1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

hệ tiết niệu

18 596 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỆ TiẾT NiỆU

  • I. CẤU TẠO GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU

  • Slide 3

  • a- Thận

  • Slide 5

  • Thận - Hai bờ : Bờ ngoài lồi, Bờ trong lồi ở trên và dưới , ở giữa lõm gọi là rốn thận và là nơi có động mạch thận đi vào , tĩnh mạch thận và niệu quản đi ra. - Hai đầu : Trên và dưới

  • - Hình thể trong :

  • Slide 8

  • b. Niệu quản

  • 2. SINH LÝ TIẾT NIỆU

  • Slide 12

  • Quá trình này gồm 3 giai đoạn

  • b. Giai đoạn tái hấp thu ở ống thận

  • c. Giai đoạn bài tiết ở ống thận

  • 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết của thận

  • 2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết của thận(tt)

  • 2.3. Chức phận của thận

Nội dung

HỆ TiẾT NiỆU HỆ TiẾT NiỆU I. I. CẤU TẠO GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CẤU TẠO GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU TIẾT NIỆU 1. CẤU TẠO GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU 1.1 Định nghĩa Hệ tiết niệu là cơ quan bài tiết quan trọng nhất, đào thải những chất cặn bã trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. 1.2.Cấu tạo hệ tiết niệu Cấu tạo hệ tiết niệu gồm có thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. [...]... việc để đào thải các chất đó ra nước tiểu và lượng nước tiểu cũng tăng 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết của thận(tt) - Ảnh hưởng của thần kinh làm co hoặc dãn mạch cũng ảnh hưởng đến sự bài tiết của thận - Các thuốc lợi tiểu làm tăng cường bài tiết nước tiểu - Ảnh hưởng của tuyến nội tiết, hormon tuyến yên, tuyến thượng thận cũng làm tăng hoặc giảm lượng nước tiểu 2.3 Chức phận của thận ... máu > 1,7 g/ lít thì ống thận không tái hấp thi hết được, xuất hiện đường trong nước tiểu (bệnh tiểu đường) c  Giai đoạn bài tiết ở ống thận Ống thận có khả năng bài tiết thêm một số chất NH4+, K+, acid hyppuric…để chống độc cho cơ thể 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết của thận - Huyết áp: huyết áp tăng hoặc giảm thì lượng nước tiểu tăng hoặc giảm - Thành phần hóa học của máu: trong máu có...2     SINH LÝ TIẾT NIỆU 2.1 Cơ chế bài tiết nước tiểu Liên quan giữa máu, dịch Bowman và nước tiểu So sánh tỷ lệ thành phần của huyết tương, dịch Bowman (nước tiểu đầu) và nước tiểu người ta thấy: - Có những chất có cả trong huyết... tiểu lại không có, chứng tỏ rằng có hiện tượng tái hấp thu trở lại những chất đó vào máu như glucose - Có những chất chỉ có trong nước tiểu mà trong máu rất ít hoặc không có chứng tỏ có hiện tượng bài tiết thêm hoặc tạo ra những chất mới để tạo thành nước tiểu như acid hyppuric, NH3… - Quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc các chất từ huyết tương qua màng Bowman, tái hấp thu các chất cần thiết... urê, acid hyppuric, creatinin…) - Điều hòa thành phần của máu: + Điều hòa lượng nước + Điều hòa NaCl giúp điều hòa áp lực thẩm thấu/ máu + Điều hòa pH máu - Điều hòa huyết áp Khi máu qua thận ít, thận tiết ra Renin làm co mạch, tăng huyết áp . HỆ TiẾT NiỆU HỆ TiẾT NiỆU I. I. CẤU TẠO GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CẤU TẠO GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU TIẾT NIỆU 1. CẤU TẠO GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU 1.1 Định nghĩa Hệ tiết niệu là. quan bài tiết quan trọng nhất, đào thải những chất cặn bã trong quá trình chuyển hóa của cơ thể. 1.2.Cấu tạo hệ tiết niệu Cấu tạo hệ tiết niệu gồm có thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo.

Ngày đăng: 26/05/2014, 20:43

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN