1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ký của vũ bằng

152 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vũ Bằng là một hiện tượng đặc biệt của văn học Việt Nam. Có thể nói ông là nhà văn có cuộc đời éo le nhất trong đội ngũ các nhà văn Việt Nam hiện đại. Trước đây, người ta thường gắn nhân vật Hoàng trong tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao với nguyên mẫu Vũ Bằng ngoài đời. Vũ Bằng là một cây bút hoạt động trên nhiều lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu, sáng tác, phê bình… và ở lĩnh vực nào ông cũng đạt được những thànhcông nhất định. Riêng trong sáng tác văn chương ông đã để lại một khối lượng tác phẩm khá lớn. Theo thống kê chưa đầy đủ tác phẩm của ông hiện có: Hai truyện dài, một truyện vừa, mười tập kí và khoảng 50 truyện ngắn. Nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao như Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo… Trong các thể loại ông từng sáng tác thì kí là một thể loại thành công hơn cả, những tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Bằng có lẽ cũng thuộc thể loại này. Vì vậy, việc tìm những tác phẩm kí của Vũ Bằng sẽ giúp chúng tôi có dịp khám phá sâu hơn sức hấp dẫn, vẻ đẹp của kí và có thêm những hiểu biết lí luận phân tích tác phẩm kí. Thông qua đề tài này, chúng tôi còn muốn bạn đọc hiểu rõ hơn về Vũ Bằng và những đóng góp của ông cho nền văn học nước nhà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶC ĐIỂM KÝ CỦA TÁC GIẢ VŨ BẰNG Chuyên đề: Ký ký Việt Nam đại Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Thị Ngọc Diệp Tháng 08, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VŨ BẰNG VÀ THỂ LOẠI KÍ 1.1 Khái quát thể loại kí 1.1.1 Khái niệm kí văn học .6 1.1.2 Đặc trưng thể loại kí 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Vũ Bằng .9 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Vũ Bằng 11 1.2.3 Kí sáng tác Vũ Bằng 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI KÍ TRONG SÁNG TÁC CŨA VŨ BẰNG XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 18 2.1 Vẻ đẹp thiên nhiên văn hóa Bắc Bộ .18 2.1.1 Vẻ đẹp thiên nhiên Bắc Việt 18 2.1.2 Vẻ đẹp văn hóa 24 2.2 Vũ Bằng với nghề làm báo hồi kí thời vãng .59 2.2.1 Nghề báo quan niệm Vũ Bằng .59 2.2.2 Báo Việt thời kì vãng đầy biến động 64 2.2.3 Phác họa chân dung bút lão luyện .69 2.2.4 Làm báo phải yêu báo, say báo… 73 2.3 Trải lịng hành trình cai nghiện .75 2.3.1 Cai - tranh thu nhỏ đời sống phận niên đương thời 76 2.3.2 Hình tượng người giới xung quanh 80 2.4 Sự biểu tơi trữ tình kí Vũ Bằng .86 2.4.1 Cái tơi đầy hoài niệm đời 87 2.4.2 Cái tơi đơn, lạc lồi 89 2.4.3 Cái tội lỗi, hổ thẹn 95 2.4.4 Cái chân thật, dũng cảm 98 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI KÍ TRONG SÁNG TÁC CŨA VŨ BẰNG XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 102 3.1 Cách đặt tên nhan đề mang sức gợi 102 3.2 Nghệ thuật trần thuật 106 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật 106 3.2.2 Thời gian, không gian nghệ thuật 107 3.2.4 Giọng điệu trần thuật 110 3.3 Ngôn ngữ linh hoạt mẻ 120 3.4 Kết cấu độc đáo 133 3.5 Vận dụng biện pháp tu từ đạt hiệu cao 139 3.5.1 Đối lập/ tương phản 139 3.5.2 So sánh 143 3.5.3 Nhân hóa 149 3.5.4 Điệp ngữ 151 3.6 Liên văn sáng tác kí Vũ Bằng 154 3.7 Sự đa dạng giao thoa thể loại kí .163 TỔNG KẾT 168 MỞ ĐẦU Vũ Bằng tượng đặc biệt văn học Việt Nam Có thể nói ơng nhà văn có đời éo le đội ngũ nhà văn Việt Nam đại Trước đây, người ta thường gắn nhân vật Hoàng tác phẩm Đôi mắt Nam Cao với nguyên mẫu Vũ Bằng đời Vũ Bằng bút hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu, sáng tác, phê bình… lĩnh vực ơng đạt thànhcông định Riêng sáng tác văn chương ông để lại khối lượng tác phẩm lớn Theo thống kê chưa đầy đủ tác phẩm ơng có: Hai truyện dài, truyện vừa, mười tập kí khoảng 50 truyện ngắn Nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo… Trong thể loại ơng sáng tác kí thể loại thành cơng cả, tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng có lẽ thuộc thể loại Vì vậy, việc tìm tác phẩm kí Vũ Bằng giúp chúng tơi có dịp khám phá sâu sức hấp dẫn, vẻ đẹp kí có thêm hiểu biết lí luận phân tích tác phẩm kí Thơng qua đề tài này, chúng tơi cịn muốn bạn đọc hiểu rõ Vũ Bằng đóng góp ơng cho văn học nước nhà Những tác phẩm kí Vũ Bằng mà chúng tơi chọn để tìm hiểu Cai, Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo khơng phải đời thời điểm định mà có tác phẩm đời trước cách mạng tháng Tám- 1945 (Cai) ông Hà Nội, tác phẩm lại đời điều kiện, bối cảnh xã hội khác, ơng n vị với vai trị, tư cách khác miền Nam Do vậy, chắn tác phẩm ơng có vận động, biến chuyển định chủ đề, cảm hứng, nội dung phong cách sáng tác dù chúng nằm giới hạn thể loại: thể loại kí Nghiên cứu kí Vũ Bằng phần muốn khảo sát vận động biến chuyển đặc điểm viết kí ơng, đồng thời qua có nhìn đầy đủ đời, tài năng, tư tưởng, phong cách…của nhà văn Nhận định vị trí kí Vũ Bằng tiến trình văn học Việt Nam đại, Triệu Xn khái qt: “Văn hồi kí ơng loại trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội,…đã góp phần định hình kiểu kí trữ tình độc đáo Có thể xem đóng góp quan trọng Vũ Bằng vào thể kí nói riêng văn học đại nói chung” CHƯƠNG VŨ BẰNG VÀ THỂ LOẠI KÍ 1.1 Khái quát thể loại kí 1.1.1 Khái niệm kí văn học Thể loại văn học tượng phân loại hình thức nội dung văn học, đề cập đến kiểu tổ chức tác phẩm, cách tiếp xúc với đời sống thực, kiểu thể chủ thể sáng tác, kiểu giao tiếp nghệ thuật để tạo nên tác phẩm Thể loại có đặc trưng riêng, có tính lịch sử, tính dân tộc, tính thời đại, tính biến đổi hình thành yêu cầu xã hội nghệ thuật tài nhà văn Sự hình thành phát triển thể loại văn học có nghĩa hình thành phát triển văn học qua giai đoạn, văn học tồn mà không loại Vì vậy, thể loại chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học Khi nói đến lịch sử văn học mặt thể loại nói đến chuỗi hình thức đa dạng Do đó, để chiếm lĩnh quy luật tổ chức thể loại văn học, từ xưa người ta tiến hành cách phân loại khác Cụ thể như: Ở phương Tây có cách chia văn học làm ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Arixtốt (trong Nghệ thuật thi ca) Đây cách phân loại Hôratxơ, Boalô, Biêlinxki Ở Trung Quốc với điều kiện xã hội - lịch sử - văn hóa khác lại có truyền thống phân loại khác Cách phân chia thể loại sớm cách chia văn học thành hai loại: Thơ văn xuôi Trải qua thời kỳ lịch sử, đến cuối đời Thanh, sách báo chí Trung Quốc thống chia văn học thành bốn loại: Thơ ca, văn xuôi, tiểu thuyết kịch Ở Việt Nam, giáo trình lý luận văn học chủ yếu dựa sở lối “chia ba”, chọn trình bày bốn thể loại tiêu biểu: thơ trữ tình, kịch, tiểu thuyết, ký Gần nhất, giáo trình Lý luận văn học (Nxb Giáo Dục, tái lần thứ 4, H.2004) lại chia văn học thành năm loại: tự sự, trữ tình, kịch, ký văn luận Cần phải thấy rằng, cách phân loại nói có ưu nhược điểm riêng mang tính chất tương đối Bởi thực tế, thể loại văn học đa dạng, không lối bao quát trọn vẹn Trước hết thể loại trung gian, kết hợp loại với loại kia, không dễ quy hẳn loại Nhưng cách phân loại cách phân chia năm có nhiều ưu điểm hơn, “kết hợp truyền thống phân loại phương Tây với đặc điểm văn học cổ xưa đại, đồng thời, khắc phục nhược điểm cách chia ba, chia bốn Ngoài ra, cách chia đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng dạy văn học khoa văn yêu cầu giảng dạy môn văn học trường trung học” Qua lí giải trên, ta thấy rằng, ký xem thể loại văn học, đồng đẳng, ngang hàng với thể loại khác tự sự, trữ tình, kịch văn luận Điều đồng nghĩa với việc khẳng định ký thể loại văn học có đặc trưng thể loại riêng không trộn lẫn với thể loại khác Ký thể loại văn học bao gồm nhiều “tiểu loại” Hoàng Ngọc Hiến viết: “Ký thuật ngữ dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm nhiều thể tiểu loại: bút ký, hồi ký, ký luận, du ký, phóng sự, tuỳ bút, tạp văn, tiểu phẩm…” Và phạm vi thể ký nêu trên, tình hình phân loại chưa phải rõ ràng, dứt khốt Ký loại hình văn xi tự đặc biệt quan tâm đến biểu có thật đời sống với bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo, nhận thức tham vọng can dự vào đời sống xã hội nhà văn Nghĩa gốc chữ “ký” ghi chép việc để khơng qn Ký thiên ghi chép sực việc, thiên biểu cảm xúc trữ tình, thiên luận, thời Như vậy, từ thực tế xác định đặc điểm bao quát cho thể ký: thể ký văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tác giả văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện người thật sống, với nguyên tắc tơn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả Đặc điểm mấu chốt góp phần xác định ranh giới thể ký văn học thể loại khác chỗ viết có thật tơn trọng tính xác thực đối tượng mơ tả Cái có thật lúc thuộc khách thể, có lúc thuộc chủ thể sáng tạo hình thức tính xác thực phải tơn trọng 1.1.2 Đặc trưng thể loại kí * Qua thông tin thật hướng đến thông tin thẩm mĩ - Trần thuật “người thật việc thật” có tính nghệ thuật - Người thật việc thật tự nhiên hàm chứa ý nghĩa thẩm mĩ Đó sở chọn lựa, khai thác nội dung có ý nghĩa thẩm mĩ – nhân sinh - Ký đòi hỏi xác thực cách tối đa khơng có nghĩa quỹ đạo sáng tạo nghệ thuật - Xét hành vi sáng tác thấy tác phẩm ký viết thật cách tuyệt đối * Cái tơi tác giả có vai trị đặc biệt quan trọng - Nhân vật trần thuật “tôi” – tơi tác giả tạo tính xác thực tính khuynh hướng cho tác phẩm - Tạo nên tranh sống qua tiếp cận, nghiên cứu, tìm tịi khái quát ý nghĩa xã hội, thẩm mĩ kiện ghi chép, phản ánh - Trực tiếp tham gia vào giới nghệ thuật, phát huy khả quan sát,liên tưởng, nối kết chi tiết, định hướng người đọc qua cảm xúc, suy ngẫm, bình luận cơng khai Qua điểm nhìn tác giả, thực đời sống trở thành chất liệu nghệ thuật mang giá trị thẩm mĩ cao - Cái tác giả tạo nên ưu phóng khống, tự do, mang lại sức thuyết phục, tăng yếu tố trữ tình, luận ký * Một số cách xử lí riêng nghệ thuật thể - Kết cấu: sử dụng thủ pháp + Dựa vào đơn nhất, xác thực để xây dựng hình tượng + Tơn trọng trật tự biên niên thời gian kiện + Lượt bỏ ngôn ngữ trần thuật, sử dụng kĩ thuật “lắp ráp” điện ảnh + Làm bật hình tượng tác giả - Phương thức thể hiện: kết hợp linh hoạt tự sự, trữ tình, nghị luận với tư suy khoa học Trong đó, tự tảng cấu trúc tác phẩm - Văn phong, ngôn từ: vừa khái quát, vừa cụ thể, sinh động, đậm chất đời thường; mang đậm tính chủ thể, gắn liền với cá tính sáng tạo; ngôn từ thuyết phục trực tiếp gây hiệu nhận thức, làm rung động tình cảm người đọc… 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Vũ Bằng Vũ Bằng tên đầy đủ Vũ Đăng Bằng, sinh ngày 3.6.1913 Hà Nội, hậu duệ gia hệ tiếng khoa bảng, quê gốc Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc (nay huyện Bình Giang, Hải Dương) Vũ Bằng từ nhỏ tỏ thông minh, đặc biệt ham chuộng văn chương, duyên phận, chơi thân với cậu bé nhà nghèo Vũ Trọng Phụng (nhà bên phố Hàng Vôi, sau chuyển phố Hàng Bạc), bạn học lớp, ngồi bàn, trường Hàng Vôi Lớn lên, hai người trở thành đôi bạn văn thân thiết Năm mười sáu tuổi, học trường Albert Sarraut, Vũ Bằng có tác phẩm đăng tờ An Nam tạp chí Đến đỗ tú tài Tây, ơng coi viết văn làm báo nghề Người mẹ khuyên nhủ nhiều để trai du học y khoa Pháp, đến mức bà ta thán: “Trời ơi, làm nghề lại làm báo! Xin anh thương mẹ, đừng làm nghề ấy, nhà ta không nhiều phúc đức đâu…” Nhưng Vũ Bằng chí theo nghiệp văn chương, báo chí Mới ngồi hai mươi tuổi, Vũ Bằng khơng viết nhiều, mà ơng cịn tiếng làng báo Ngoài cộng tác với nhiều tờ báo Hà Nội Sài Gịn, ơng cịn trực tiếp làm chủ bút tờ Tiểu thuyết Thứ bảy, đồng thời làm thư ký tịa soạn tờ Trung Bắc Chủ nhật… Có thể nói, đời sống văn chương báo chí đương thời, Vũ Bằng người tài ba hoạt động sôi bậc Năm 1935, Vũ Bằng cưới bà Nguyễn Thị Quỳ, người xã Tư Thế, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, ông bảy tuổi Vũ Trọng Phụng đến chúc mừng đám cưới bạn, nhận xét câu, lời tiên tri rằng, với bà Quỳ, Vũ Bằng tạo nên đời sống thiên chuyện tình khiến người đời trân trọng Sau Lọ văn, Vũ Bằng xuất liên tục nhiều truyện ngắn tiểu thuyết, có tiểu thuyết Một đêm tối, khiến danh tiếng cồn Đồng thời, dư dật tiền nong, ông bị sa vào ăn chơi, đến mức gọi khét tiếng tiêu xài Bà Nguyễn Thị Quỳ vô yêu chồng, nhưng, điều bà lo lắng thực xảy ra: Vũ Bằng nghiện thuốc phiện nặng Đó tai họa, đột ngột ập đến với gia đình Suốt bốn năm rịng, nhờ tình u lịng tận tụy chăm sóc, khun nhủ thường xuyên bà Quỳ, trợ giúp người cô ruột, thêm tâm thân, Vũ Bằng cai thuốc phiện Ơng coi cú vấp ngã đau, may đứng dậy Một thời gian ngắn sau, ông viết tự truyện (hồi kí) Cai Đương thời, tác phẩm khiến Vũ Bằng lên tượng bởi, văn tự truyện mà tác giả viết sát sạt đời sống thể loại ký đại Thêm nữa, Cai hút người đọc cho họ biết buồn vui sướng khổ nơi góc khuất đời riêng tư nhà văn Sau cú vấp ngã đau ấy, Vũ Bằng làm việc hết sức, muốn bù lại cho thời gian phí hồi, để đáp lại tình thương yêu người vợ hiền Cuối năm 1946, Vũ Bằng gia đình tản cư vùng kháng chiến Trước mắt người đời, ông sống ký giả nhà giàu bất phùng thời, không quan tâm đến thời Đầu năm 1948, nhà văn Nam Cao đường công tác kháng chiến, tìm đến thăm Vũ Bằng, bậc đàn anh văn giới Ở chơi với gia đình Vũ Bằng ngày, uống chè xanh, ăn kẹo lạc bà Nguyễn Thị Quỳ làm, ngon, khiến Nam Cao nhớ mãi; ơng nhìn Vũ Bằng người đời nhìn nhận… Cuối năm 1948, gia đình Vũ Bằng trở Hà Nội, ký giả giàu có khơng chịu sống thiếu thốn nơi tản cư Không biết ông tham gia công tác mạng lưới tình báo cách mạng Ơng sống chiến sĩ kháng chiến thầm lặng Ngôi nhà số 11 Hàng Da ông sở cán hoạt động bí mật nội thành Quãng thời gian này, trước mắt người đời,Vũ Bằng ký giả bất đắc chí Nhiệm vụ khiến ơng phải Nhưng đáy lịng, khơng phải ơng khơng nghĩ đến văn chương Năm 1954, với bí danh X10, Vũ Bằng lặng lẽ vượt tuyến, vào hoạt động miền Nam, để lại bà Quỳ trai Vũ Hoàng Tuấn Hà Nội Là nhà văn - ký giả danh tiếng, Vũ Bằng nhận làm việc quan Việt xã Vũ Bằng ngày tháng năm 1984 thành phố Hồ Chí Minh, thọ 70 tuổi Vũ Bằng nhà văn tiếng Sài Gòn (cũ) ghi nhận tượng văn chương đặc biệt đời sống văn chương - báo chí miền Nam Họ biết, ngồi năm mươi tuổi ơng lập gia đình với bà Phấn, lao động vất vả để nuôi vợ Họ đâu có biết, nhà văn tài danh Vũ Bằng cịn chiến sĩ quân báo, vào Sài Gòn để chống Mỹ cứu nước 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Vũ Bằng Năm 17 tuổi (1931), ông xuất tác phẩm đầu tay Lọ Văn Trong lĩnh vực báo chí, từ thập niên 30, 40, nghĩa lúc ơng cịn trẻ, ơng chủ bút tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy, thư ký tòa soạn tờ Trung Bắc Chủ Nhật cộng tác với nhiều tờ báo Hà Nội, Sài Gịn… Và nói lịch sử văn học từ năm 30 năm 1954, Vũ Bằng người hoạt động sôi Lê Tràng Kiều ghi nhận từ năm 1935 rằng, Vũ Bằng ba nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta Bây giờ, Vũ Bằng sâu vào thể ký, viết với chiều sâu văn chương phong tục Hồi kí Cai đời năm 1944 cịn có tên gọi khác Phù dung ơi, vĩnh biệt! Cuối năm 1956, ông cho xuất tác phẩm Ăn tết thủy tiên, khiến giới quan tâm ghi nhận phong thái đời sống văn chương Sài Gòn Năm 1960, xuất tập ký Miếng ngon Hà Nội, văn phong tinh tế thật giàu xúc cảm Sau này, thêm kiện tác phẩm Thương nhớ mười hai, xuất năm 1972, cơng chúng văn học ghi nhận nhà văn Vũ Bằng tạo nên thể loại hồi ký trữ tình độc đáo cho văn học Việt Nam Tập bút ký Món lạ miền Nam (1969), hút tập hồi ký Bốn mươi năm nói láo(1969) khẳng định tài viết ký ông Khơng viết ký, Vũ Băng cịn viết nhiều thể tài khác, từ biên khảo, truyện ngắn tiểu thuyết, liên tiếp cho xuất bản: Khảo cứu tiểu thuyết (biên khảo, 1969), Mê chữ (tập truyện, 1970), Nhà văn chuyện (1971), Những cười tiền chiến (1971), Người làm mả vợ (tập truyện ký, 1973), Bóng ma nhà mẹ Hoát (tiểu thuyết, 1973)…

Ngày đăng: 26/06/2023, 15:10

Xem thêm:

w