng xác nhận hồn tồn nghiên cứu Điều gợi rằng, điều kiện sống khó khăn (nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn) dấu ấn văn hóa nhóm dân tộc cịn đậm nét yếu tố đặc trưng cho đại hóa giảm khả ảnh hưởng đến bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc thiểu số Trong bối cảnh gia đình nhóm dân tộc Chăm dân tộc Dao, khác biệt vị kinh tế vị xã hội nam nữ chưa thực tạo nhiều khác biệt khả bình đẳng giới định gia đình Việc tham gia buổi tập huấn bình đẳng giới làm tăng khả bình đẳng giới định gia đình nhóm dân tộc thiểu số Như vậy, hoạt động truyền thơng góp phần làm thay đổi nhận thức nam/nữ vai trò giới gia đình 5.2 Khuyến nghị Khuyến nghị biện pháp can thiệp làm tăng khả bình đẳng giới định gia đình Xu hướng chung phần lớn gia đình việc định cơng việc gia đình nam nữ định Tuy nhiên gia đình dân tộc thiểu số mà đặc biệt nhóm sống khu vực miền núi cao việc tiến tới bình đẳng giới định gia đình chậm chạp Cụ thể nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn sống khu vực núi cao, giao thơng lại khó khăn, cộng với mù chữ luật tục tồn khiến cho người phụ nữ dân tộc Dao tách biệt xã hội so với nam giới Có lẽ, để đạt mục tiêu bình đẳng giới gia đình nhóm dân tộc 19 thiểu số ngồi việc tăng cường hoạt động truyền thông nhằm thay đổi khuôn mẫu giới chuẩn mực giới truyền thống vai trò trụ cột quyền định nam giới hướng đến cân bình đẳng gia đình cần phát triển sở hạ tầng, tiếp tục xây dựng mở rộng đường sá Kết định lượng cho thấy học vấn nữ có ảnh hưởng đáng kể đến khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình Đồng thời thơng qua liệu định tính cho thấy hạn chế học vấn nên phụ nữ không chủ động tham gia vào trình định gia đình Vì vậy, việc tiếp tục nâng cao học vấn cho nữ điều vô cần thiết để giúp người phụ nữ có nhiều hội tham gia vào trình định gia đình Việc nữ/cả nam nữ người đứng tên sở hữu nhà đất làm tăng khả bình đẳng giới định vay vốn/vay mượn gia đình Điều cho thấy quy định phải ghi tên hai vợ chồng tài sản chung có tác dụng tích cực việc thúc đẩy bình đẳng giới Vì vậy, việc khuyến khích, động viên người dân chuyển tên quyền sử dụng nhà/đất tài sản chung vợ chồng từ nam/nữ người đứng tên sang để hai vợ chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà/đất cần tiếp tục đẩy mạnh So với nhóm gia đình độ tuổi trẻ khả bình đẳng giới định gia đình nhóm 40 tuổi trở lên cịn hạn chế Do để hướng đến thay đổi nhận thức nhóm cần có chương trình can thiệp truyền thơng tập huấn bình đẳng giới Điểm đáng lưu ý nhóm người dân tộc Dao từ 40 tuổi trở lên mù chữ/tái mù chữ Nên việc 20 truyền thông tập huấn đến nhóm đối tượng cần sử dụng ấn phẩm hoạt động trực quan sinh động giúp người dân nắm thơng tin nhanh Bên cạnh đó, người dân tộc Dao sống khu vực núi cao, khoảng cách từ nhà đến trụ sở ủy ban nhà văn hóa thơn xa, phần lớn người phụ nữ độ tuổi xe máy cần có phương án tun truyền tập huấn bình đẳng giới lưu động Khuyến nghị hướng nghiên cứu chủ đề bình đẳng giới định gia đình Cần có nghiên cứu sâu q trình định gia đình nhóm dân tộc thiểu số để có thơng tin đầy đủ lý yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới gia đình nhóm dân tộc thiểu số Trong bối cảnh công nghệ 4.0, công nghệ thông tin ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống gia đình Hầu vai trị yếu tố chưa đo lường cần quan tâm nghiên cứu tới chủ đề 21 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thanh Loan (2020), “Quyền định vợ chồng số hoạt động mua sắm gia đình dân tộc Chăm (Ninh Thuận) Dao (Lạng Sơn)”, Thực bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 276-294 Trần Thị Thanh Loan (2020), “The elements affect the join of wives in making decision in production/ business at Cham people’s families (Ninh Thuan province) today”, 2020 international conference proceedings: Gender roles in the modern family, Hanoi Youth Publishing House, pp.145-157 Trần Thị Thanh Loan (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người vợ định làm ăn kinh tế gia đình dân tộc Chăm (Ninh Thuận) nay”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (3), tr.28-40 Trần Thị Thanh Loan (2021), “Thực trạng bình đẳng giới định hoạt động cộng đồng gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (4), tr.61-72 Trần Thị Thanh Loan (2021), “Decision–making right of husband and wife over family expenditures among Cham ethnic group in Ninh Thuan and Dao ethnic group in Lang Son, Viet Nam”, RC06-VSA International conference The family in Modern and Gobal Societies: Persistence and Change – Lens from Vietnam”, Knowledge Publishing House, pp 244-263 Trần Thị Thanh Loan (2022), “Gender equality in decision – making power in property division in Cham (Ninh Thuan) and Dzao (Lang Son) families in Viet Nam” The first international conference on the issues of social sciences and humanities University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University Publishing House, pp 888-908 22

Ngày đăng: 26/06/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w