Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
PHÔITHAI HỌC
HỆTIẾT NIỆU
MỤC TIÊU:
1. Xác định được nguồn gốc của thận, các đường dẫn
nước tiểu và các tuyến phụ thuộc niệu đạo.
2. Mô tả được sự phát triển bình thường của các cơ
quan thuộc hệtiết niệu.
3. Nêu được những đặc điểm hoạt động của thận trước
và sau khi trẻ ra đời.
4. Giải thích được sự phát sinh những dị tật bẩm sinh
thường gặp ở hệtiết niệu.
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẬN VÀ NIỆU QUẢN
∗ Phát sinh từ 2 dải trung bì trung gian (dải sinh
thận).
∗ Mỗi dải sẽ lần lượt tạo ra: Tiền thận, trung thận =
thể Wolff (Von) & hậu thận.
1.1. TIỀN THẬN
1.1. TIỀN THẬN
-
-
Tu n 3, d i sinh th n phân ầ ả ậ
Tu n 3, d i sinh th n phân ầ ả ậ
t đố
t đố
→
→
t th n (7 ôi) đố ậ đ
t th n (7 ôi) đố ậ đ
→
→
túi
túi
→
→
ng ti n th n ngang.ố ề ậ
ng ti n th n ngang.ố ề ậ
-
-
u kín lõm v o Đầ à
u kín lõm v o Đầ à
→
→
hình
hình
i hoa có 2 lá b c l y đà ọ ấ
i hoa có 2 lá b c l y đà ọ ấ
cu n mao m ch ộ ạ
cu n mao m ch ộ ạ
→
→
ti u c u ể ầ
ti u c u ể ầ
th n.ậ
th n.ậ
- Đầu kia nối với đầu những
ống phía dưới → ống tiền
thận dọc, lan về phía đuôi
phôi.
- Khi những ống ở đuôi phôi
phát triển thì những ống ở
đầu phôi bắt đầu thoái hoá &
biến đi, cuối tuần 4 → biến đi
hoàn toàn.
1.2. TRUNG THẬN
1.2. TRUNG THẬN
-
-
Phát triển ở phía đuôi
Phát triển ở phía đuôi
tiền thận
tiền thận
- Dải sinh thận phân đốt
- Dải sinh thận phân đốt
không hoàn toàn
không hoàn toàn
→
→
đốt
đốt
thận.
thận.
- Đốt thận
- Đốt thận
→
→
ống trung
ống trung
thận ngang.
thận ngang.
Đầu trong
Đầu trong
→
→
bao (2 lá) bọc 1 cuộn
bao (2 lá) bọc 1 cuộn
mao mạch.
mao mạch.
- Các ống này quặt về đuôi phôi, nối với nhau → ống
trung thận dọc (ống Wolff), mở vào ổ nhớp.
- Những ống trung thận ngang thoái hoá (từ đầu →
đuôi).
- Cuối tháng thứ 2, đại đa số các ống + tiểu cầu thận
biến mất Trung thận là cơ quan tạm thời (= tiền
thận).
1.3. HẬU THẬN
v
Là thận vĩnh viễn ở động vật có vú.
v
Xuất hiện vào tuần thứ 5.
v
Đoạn đuôi dải sinh thận không chia đốt =
mầm sinh hậu thận: Sinh ra ống thận ( tiểu
cầu thận
→
ống xa)
v
Cuối tuần thứ 4, ở thành sau của ống
trung thận dọc (gần nơi mở vào ổ nhớp)
nảy ra 1 cái túi thừa = mầm niệu quản:
Sinh ra niệu quản, bể thận, đài thận & ống
góp.
1.3.1. Sự tạo ra niệu quản, bể thận, đài thận và ống góp
Mầm niệu quản tiến vào mầm sinh hậu thận.
Đầu xa nở to → Bể thận tương lai. Nó phân nhánh
liên tiếp:
+ Ống cấp 1 nở to ra → Đài thận lớn.
+ Ống cấp 2 ÷4 → Đài thận nhỏ.
+ Ống cấp 5 ÷12 → Ống góp.
- Đầu gần hẹp, dài ra → Niệu quản.
1.3.2. Sự tạo ra ống thận
1.3.2.1. Sự tạo ra các ống hậu thận
- Ống góp chia nhánh nhiều lần → mầm sinh hậu thận bị
đẩy ra xung quanh, đứt đoạn → Tế bào trung mô họp
thành từng đám nhỏ = Mũ hậu thận.
- Tế bào trung mô biệt hoá → Túi hậu thận → Ống hậu
thận (1 đầu kín, 1 đầu thông với ống góp).
[...]... và niệu đạo 3.3 Dị tật của dây chằng rốn - bàng quang 3.3.1 Dò rốn - bàng quang Do đoạn niệu nang nằm trong dây chằng rốn - bàng quang không bị lấp kín → thông bàng quang với rốn → nước tiểu thải ra rốn 3.3.2 U nang niệu - rốn Do một đoạn niệu nang trong dây chằng rốn bàng quang không bị lấp kín → dãn 3.3.3 Xoang niệu rốn Do đoạn niệu nang ở sát rốn không bị lấp kín 4 PHÔITHAI SINH LÝ HỌC - Ở phôi. .. nhớp làm 2 phần: - Xoang niệu sinh dục - Ống hậu môn (ống hậu môn - trực tràng) Xoang niệu sinh dục chia 3 đoạn: - Đoạn bàng quang - niệu đạo bàng quang, niệu đạo & các tuyến phụ thuộc niệu đạo - Đoạn chậu - Đoạn dương vật • - Ống trung thận dọc & niệu quản mở riêng rẽ vào đoạn bàng quang - niệu đạo, miệng của niệu quản & ống trung thận dọc giới hạn 1 vùng hình tam giác → tam giác bàng quang • -... nhập với nhau → hình chữ U Tật thận hình móng ngựa 3.1.4 Tật thừa thận Nếu niệu quản nhân đôi → tật thừa thận: Hai thận chung một niệu quản: Do mầm sinh hậu thận bị chia đôi Thận kép: Thường gặp & thường kết hợp với tật niệu quản kép Niệu quản nhân đôi 1 phần hay toàn phần: 1 niệu quản mở vào bàng quang, 1 mở vào âm đạo, niệu đạo hay tiền đình Mầm sinh hậu thận có thể nhân đôi hoặc không nhân đôi... hiếm gặp - Trong bụng mẹ: Không có thận thai vẫn sống được, có thể thấy ở 1 bên hay cả 2 bên Nguyên nhân: Do ngừng phát triển của đoạn cuối ống Von (sinh mầm niệu quản) hoặc do mầm niệu quản sớm thoái hoá 3.2 Dị tật của bàng quang 3.2.1 Lòi bàng quang Thành sau bàng quang lộ ra ngoài (mở ra ở thành bụng dướ i) → nhìn thấy niêm mạc bàng quang, lỗ niệu quản & niệu đạ o Nguyên nhân: Do sự không di... chuyển → đầ u phôi do: + Độ cong của phôi giảm đi + Mầm niệu quản lớn lên - Ở vùng hố chậu, nó đượ c phân bố mạch bởi nhánh chậu của độ ng mạch chủ Trong quá trình di cư, đượ c phân bố bởi những nhánh ngày càng cao hơn, những nhánh dướ i thườ ng thoái hoá, nếu còn → thận có 2-3 độ ng mạch thận thừa 2 PHÁT TRIỂN CỦA BÀNG QUANG Vách niệu - trực tràng ngăn ổ nhớp làm 2 phần: - Xoang niệu sinh dục -... quản & ống trung thận dọc giới hạn 1 vùng hình tam giác → tam giác bàng quang • - Biểu mô có nguồn gốc từ nội bì • - Lá tạng trung bì phủ bàng quang → Cơ & vỏ ngoài • - Lối thông bàng quang & niệu nang = ống niệu rốn → Dây chằng rốn - bàng quang 3 PHÁT TRIỂN BẤT THƯỜNG 3.1 Những dị tật của thận 3.1.1 U nang thận bẩm sinh và thận đa nang Ống góp không thông với ống hậu thận → nước tiểu ứ lại → u nang... trung thận chỉ là cơ quan tạm thời - Sau tuần thứ 10 → sản sinh nước tiểu Khả năng lọc nước tiểu của tiểu cầu thận kém - Sau tháng thứ 3, bàng quang chứa nước tiểu Thận không tham gia chức năng bài tiết nào → thai không có . PHÔI THAI HỌC HỆ TIẾT NIỆU MỤC TIÊU: 1. Xác định được nguồn gốc của thận, các đường dẫn nước tiểu và các tuyến phụ thuộc niệu đạo. 2. Mô tả được sự phát triển. quan thuộc hệ tiết niệu. 3. Nêu được những đặc điểm hoạt động của thận trước và sau khi trẻ ra đời. 4. Giải thích được sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở hệ tiết niệu. 1. SỰ. Xoang niệu sinh dục chia 3 đoạn: - Đoạn bàng quang - niệu đạo bàng quang, niệu đạo & các tuyến phụ thuộc niệu đạo. - Đoạn chậu. - Đoạn dương vật. • - Ống trung thận dọc & niệu quản