ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHAN NGỌC TIẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN HƢỚNG DẪN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM, NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp th[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN PHAN NGỌC TIẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN - HƢỚNG DẪN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM, NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp tháp Po Klong Garai, làng dệt thổ cẩm truyền thống Chăm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc) ) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN PHAN NGỌC TIẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN - HƢỚNG DẪN TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM, NINH THUẬN (Nghiên cứu trường hợp tháp Po Klong Garai, làng dệt thổ cẩm truyền thống Chăm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc) Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRIỆU THẾ VIỆT Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 14 Bố cục luận văn 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN HƢỚNG DẪN 15 1.1 Lý luận tổ chức 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Nguyên tắc vấn đề tổ chức 16 1.1.3 Những yếu tố tác động đến vấn đề tổ chức 17 1.1.4 Nội dung công tác tổ chức 18 1.2 Quan niệm khách du lịch 19 1.3 Tổ chức hoạt động tham quan du lịch 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Những yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động tham quan du lịch 21 1.4 Tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Hướng dẫn viên du lịch 25 1.4.3 Những hoạt động công tác tổ chức hướng dẫn du lịch 29 1.4.4 Vị trí ý nghĩa vấn đề tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch 31 1.4.5 Một số yếu tố khách quan tác động đến vấn đề tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch 33 Footer Page of 107 Header Page of 107 1.5 Khái quát người Chăm Ninh Thuận 35 1.5.1 Lịch sử hình thành người Chăm Ninh Thuận 35 1.5.2 Cơ sở hình thành văn hố Chăm điểm du lịch văn hoá Chăm 38 1.5.3 Một số đặc thù tín ngưỡng điểm du lịch văn hố Chăm 43 Tiểu kết chương 46 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HOÁ CHĂM NINH THUẬN 48 2.1 Những điều kiện phục vụ cho công tác tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch 48 2.1.1 Một số yếu tố hấp dẫn đóng vai trị tài ngun du lịch điểm du lịch văn hoá Chăm 48 2.1.2 Cơ sở vật chất 73 2.1.3 Nguồn nhân lực 77 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tham quan 81 2.2.1 Các điểm du lịch văn hoá Chăm với tư cách điểm, tuyến du lịch 81 2.2.2 Hoạt động tham quan du lịch 82 2.3 Thực trạng tổ chức hướng dẫn khách du lịch 88 2.3.1 HDV tổ chức, công ty du lịch 88 2.3.2 Hướng dẫn viên du lịch điểm tham quan 89 2.4 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tham quan - hướng dẫn khách du lịch 89 2.4.1 Ưu điểm 89 2.4.2 Những hạn chế 90 Tiểu kết chương 91 Chƣơng NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THAM QUAN - HƢỚNG DẪN KHÁCH DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VĂN HOÁ CHĂM NINH THUẬN 92 Footer Page of 107 Header Page of 107 3.1 Những cho việc đề xuất giải pháp 92 3.1.1 Căn vào chủ trương sách phát triển du lịch nhà nước, tỉnh Ninh Thuận 92 3.1.2 Căn vào quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 93 3.1.3 Căn vào nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 94 3.1.4 Căn thực trạng hạn chế 95 3.2 Những đề xuất nhằm nâng cao tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn điểm du lịch văn hoá Chăm 97 3.2.1 Ứng xử văn hóa điểm du lịch văn hoá 97 3.2.2 Một số nội dung tham quan, hướng dẫn 101 3.2.3 Về nhân lực du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 108 3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tham quan hướng dẫn111 3.2.5 Tăng cường quản lý dịch vụ thuyết minh, hướng dẫn du lịch 112 3.3 Một số đề xuất giải pháp khác 113 3.3.1 Về xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 113 3.3.2 Về bảo tồn di sản văn hóa Chăm, tổ chức hoạt động định hướng phát huy giá trị văn hóa du lịch Ninh Thuận 114 3.3.3 Về tổ chức, quản lý quyền sở với du lịch văn hóa Chăm118 3.3.4 Đối với tổ chức, công ty lữ hành 119 3.3.5 Công tác giáo dục cộng đồng 120 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 127 Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Footer Page of 107 NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT HDV Hướng dẫn viên PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch Header Page of 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổ chức ban quản lý tháp Po Klong Garai .78 Bảng 2.2: Bảng thống kê lượng khách doanh thu hàng năm khu di tích tháp Po Klong Garai 84 Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng khách du lịch đến tham dự lễ hội Kate người Chăm tỉnh Ninh Thuận (ước lượng số năm) 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Hiện trạng lượng khách du lịch đến tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2011 71 Biểu đồ 2: Hiện trạng thu nhập du lịch tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ 71 Biểu đồ 3: Hiện trạng lượng khách du lịch đến Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2011 82 Biểu đồ 4: Hiện trạng lượng khách du lịch quốc tế đến Ninh Thuận từ 2005 – 2011 82 Biểu đồ 5:Hiện trạng lượng khách du lịch nội địa đến Ninh Thuận từ 2005 – 2011 83 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, giới bước sang kỉ nguyên thời đại toàn cầu hóa Việt Nam bước hội nhập cách sâu, rộng vào giới lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, lối sống… Chúng ta chịu ảnh hưởng ngày mạnh mẽ giao lưu, tiếp biến lẫn văn hoá khác dân tộc giới Để gìn giữ truyền thống văn hố dân tộc Đảng ta thông qua nhiều văn kiện Đại hội Đảng khẳng định vừa gìn giữ văn hoá đậm đà sắc dân tộc, vừa phát huy giá trị cốt lõi văn hoá trình phát triển đất nước, hội nhập tồn cầu hóa, đưa đất nước tiến vào kỉ nguyên Trong công xây dựng đất nước, Đảng nhà nước ta xác định: “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước…” (Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư Trung ương Đảng khóa VII, Ngày 10/1994) Trong đó, Du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển du lịch Đặc biệt khai thác du lịch văn hóa dựa sắc văn hóa riêng dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam trọng phát triển mạnh mẽ Trong năm qua, du lịch Việt Nam với mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn (tài nguyên du lịch văn hóa) hình thành phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch biển, du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa… Từ đó, góp phần cho du lịch Việt Nam dần khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế trọng điểm thời gian tới Vì thời gian tới du lịch văn hóa loại hình du lịch phổ biến du khách quốc tế nội địa Cho nên việc xây dựng tuyến, tour du lịch văn hóa tìm hiểu văn hố tộc người cách hoàn chỉnh Cũng hoàn chỉnh nguồn tài liệu điểm du lịch văn hóa tộc người, đặc biệt điểm tham quan du lịch mang tính đặc thù, việc làm cần Footer Page of 107 Header Page of 107 kíp Để từ tạo nên sở đầy đủ nguồn thông tin góp phần phát triển du lịch truyền bá văn hoá nước nhà giới Hiện nay, hoạt động tham quan hướng dẫn du lịch điểm du lịch văn hoá Chăm Ninh Thuận người làm du lịch với du khách tình trạng chưa hiểu rõ có biết chưa tường tận sâu sắc nội dung, khía cạnh truyền tải… Đối với văn hố mang tính đặc thù văn hố Chăm hệ thống chương trình du lịch, khung tổ chức tham quan, hướng dẫn chưa xem xét, xây dựng cách có hệ thống Người Chăm Việt Nam dân tộc địa, sinh sống lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam, có mối giao lưu rộng rãi đa chiều với nhiều thành phần cư dân vùng lục địa hải đảo Đông Nam Á Đặc biệt văn hoá Sa Huỳnh, cách ngày 2500 năm xem tiền thân văn hố Champa với di tích dọc tỉnh dun hải miền Trung từ Quảng Bình đến Đồng Nai Các hệ người Chăm để lại đền tháp uy nghi, bi kí, làng nghề thủ cơng truyền thống, lễ hội, điệu múa quạt uyển chuyển, duyên dáng vũ công bước từ phù điêu tháp cổ, cho có đến hàng trăm năm tuổi quyến rũ, say đắm lịng người Tìm hiểu văn hố Chăm Ninh Thuận, muốn làm sáng tỏ vùng đất, người nơi nhằm phục vụ phát triển du lịch vấn đề có ý nghĩa vô to lớn người làm du lịch truyền bá văn hoá Chăm cách xác đến cho du khách Góp phần hồn chỉnh công tác tổ chức cho hoạt động du lịch mà đặc biệt hoạt động tham quan - hướng dẫn điểm du lịch văn hoá Chăm Ninh Thuận Đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân, khách du lịch đến di tích việc có nghiên cứu làm tài liệu tham khảo điều cần thiết Vì lí tơi lựa chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động tham quan - hướng dẫn điểm du lịch văn hóa Chăm, Ninh Thuận Nghiên cứu trường hợp tháp Po Klong Garai, làng dệt thổ cẩm truyền thống Chăm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành du lịch học Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Lịch sử nghiên cứu đề tài - Những vấn đề lịch sử nghiên cứu văn hoá Chăm Trải qua bề dày lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm di sản văn hóa đồ sộ kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu tạo nên đa dạng, sinh động tranh tồn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Người Chăm nước nói chung người Chăm Ninh Thuận nói riêng có văn hóa lâu đời, mang đậm tính địa Trải qua trình tích tụ, giao lưu khơng ngừng văn hóa đạt đến đỉnh cao rực rỡ, trở thành hệ thống giá trị tiêu biểu, bền vững dân tộc Ngày từ nhiều kỷ trước, văn hóa Chăm tiềm hiểu ghi chép lại nhiều tài liệu khác Điển tác phẩm tác giả triều đình phong kiến trung hoa như: Tân Hán Thư, Tân Đường Thư, Cựu Đường Thư, Tống Sử… thấy nhiều hình ảnh sinh hoạt văn hóa người Chăm năm đầu Cơng Ngun Trong đó, dù xuất muộn hơn, tác phẩm sử gia người Việt có đề cập phản ánh văn hóa Chăm văn hóa Chăm Ninh Thuận, điển “Phủ biên tập lục” (Lê Q Đơn, kỷ XVIII), “Đại Nam thực lục tiền biên” “Đại Nam thống chí” (trong quốc sử quán triều Nguyễn kỷ XIX) Văn hóa Chăm thực quan tâm nghiên cứu từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đặc biệt thời gian đầu, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả người pháp E.Aymorier (1980), M.Durand (1903), L.Finot (1901), ACabaton (1901)… người Ấn Độ hồn thành cơng bố Trong tác phẩm tiêu biểu Le Royaume de Champa "Vương quốc Chàm” (Pari, 1928) E.Maspero, coi tác phẩm bao quát nhất, phản ánh rõ nét vào tồn diện sinh hoạt văn hóa tín ngưỡi người Chăm Đây cơng trình có đầu tư kỹ nên có giá trị việc nghiên cứu văn hoá Chăm sau Sau năm 1975, học giả Việt Nam xuất nhiều cơng trình người Chăm Nguyễn Khắc Ngữ (1967) với cơng trình “Mẫu hệ Chàm”, Nguyễn Văn Luận (1968 – 1974) người đầu tập trung nghiên cứu Footer Page 10 of 107 Header Page 142 of 107 Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Thuận Nguồn: tác giả Footer Page 142 of 107 140 Header Page 143 of 107 IV.PHỤ LỤC ẢNH THÁP PO KLONG GARAI Hình 1: Tháp Chàm Po Klong Garai - Ninh Thuận Nguồn: tác giả Footer Page 143 of 107 141 Header Page 144 of 107 Hình 2: Điểm di tích tháp Poklongarai Hình 3: Kate tháp Chăm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 4:Tháp Poklongarai Ninh Thuận Hình 5: Tháp Poklongarai đồi Trầu Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Footer Page 144 of 107 142 Header Page 145 of 107 Footer Page 145 of 107 Hình 6: Tháp Poklongarai Hình 7: Mặt bên tháp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 8: Tháp cổng Hình 9: Đỉnh tháp cổng Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 143 Header Page 146 of 107 Footer Page 146 of 107 Hình 10: Cửa giả tháp Hình 11: Bị Nadin Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 12: Phù điêu Shiva múa Hình 13 : Đỉnh tháp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 144 Header Page 147 of 107 Footer Page 147 of 107 Hình 14: Tháp lửa Hình 15: Mặt bên tháp lửa Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 16: Bàn thờ bên tháp Hình 17: Tƣợng Poklongarai Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 145 Header Page 148 of 107 Footer Page 148 of 107 Hình 18: Bia tháp Po Klong Garai Hình 19: Hƣớng Dẫn điểm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 20: Sách Chăm Hình 21: Các vị tu sĩ Chăm tháp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 146 Header Page 149 of 107 Footer Page 149 of 107 Hình 22: Lễ hội Kate Hình 23: Lễ hội Kate Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 24: Ngƣời Chăm chờ cúng vị thần Hình 25: Ngƣời Chăm lên tháp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 147 Header Page 150 of 107 LÀNG DỆT THỔ CẨM CHĂM MỸ NGHIỆP Footer Page 150 of 107 Hình 26: Cổng làng Chăm Mỹ Nghiệp Hình 27: Làng thổ cẩm Mỹ Nghiệp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 28: Nhà trƣng bày Hình 29: Khung dệt khổ hẹp Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 148 Header Page 151 of 107 Footer Page 151 of 107 Hình 30: Thiếu nữ Chăm dệt thổ cẩm Hình 31: Khung dệt khổ rộng Nguồn: internet Nguồn: tác giả Hình 32: Tấm khăn thổ cẩm Hình 33: Sản phẩm thổ cẩm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 149 Header Page 152 of 107 Hình 34: Khách du lịch tập dệt thổ cẩm nhà trƣng bày Nguồn: internet Hình 35: Khách du lịch mua sản phẩm thổ cẩm Chăm Nguồn: internet Footer Page 152 of 107 150 Header Page 153 of 107 LÀNG GỐM TRUYỀN THỐNG BÀU TRÚC Footer Page 153 of 107 Hình 36: Cổng làng Bầu Trúc Hình 37: Làng Bầu Trúc Ninh Thuận Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 38: Nhà trƣng bày Hình 39:Nung gốm làng Bầu Trúc Nguồn: tác giả Nguồn: internet 151 Header Page 154 of 107 Hình 40: Phụ nữ Chăm làm gốm Hình 41: Tạo kiểu gốm Chăm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 42: Ngƣời Chăm sử dụng tay để Hình 43: sản phẩm sau hồn thành tạo sản phẩm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Footer Page 154 of 107 152 Header Page 155 of 107 Footer Page 155 of 107 Hình 44: Sản phẩm gốm Hình 45: sản phẩm gốm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 46: Sản phẩm gốm cho du khách Hình 47: Khách du lịch tìm hiểu gốm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả Hình 48: Hƣớng dẫn viên tạo gốm Hình 49: Khách tập làm gốm Nguồn: tác giả Nguồn: tác giả 153 Header Page 156 of 107 Footer Page 156 of 107 154