1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Khoa Học Công Nghệ, Thanh Quyết Toán Tài Chính, Nghiên Cứu Khoa Học, Quản Lý Tài Chính.pdf

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ANH HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TOÁN TÀI CHÍNH THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN ANH HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN ANH HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hòa Hà Nội, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU - PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu - 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 17 4.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu - 18 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 19 Luận chứng minh - 19 8.1 Luận lý thuyết - 19 8.2 Luận thực tiễn 20 Đóng góp luận văn 20 10 Cấu trúc luận văn 20 CHƢƠNG - 22 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC - 22 LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - 22 1.1 Một số khái niệm 22 1.2 Những vấn đề đặt phƣơng diện lý luận - 28 Footer Page of 107 Header Page of 107 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG - 33 THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, - 33 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) - 33 2.1 Thực trạng chế độ tốn tài hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học có sử dụng Ngân sách nhà nƣớc - 33 2.1.1 Thực trạng chế độ tốn tài hoạt động nghiên cứu khoa học có sử dụng Ngân sách nhà nước từ văn 33 2.1.2 Thực trạng chế độ tốn tài hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học có sử dụng Ngân sách nhà nước - 42 2.2 Quá trình xây dựng thực chế độ tự chủ tốn tài hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002 -2014) - 48 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học năm qua Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 2.2.2 Xây dựng thực chế độ tự chủ toán tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002 - 2014) - 56 Kết luận Chƣơng 70 CHƢƠNG 71 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GÓP PHẦN HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ THANH QUYẾT TỐN TÀI CHÍNH THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THUỘC 71 LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - 71 3.1 Căn đề xuất giải pháp 71 3.2 Nhóm giải pháp 72 Kết luận Chƣơng 78 Footer Page of 107 Header Page of 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chƣơng trình cao học Quản lý Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thực đề tài luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, lãnh đạo cán phịng, khoa trƣờng, đồng nghiệp nơi cơng tác bạn bè Đến luận văn tốt nghiệp hồn thành Tơi xin đƣợc bày tỏ trân trọng lịng biết ơn sâu sắc đến tất ngƣời – cá nhân tổ chức trực tiếp gián tiếp góp phần giúp cho luận văn đƣợc hoàn thành Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT CP Chính phủ HN Hà Nội KH&CN Khoa học Công nghệ KHXH Khoa học Xã hội NĐ Nghị định NSNN Ngân sách nhà nƣớc TC Tài Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp hƣớng dẫn xây dựng định mức phân bổ dự tốn kinh phí hoạt động thực đề tài, dự án KH&CN trang 38 Bảng 2.2 Tổng hợp kinh phí hoạt động khoa học công nghệ (2002 – 2013) trang 58 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong thời kỳ đổi hội nhập nƣớc ta, khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng cơng xây dựng, đổi hội nhập đất nƣớc Những thành tựu đạt đƣợc tất lĩnh vực khoa học, từ khoa học tự nhiên, công nghệ… đến khoa học xã hội nhân văn dần tự khẳng định vị trí kinh tế tri thức ngày phát triển để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, bƣớc hịa nhập với trình độ khoa học kỹ thuật chung khu vực giới Sự đóng góp to lớn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ghi nhận: “Khoa học xã hội nhân văn cung cấp luận cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; góp phần xây dựng hệ thống quan điểm phát triển đất nước; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam”.[9; 74-75] Hoạt động khoa học cơng nghệ hệ thống trƣờng đại học, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế đại học trọng điểm/đầu ngành đóng góp phần quan trọng vào thành tích chung Nghiên cứu khoa học hai chức trƣờng đại học Việt Nam nói chung Đặc biệt, trƣờng đại học trọng điểm/tốp đầu/đầu ngành hoạt động khoa học cơng nghệ có vị trí quan trọng, mang tính chiến lƣợc tạo yếu tố cho phát triển bền vững đào tạo nghiên cứu Trong thời kỳ đổi hội nhập, hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học không ngừng đƣợc mở rộng phạm vi, hình thức hoạt động, nâng cao chất lƣợng hiệu khoa học, đóng góp phần quan trọng vào nghiệp đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, trị, văn hóa…của xã hội Đối với trƣờng đại học, hoạt động khoa học công nghệ Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 nhiệm vụ quan trọng Nhƣng, với trƣờng đại học trọng điểm, đầu ngành hoạt động khơng quan trọng mà cịn có quan hệ trực tiếp đến phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng Hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học vừa có đặc điểm chung nhƣ hoạt động khoa học công nghệ xã hội, lại vừa có đặc điểm riêng Cụ thể là: hoạt động khoa học công nghệ mang tính liên ngành; ln gắn liền với nhu cầu đào tạo phục vụ cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Và đầu tƣ cho hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học cịn phục vụ trực tiếp cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học Đối với đại học vừa đào tạo, vừa nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, nhƣ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội… nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có bƣớc tiến rõ nét, đƣợc triển khai tất hƣớng từ nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu phục vụ xây dựng sách phát triển đất nƣớc, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, nghiên cứu khoa học xã hội ; hoạt động đƣợc diễn dƣới nhiều hình thức, nhƣ hội thảo quốc gia quốc tế, dự án, đề tài, chƣơng trình, điền dã, khảo sát, khai quật, phục chế, dịch thuật Tuy nhiên, để hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn trƣờng đại học ngày phát triển phục vụ có hiệu cho nghiệp đào tạo nghiên cứu lĩnh vực này; góp phần đắc lực cho xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đất nƣớc cần phải khắc phục bất cập chế tài khâu quản lý, cần tháo gỡ vấn đề khơng phù hợp, mà cụ thể chế độ toán tài Trong năm qua, quan quản lý hoạt động khoa học công nghệ nhà nƣớc (Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chính…) xây dựng đƣợc nhiều văn nhằm đẩy mạnh công tác quản lý, tạo điều kiện để Footer Page 10 of 107 Header Page 78 of 107 thể nhƣ, mức chi kinh phí cho báo đề tài/dự án, đề tài/dự án đƣợc đăng tạp chí khoa học quốc tế phải khác với cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng tạp chí khoa học nƣớc; kết nghiên cứu cuối sách chuyên khảo đƣợc dịch tiếng Anh, Nga, Pháp có mức kinh phí phải khác với loại sản phẩm đƣợc công bố nƣớc Hoặc, kết nghiên cứu cuối giáo trình phục vụ giảng dạy mức kinh phí đầu tƣ phải mức cao so với sản phẩm nghiên cứu cuối khác đề tài/dự án Nếu thực đƣợc vấn đề đƣợc đặt đây, đƣợc coi bƣớc thay đổi lớn, đổi theo yêu cầu thực tế quản lý tài hoạt động Khoa học Công nghệ nƣớc ta Trong đổi chế quản lý chi ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động khoa học, cần tăng cƣờng quyền tự chủ tài hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học đƣợc thụ hƣởng Ngân sách nhà nƣớc Chính quyền tự chủ tạo điều kiện để đơn vị chủ trì “đƣợc quyền” tập trung kinh phí cho kết nghiên cứu cuối đề tài/dự án cách hợp lý Để kết nghiên cứu cuối đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt nhiệm vụ nghiên cứu, chế tài quản lý kinh phí cho hoạt động khoa học cơng nghệ trƣờng đại học cần thực nguyên tắc: Quản lý chi tiêu Ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động khoa học công nghệ hƣớng đến/lấy chất lƣợng sản phẩm làm sở để xây dựng chế tài, có khâu tốn Chỉ có nhƣ khắc phục đƣợc bất cập diễn tốn tài nghiên cứu khoa học nay, nhƣ định mức chi tiêu thực bị giới hạn thấp, không phù hợp với thực tế triển khai nhiệm vụ khoa học, mức chi cho nhân công lao động phổ thông không tƣơng xứng, khơng phù hợp cần phải có điều chỉnh thƣờng xuyên theo biến động giá thị trƣờng, nhu cầu tính chất cơng việc, theo tính đặc thù lĩnh vực khoa học Nhƣ phân tích trên, thứ nhất, hoạt động nghiên cứu khoa học 76 Footer Page 78 of 107 Header Page 79 of 107 xã hội nhân văn dựa thực nghiệm nhƣ ngành khoa học tự nhiên Hai là, phải vào kết nghiên cứu cuối để xây dựng chế tốn tài Cho nên, chế tốn tài cho hoạt động khoa học cần phải đƣa tiêu chí, định mức giao khốn cho nhiệm vụ, cơng việc phù hợp với giá trị học thuật mang lại sau hoàn thành Vấn đề đặt bộ/ngành, nhà làm sách quản lý hoạt động khoa học công nghệ cần coi trọng Kết nghiên cứu cuối nghiên cứu khoa học khoa học nói chung, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học thuộc khoa học xã hội nhân văn thủ tục hành xây dựng chế tài tốn tài Giải pháp thứ ba: Nâng cao phối hợp quản lý, giám sát đánh giá đơn vị quản lý hoạt động khoa học công nghệ kết nghiên cứu cuối nhằm tạo thuận lợi cho việc tốn tài đảm bảo ngun tắc, đạt hiệu cao Đối với quan quản lý hoạt động khoa học công nghệ Nhà nƣớc, từ Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, đến Các Chƣơng trình trọng điểm cấp Nhà nƣớc trƣờng đại học (với tƣ cách quan chủ trì) cần có phối hợp chặt chẽ quản lý, giám sát đánh giá chất lƣợng khoa học, hiệu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cuối đề tài/dự án hoàn thành Sự gắn kết phối hợp không dừng văn bản, mà phải kiểm tra, giám sát công việc cụ thể kết nghiên cứu cuối đƣợc đƣa thẩm định Một vấn đề lâu đƣợc nhiều nhà quản lý khoa học quan tâm đến công bố đề tài/dự án tạp chí khoa học; Hội đồng thẩm định kết nghiên cứu (còn gọi Hội đồng nghiệm thu) Sự băn khoăn chỗ: chất lƣợng, giá trị học thuật, kết ứng dụng có đạt đƣợc đến chuẩn cơng bố, đạt đến kết nghiên cứu nhƣ Hội đồng đánh 77 Footer Page 79 of 107 Header Page 80 of 107 giá đáp ứng đƣợc mong đợi giới học thuật lĩnh vực chun mơn hay khơng? Và đáp ứng khơng đạt, có nghĩa kinh phí giao khốn cho kết nghiên cứu đề tài/dự án hay nhiệm vụ nghiên cứu bị “thất thốt” Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, thiết nghĩ cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu cuối sản phẩm khoa học nhiệm vụ khoa học, khoa học xã hội nhân văn cụ thể, coi trọng học thuật hiệu ứng dụng Để có Bộ tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu cuối đảm bảo tính khả thi cần có tham gia tích cực nhà chun mơn Sự tham gia nhà khoa học không dừng lại từ đến thành viên Hội đồng nhƣ quy định, mà cần có phổ quát rộng Bộ tiêu chí có tham gia xây dựng trƣờng đại học - quan chủ trì thực hiện, đơn vị đề xuất sử dụng kết nghiên cứu Kết luận Chƣơng Để tạo điều kiện cho hoạt động khoa học trƣờng đại học đƣợc sử dụng Ngân sách nhà nƣớc ngày phát triển bền vững, mang lại hiệu cao phục vụ kinh tế - xã hội, cần phải có đổi sách, chế tài cho hoạt động Đổi để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm không quản lý sử dụng tài chính, mà cịn tự chủ tự chịu trách nhiệm sản phẩm đầu cuối nghiên cứu Nhà nƣớc trƣờng đại học cần đƣa sách, biện pháp có ƣu tiên, đảm bảo tỷ lệ ngân sách định cho nghiên cứu khoa học; sử dụng tốt có hiệu nguồn kinh phí dành cho hoạt động khoa học công nghệ Vấn đề then chốt, có tính định đến việc quản lý, sử dụng kinh phí, tốn tài đảm bảo chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu đánh giá, nghiệm thu xã hội hóa sản phẩm đầu cuối nghiên cứu 78 Footer Page 80 of 107 Header Page 81 of 107 Giải vấn đè này, cần có phối hợp chặt chẽ nhà làm sách, nhà quản lý, trƣờng đại học nhà khoa học nhằm xây dựng chế tốn tài phù hợp Cụ thể là: a Lấy kết nghiên cứu cuối làm tiêu chí để xây dựng chế tốn tài hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nói riêng b Nhà nƣớc cần có chế tập trung đầu tƣ tài cho nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn trƣờng đại học đầu ngành/trọng điểm nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng kết nghiên cứu cuối lĩnh vực khoa học c Nâng cao phối hợp quản lý, giám sát đánh giá đơn vị quản lý hoạt động khoa học công nghệ kết nghiên cứu cuối nhằm tạo thuận lợi cho việc toán tài đảm bảo nguyên tắc, hiệu 79 Footer Page 81 of 107 Header Page 82 of 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cơ chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, chế quản lý, sử dụng tốn tài hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trƣờng đại học nói riêng có vai trị quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trƣờng Cơ chế đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển khoa học công nghệ đơn vị đào tạo nghiên cứu; đóng vai trị quản lý, hƣớng dẫn sử dụng phƣơng thức phân bổ, tốn kiểm tra, giám sát hoạt động tài hoạt động khoa học công nghệ đại học đƣợc sử dụng nguồn Ngân sách nhà nƣớc Từ đặc thù trƣờng đại học, khác biệt hoạt động khoa học xã hội nhân văn đơn vị đặt vấn đề xây dựng chế tài chính, quy định/khung sử dụng tốn tài phải ý tính khác biệt để đảm bảo phù hợp tạo điều kiện cho hoạt động khoa học trƣờng phát triển nguồn lực nghiên cứu chất lƣợng khoa học Công tác quản lý hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học phải tuân thủ văn pháp quy quản lý hoạt động khoa học công nghệ đƣợc ban hành Nhà nƣớc Chế độ toán cho hoạt động nghiên cứu khoa học có sử dụng Ngân sách nhà nƣớc phải thực theo hƣớng dẫn văn Từ thực tiễn quản lý, tổ chức hoạt động khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đến nhận xét là: vào chất lƣợng, cấp độ chất lƣợng đầu sản phẩm nghiên cứu làm tiêu chí bản, để đƣa định mức chi tài Chất lƣợng sản phẩm cuối nghiên cứu phải đƣợc xã hội hóa Chỉ có nhƣ 80 Footer Page 82 of 107 Header Page 83 of 107 vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đơn vị tổ chức thực hiện, chủ nhiệm đề tài đƣợc hoàn thành Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học, vấn đề có tính cấp thiết đƣợc đặt là, chế sách quản lý hoạt động khoa học công nghệ phải giải tốt mối quan hệ chế tài chính, có đầu tƣ tốn với sản phẩm cuối nghiên cứu khoa học Sản phẩm phải đƣợc ứng dụng có xã hội hóa cao, hay nói cách khác hiệu ứng dụng cao Vấn đề cần thiết chế tốn tài cho nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Đổi chế tài chính, có chế tốn hoạt động khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (dự án/đề tài/khảo sát điền dã/tổ chức hội thảo khoa học ), cần việc tháo gỡ bất cập sách chế tài Luật Khoa học Công nghệ Luật Ngân sách Nên năm tới, nhiệm vụ trƣớc mắt nhà nghiên cứu làm sách khoa học cơng nghệ, tài cần phải hồn thiện văn bản, khung pháp lý thuộc quản lý tài khoa học cơng nghệ nói chung khoa học thuộc Khoa học xã hội nhân văn nói riêng Khuyến nghị Các giải pháp đƣợc nêu đây, để thực tốt cần có tham gia hỗ trợ tổ chức, đơn vị, cá nhân cụ thể là: Một là: Rà soát điều chỉnh nội dung, mục chi, mức kinh phí khốn thơng tƣ hành Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tìa chính, thơng tƣ liên Trong thông tƣ này, quan hữu trách thống nội dung định mức chi, đặc biệt trọng đến tính đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 81 Footer Page 83 of 107 Header Page 84 of 107 Hai là: Xây dựng chế khốn kinh phí đến sản phẩm cuối Khơng thể lƣợng hóa cách đo lƣờng giản đơn công lao động khoa học - loại lao động đặc biệt, mà lại lao động lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Dạng sản phẩm khoa học đƣợc định lƣợng hóa, mang nặng tính trừu tƣợng số ngành thuộc lĩnh vực phải đƣợc xem xét nhìn nhận dƣới góc độ hiệu chất lƣợng đầu sản phẩm nghiên cứu Nên xây dựng chế toán cho loại sản phẩm này, không nên “khuôn mẫu” lệ thuộc vào chứng từ, hóa đơn hay số lƣợng chuyên đề Cần có chế phù hợp, lấy chất lƣợng hiệu sản phẩm nghiên cứu làm để tốn đốii với số loại hình, nội dung khoa học xã hội nhân văn Ba là, để làm sở cho việc toán đƣợc phù hợp, đảm bảo tính nguyên tắc quản lý tài Nhà nƣớc, lấy chất lƣợng sản phẩm làm đầu, thực tiết kiệm phần động viên đƣợc công lao động nhà khoa học, cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tƣ liên tịch 93 44 Bộ Tài Bộ Khoa học Cơng nghệ Đổi với lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, cần phải có khoản kinh phí dự phịng để hồn thành cơng trình nghiên cứu có cố xảy Khi đặt mức kinh phí cho mục chi, “cào bằng” áp khung định nội dung chi lĩnh vực khoa học, mà cần có định mức khác Bốn là, cần có chế tài để đầu tƣ đào tạo, trọng dụng cán khoa học trƣờng/viện đại học có hoạt động khoa học xã hội nhân văn Bởi lực lƣợng rƣờng cột hoạt động khoa học quốc gia Cùng lúc, họ vừa nhà nghiên cứu, vừa ngƣơì đào tạo nguồn nhân lực có đủ hàm lƣợng tri thức khoa học để thực công việc đồng thời chủ thể phải chủ động chấp nhận đòi hỏi khắt khe xã hội, khu vực quốc tế học thuật Đối với tầng lớp trí thức làm nghề nghiên cứu, đào tạo khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội 82 Footer Page 84 of 107 Header Page 85 of 107 nhân văn Việt Nam cần có quan tâm Nhà nƣớc nhiều đƣợc biểu chế tài ƣu đãi Năm là, nội dung quy định chế toán hoạt động khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, hoạt động trƣờng đại học trọng điểm, đầu ngành, nên ƣu tiên định mức dự tốn kinh phí dành cho hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế trao đổi học thuật, phối hợp nghiên cứu đƣợc thể dƣới nhiều hình thức, nhƣ: tọa đàm, hội thảo, khảo sát, xây dựng liệu Giải đƣợc vấn đề nêu góp phần thực tốt định hƣớng “Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra: “ Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học, công nghệ .Đổi chế sử dụng inh phí nhà nước chế xây dựng, triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục tiêu hiệu ứng dụng tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm” [10, 133] 83 Footer Page 85 of 107 Header Page 86 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn An (2006): Xã hội hoá hoạt động KH&CN: Nên hiểu nào? Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3- 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003): Một số văn pháp quy quản lý hoạt động KH&CN, Hà Nội, tháng 10/2003 Bộ Tài (2005): Tờ trình Chính phủ số 25/TTr-BTC dự thảo Nghị định Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị công lập Mai Ngọc Cƣờng (2004): Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp đổi đầu tƣ tài Trƣờng Đại học Việt Nam phù hợp với chế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Dự án điều tra cấp Bộ năm 2004 Mai Ngọc Cƣờng (2005): Hoàn thiện chế, sách tài hoạt động KH&CN Trƣờng Đại học Việt Nam Đề tài cấp Bộ B.2003.38.76TĐ Mai Ngọc Cƣờng (2006): Đổi quản lý tài từ ngân sách Nhà nƣớc hoạt động Khoa học Công nghệ Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, tháng 8/2006 Phạm Hồng Chƣơng (2005): Đổi tổ chức quản lý hoạt động Nghiên cứu Khoa học kinh tế phục vụ đào tạo thực tiễn Đề tài cấp Bộ B2003.38.70 Dự án Giáo dục đại học WB tài trợ (1999-2006): Số liệu điều tra đào tạo tài Trƣờng Đại học Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Lƣu hành nội bộ) Văn phòng Trung ƣơng Đảng, HN 2012 84 Footer Page 86 of 107 Header Page 87 of 107 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HN 2011 11 Vũ Cao Đàm (2009): Tuyển tập cơng trình cơng bố Lý luận phƣơng pháp luận khoa học (tập 1), Hà Nội - 2009 12 Vũ Cao Đàm (2010): Giáo trình Khoa học sách Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Hà (2006): Công tác Nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2005 định hƣớng 2006-2010 Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 2- 2006 14 Vũ Duy Hào (2005): Hoàn thiện chế quản lý tài Trƣờng Đại học cơng lập Việt Nam Đề tài cấp Bộ B.2005.38.125 15 Phạm Xuân Hằng (chủ nhiệm): Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá đào tạo hoạt động khoa học khoa học xã hội & nhân văn Việt Nam từ năm 1945 đến (Qua nghiên cứu khảo sát trƣờng hợp Đại học Văn khoa, Đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), mã số: QGTĐ.12 - 17 16 Nguyễn Minh Hồ (2006): Thơng tƣ liên tịch số 93/2006/TTL/BTC-BKHCN: Tự chủ việc sử dụng dự tốn kinh phí đề tài, dự án Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 11/2006 17 Học viện Tài (2005): Giáo trình Quản lý Tài cơng Nhà xuất Tài chính, 2005 18 Học viện Tài (2003): Tài với việc phát triển khoa học công nghệ Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 3/2003 19 Vũ Thị Hiền (2005): Đổi vai trò quản lý Nhà nƣớc hoạt động Khoa học Công nghệ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 20 Phạm Duy Hiển (2006): Nghiên cứu Khoa học tầm quốc tế viện trƣờng đại học Việt Nam Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 4.2006 85 Footer Page 87 of 107 Header Page 88 of 107 21 Nguyễn Thị Lê Hƣơng, Đào Hiền Chi (2012): Mơ hình đại học nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 10.2012 22 Kiểm tốn Nhà nƣớc - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2006): Thực trạng quản lý chi Khoa học Công nghệ giai đoạn 2001-2005 - Những vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý hoạt động KH&CN Tài liệu Hội thảo khoa học, tháng 8/2006 23 Luật Khoa học Công nghệ (2003) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Thị Nga: Đổi chế quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc cho Khoa học Công nghệ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ, số 14/2013 25 Nghị định số 10/NĐ-CP ngày 16-1-2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu đƣợc thay Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị cơng lập 26 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Chính phủ ”Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc” 27 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 28 Minh Nguyệt (2006): Chi cho KH&CN: Hiệu khó "đong đếm" Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9.2006 29 Phạm Minh Nguyệt (2012): Tiếp tục đổi nhận thức, tƣ Khoa học Công nghệ điều kiện Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 10-2012 30 Liêu Thị Ngọc Sƣơng: Đổi chế tài cho hoạt động Khoa học Cơng nghệ Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 86 Footer Page 88 of 107 Header Page 89 of 107 2+3/2013 31 Nguyễn Thiện Phúc (2013): Tăng cƣờng lực Nghiên cứu Khoa học đại học Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 2+3/2013 32 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002): Luật Ngân sách nhà nƣớc 33 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 34 Đỗ Văn Thắng (2006): Biện pháp đảm bảo thực chức Nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN 35 Thông tƣ Liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ ”Hƣớng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án Khoa học Công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc” 36 Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 9-8-2006 Bộ tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25-4-2006 Chính phủ 37 Thơng tƣ Liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7-52007 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ ”Hƣớng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án Khoa học Công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc” 38 Thơng tƣ liên tịch số 57/2007/TT-BTC ngày 11/06/2007 Bộ Tài Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nƣớc vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nƣớc 39 Thông tƣ liên tịch số 07/2009/TTLT-BDGĐT-BNV, ngày 15-42009 Hƣớng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực 87 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo 40 Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30-3-2010 việc “Hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trƣờng”; Quy định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia tài trợ (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ –HĐQLQ ngày 8-4-2010 Hội đồng quản lý Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia) 41 Trần Xn Trí (2006): Quản lý, cấp phát, tốn kinh phí nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, bất cập kiến nghị Tạp chí Kiểm tốn, tháng 9/2006 42 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Những định hướng chủ yếu công tác nghiên cứu khoa học từ 2001- 2010 ; Hà Nội, 2001 43 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Quy chế chi tiêu nội năm 2003 (Ban hành theo Quyết định số 1194/QĐ-XHNV-TC ngày 08-7-2003 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 44 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Quy chế chi tiêu nội năm 2009 (Ban hành theo Quyết định số 174/QĐ-XHNV-TC ngày 15-1-2009 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 45 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Định hƣớng nhiệm vụ chủ yếu công tác nghiên cứu khoa học Hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Định hƣớng đƣợc ban hành theo QĐ số 588/QĐ -XHNV-KH, ngày 12-4-2010) 46 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Quy chế chi tiêu nội năm 2010 (Ban hành theo Quyết định số 88 Footer Page 90 of 107 Header Page 91 of 107 245/QĐ-XHNV-TC ngày 27-01-2010 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 47 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Ban hành theo Quyết định số 1172/QĐXHNV-TC ngày 26-6-2012 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 48 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Quy chế chi tiêu nội năm 2014 (Ban hành theo Quyết định số 364/QĐ-XHNV-TC ngày 15-01-2014 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 49 Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2001) Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 50 Từ điển bách khoa Việt Nam 2003 Nxb TĐBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƢỚC NGOÀI Kevin Davis (2009), Research Director at Ausralian Centre for Financian Studies, Super funds: an investment vehiscle for scientific research Oxford English Dictionary 3rd Ed (2003) 89 Footer Page 91 of 107 Header Page 92 of 107 PHỤ LỤC GỒM: Thông tƣ Liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7-5-2007 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ ”Hƣớng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án Khoa học Cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nƣớc” Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Quy chế chi tiêu nội năm 2014 (Ban hành theo Quyết định số 364/QĐ-XHNV-TC ngày 15-01-2014 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) 90 Footer Page 92 of 107

Ngày đăng: 26/06/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w