Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định

101 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM VĂN BÌNH PHAT TRIEN CONG NGHIEP CHE BIEN DUA BINH DINH Chuyên ngành: Kinh tế phát Mã số: 60.31.05 2011 | PDF | 100 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Trương Bá Thanh Đà Nẵng- Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Toi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ cơng trình khác “Tác giả Phạm Văn Bình ii BANG CHU CAI VIET TAT VIET TAT APCC APEC ASEAN DN DNLD pc DNNQD ĐBSCL GDP GO) UBND VA VCO VSATTP WTO |NGHIA TIENG ANH |NGHIA TIENG VIET Higp Hội Dừa Châu Ä - Thái Binh Dương Diễn đàn kinh tế Châu Ä- Thai Binh Dương Tiệp Hội nước Đồng Nam Ä Doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh ‘Com dừa nạo sấy Doanh nghiệp quốc doanh Đồng sông Cũu Long Tông sản phẩm Giá trị sản xuất công nghiệp Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Dâu dừa tỉnh khiết "Vệ sinh an toàn thực phim Tổ chức thương mại thể giới iit DANH MỤC CÁC BẰNG STT | Sdbang Nội dung Bảng L1: _ | Hệ thông ngành kinh tế quốc đân Bảng L2: | Chính sách nhà nước Bảng 21:_ | Sản lượng đùa số nước thể giới 5Š 6— 7| §— 9— Bảng22: | Thị trường dừa giới [ Bảng23: | Bảng24: | Bảng25: | | Bảng26: | | Bảng27: 10 | AI — | 12 | 13 [ [Diện tích sản lượng dừa Việt Nam, Diện tích sản lương dừa Bình Định Cơ cầu số lượng doanh nghiệp thời điêm Cơ sở cơng nghiệp chế biến dừa Bình Định [Lao dong sở công nghiệp chế biển dừa| Bình Định Bảng28 độ người lao động sản xuất công nghiệp |_ Bảng29: | Vốn sản xuấtcơ sở công nghiệp chếbiến dừa | Bing 2.10: | Gid tr tai sin cổ định sở công nghiệp chế| biến dừa Bảng211 [Sản lượng sản phẩm cơng nghiệp chế tỉnh Bình Dinh Trang 37 38 39 45 46 47 48 49 50 ST 35 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM DOAN MỤC LỤC BANG CHỮ CÁI VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC BẰNG MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM CU 1.1 Khi 1.1.2 Đặc cơng nghiệp chế biến 12.VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIEP CHE BIEN DU? 1.2.1 Đối với xã hị 13 NOLDUNG PHAT TRIEN CONG NGHIEP CHE BIEN DUA 1.3.1 Phát triển số lượng doanh nghiệp chế biến dừa 1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực 1343 \g dụng công nghệ tiên tiến, đổi máy móc chế biến 1.3.4 Tạo nguồn vốn cho công nghi 1.3.5 Phát triển sản phẩm, thị trường tiêu thị 1.4 MỘT SỐ CHÍ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN „19 20 2B 23 1.4.1.1 Tốc độ phát triển giá trị công nghiệp chế biến dừa 23 1.4.1.2 Tỷ lệ công nghiệp chế biến 24 v 1413 Ty I giá trị gia tăng/giá trị sản xuất cơng nghiệp (.A/G.0) 24 Chỉ tiêu phân ảnh tình hình trang bị vốn tài sản cố định 25 Hệ thống tiêu phản ảnh trình độ tiến khoa học công nghệ công nghiệp chế biến 25 1.4.2 Các tiêu định tín 15 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN CONG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA s 26 1.5.1 Các yếu tố đầu vào 26 27 1.5.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ địa phương 28 1.5.4 Các yếu tố thị trường „29 1.5.5 Thể chế, sách kinh tế Nhà nước 31 1.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆP TỪ NGANH DUA MOT SO NUOC 33 1.6.1 Đảm bảo an ninh nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến „33 dừa iến thành sản phẩm 1.6.3, Khuyến dừa tích hợp, sản xi ích doanh nghiệp áp dụng công nghệ chế biến sản phẩ 1.6.4 Có sách thuận lợi có tổ chức chuyên trách nghiên 35 cứu, hỗ trợ phát triển ngành dừa Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CÔNG Ni HIỆP CHẾ BIẾN DUA TINH BINH DINE 2.1.TONG QUAN VE NGANH DUA THE GIOI VA 2.1.1 Tổng quan ngành dừa gi: 2.1.2 Tổng quan ngành dừa Việt Nam VIET NAM 37 37 37 39 vi 2.2 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Điều kiện tự nhi: 2.2.2 Điều kiện xã hội 41 41 „42 2.2.3 Điều kiện kinh tế 43 23 TINH HINH PHAT TRIEN CONG NGHIEP CHE BIEN DUA BÌNH ĐỊNH 44 2.3.1 Những kết qua phát triển công nghiệp chế biến dừa 44 2.3.1.1 Nguồn nguyên liệu 44 2.3.1.2 Số lượng doanh nghiệp chế biến dừa 3.3.1.3 Nguôn lao động 3.3.1.4 Vấn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 45 48 40 3.3.1.5 Về máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ chế biến 2.3.1.6 Tinh hinh ché bién va tiêu thụ sản phẩm dừa 51 52 3.3.1.8 Thực nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước §7 2.3.1.7 Thu nhập người lao động 2.3.1.9 Hiệu sản xuất kinh doanh: 2.3.2 Tồn phát triển công ngi 3.3.2.1 Nguôn nguyên liệu 56 37 59 3.3.2.2 Năng lực công nghiệp chế biến dừa 60 3.3.2.4 Một số nguyên nhân 63 2.3.2.3 Thể chế, sách Nhà nước Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP @ PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP CHE BIEN DUA TINH BINH DINE 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XÂY ĐỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển công nghiệp chế biến dừa 3.1.2 Căn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định „67 vii 3.1.3 Căn chiến lược phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định 68 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA 'TỈNH BÌNH ĐỊNH 69 69 7I 72 74 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA 33.1 phap dam bao nguồn nguyên 76 liệu cho công nghiệp chế 76 số lượng doanh nghiệp chế pháp trang bị thiết bị máy móc, ứng dụng tiến kỹ: thuật việc chế biến dừa 79 81 3.3.5 Giải pháp tạo vốn phát triển công nghiệp chế biến dừa 83 nguồn nhân lực 84 85 86 3.4.3 Đối với Sở Công thương Sở Nông nghiệp-phát triển nông thôn 3.4.4, Đối với doanh nghiệ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO -87 87 89 -91 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề Phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nằm chiến lược phát triển công-nông nghiệp nước ta thời gian đến là: Xây dựng công nghiệp Việt Nam tăng trưởng nhanh bền vững, kết hợp phát triển nông nghiệp với mạnh phát triển công nghiệp chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Dừa loại trồng phô biến phân bố 93 quốc gia với tơng diện tích 12 triệu ha, quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái Binh Duong (APCC) chiếm 10,762 triệu Cho đến quốc gia thành viên Hiệp Hội Dừa Châu Á-Thái Bình Dương sản xuất xuất 70 chủng loại sản phẩm từ dừa Giá trị bán sỉ hàng năm ngành dừa ước tính đạt tỉ USD Thực tiễn giới cho thấy, ngành công nghiệp chế biến dừa nhiều nước phát triển chế biến nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất thu cho ngân sách quốc gia hàng tỷ đô la, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hàng triệu nông dân nghéo Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2009 Việt Nam có 139.300 dừa với sản lượng 1.128.500 tấn, ip trung đồng sông Cửu Long tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nước có diện tích đừa đứng thứ tám thể giới Những năm gần đây, Công nghiệp chế biến dừa bắt đầu phát triển đạt số kết đáng khích lệ, chế biến sản phẩm có giá trị cao như: cước xơ đừa, thảm xơ dừa, com dira nạo sấy, kẹo dừa, than áo dừa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cung cấp cho thị trường nước cho xuất thu cho ngân sách hàng trăm triệu đô la, giải việc làm cho hàng vạn lao động tăng thu nhập cho người trồng dừa Tinh Bình Định có diện tích 9.947 dừa, chiếm 30% diện tích lâu năm, có diện tích dừa đứng thứ ba nước Sản lượng 81 triệu quả/năm dừa gắn với quê hương Bình Định từ lâu đời Điều kiện tự nhiên Bình Định thuận lợi cho việc trồng loại dừa có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công nghiệp chế biến Cây dừa mang lại nguồn thu đáng kể cho hàng ngàn hộ nơng dân Bình Định, chủ yếu huyện Hồi Nhơn có truyền thống chế biến số sản phẩm từ dita tiêu thụ địa phương, tiêu thụ thị trường nước Tuy nhiên, dừa tỉnh Bình Định chủ yếu tiêu thụ nguyên liệu thô ( dừa khô lột vỏ dừa uống nước), sản phẩm qua chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ Thực tiễn chứng minh sản phẩm chế biến từ dừa mang lại hiệu kinh tế cao gấp nhiều lần so với tiêu thụ dừa trái, đồng thời góp phần giải việc làm cho hàng triệu người nông thôn Một vấn đề đặt Bình Định có tiềm nguyên liệu chế biến dừa, từ xa xưa người dân Bình Định biết chế biến số sản phẩm từ dừa để phục vụ cho gia đình cho xã hội Hiện nhu cầu sản phẩm từ đừa nước, giới ngày tăng, đến công nghiệp chế biến dừa chưa phát triển tương xứng với tiềm Vì tinh Bình Định chưa có chiến lược phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa; chưa có sách khuyến khích đầu tư phù hợp để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư trồng, chế biến dừa; sở sản xuất dừa Bình Định năm qua có quan tâm đầu tư, nhìn mơ cịn nhỏ lẻ, máy móc thiết bị lạc hậu, tay nghề người lao động thấp, làm theo kinh nghiệm, thủ cơng; sản phẩm cịn đơn điệu, có số sản phẩm truyền thống, thị trường tiêu thụ hạn chế 79 Tuy nhiên, lĩnh vực có điều kiện thuận lợi, doanh nghiệp có quy mơ lớn thường có hiệu Do vậy, Tỉnh cần có chiến lược, lộ trình thích hợp trọng khuyến khích thành lập doanh nghiệp có quy mơ lớn, bán liên hợp, | hợp tổ chức tạo lập dần phân công, hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp có quy mơ lớn để vừa khai thác triệt để lợi thé nguồn nguyên liệu, vừa khai thác lợi doanh nghiệp lớn Đồng thời có sách phát triển làng nghề, sở chế biến theo quy mơ gia đình nhóm gia đình, tùy theo loại sản phẩm, hình vệ tinh doanh nghiệp chế biến tập trung Chúng hoạt động sở sản xuắt-kinh doanh độc lập phải đảm bảo chất lượng nhằm tận dụng thời gian nhàn rỗi hộ nông dân, kinh nghiệm bí gia truyền dịng tộc việc chế biến số sản phẩm hỏi tính thẩm mỹ cao Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp, cho thuê đất để thành lập doanh nghiệp 333 Giải pháp trang bị thiết bị máy móc, ứng dụng tiến kỹ thuật việc chế biến dừa Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động bước trang bị loại máy móc thiết bị, đầu tư đồi cơng nghệ cơng nghiệp chế biến dừa; trước hết khuyến khích doanh nghiệp trang bị công nghệ sấy khô, công nghệ tách loại cước dừa, công nghệ xoắn sợi nhằm tăng chất lượng nâng cao giá trị sản phẩm Giải pháp bắt nguồn từ đặc điểm, nhu cầu hàng công nghiệp chế biến ngày khắt khe cấu, chủng loại chất lượng sản phẩm; bắt nguồn từ xu hướng phát triển công nghiệp chế biến từ sơ chế bảo quản đến tỉnh chế, từ sử dụng nguyên liệu đơn đến sử dụng nguyên liệu tổng hợp gắn với sản phẩm chế biến cuối đồng Đầu tư cho công nghệ công nghiệp chế biến theo chiều sâu yêu cầu phải thực chiến lược 80 cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, thay nhập mặt hàng mà tỉnh có lợi Giải pháp cơng nghệ, chuyển doanh nghiệp công nghiệp chế biến phát triển theo chiều sâu đòi hỏi cần tập trung giải vấn đề sau: ~ Về máy móc, thiết bị: Đôi với doanh nghiệp hoạt động chọn khâu, phận thực đầu tư hệ thống máy móc đại, chun sang mơ hình chế biến tích hợp Với điểm xuất phát cịn thấp, hạn chế vốn trình độ sử dụng lao động có thê phải chịu lạc hậu hệ kỹ thuật so với nước tiên tiến Thực sách hao nhanh máy móc, thiết bị thúc đẩy trình đổi kỹ thuật Các sở sản xuất bước đầu tư máy móc thay dần lao động thủ công Đối với doanh nghiệp thành lập nên trang bị loại máy móc thiết bị đại, tiên tiền sản xuất chế biến sản phẩm dừa ~ VỀ công nghệ: Tăng cường thu thu hút chuyển giao, ứng dụng, chuyển giao công nghệ từ trung tâm nghiên cứu lớn đất nước, tỉnh nước Cần có chế tài khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đầu tư đổi cơng nghệ thơng qua sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hỗ trợ doanh nghiệp làm sản phẩm Áp dụng sách ưu đãi sản phẩm mới, hoạt động tư vấn khoa học công nghệ, thiết bị công nghệ cao Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp sở chế biến dừa mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất thêm nhiều sản phẩm có giá trị cao từ dừa nhằm nâng cao chuỗi giá trị gia tăng dừa 81 Hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất việc tìm kiếm thị trường cung cấp cơng nghệ, chọn lựa công nghệ phủ hợp, hỗ trợ đảm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ Hỗ trợ cung cắp thông tin công nghệ trước định đầu tư Hỗ trợ vốn chuyển giao công nghệ cho sở sản xuất quy mơ nhỏ, phí đăng ký nhãn mác hàng hóa, xây dựng thương hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp tham quan số nước có ngành cơng nghiệp chế biến dừa phát triển số nước cung cấp máy móc thiết bị cơng nghệ chế biến cho doanh nghiệp chế biến dừa Việt Nam Áp dụng chế độ khen thưởng cho tập thể lao động cá nhân có sáng chế, sáng kiến, cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất ứng dụng công nghệ chuyền giao 33.4 Đa dạng hóa sản phẩm, mỡ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Giải tốt vấn đề nguyên liệu công nghệ điều kiện định để đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm dừa chế biến, hạ giá thành sản phẩm, nhờ mở rộng thị trường tiêu thụ Thực tế cho thấy sản phẩm dừa Bình Định tiêu thụ qua chế biến hạn chế, kim ngạch xuất nhỏ Vì cần phải tăng cường công tác mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm cần thiết Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phâm cần phối hợp thực biện pháp sau: ~ Các doanh nghiệp phải đa dạng hóa sản phẩm chế biến, sản xuất chế biến số sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị gia tăng cao Hiện quốc gia có dừa chế biến nhiều sản phẩm: dầu dừa, dầu dừa tỉnh khiết, sữa dừa, kẹo dừa, cơm dừa nạo sấy, cước xơ dừa, cước xoắn, cước cao su để chế biến loại thảm, nệm xe Ở Bình Định chế biến số sản phẩm: bánh tráng dừa, cước xơ dừa, dầu dừa tỉnh khiết, nên doanh nghiệp cần đầu tư thêm số máy móc, cơng nghệ chế biến sản xuất lưới sinh thái, cước xoắn, tách loại cước dừa độc lập, đóng 82 khối mụn dừa tao sản phẩm én định có giá trị tăng cao đáp ứng yêu cầu thị trường ~ Lựa chọn xây dựng chương trình phát triển số sản phẩm trọng, yếu có chất lượng phẩm xuất trọng để tận dụng khả xu thị tỉnh đề nghị Bộ Công thương đưa vào chương trình sản điểm quốc gia Củng có mối quan hệ với Bộ, ngành tiếp nhận thông tin vẻ thị trường, trường sản phẩm dừa ~ Nghiên cứu xác định số sản phẩm có lợi thế, có khả tiêu thụ ơn định thị trường để tập trung sản xuất lựa chọn bạn hàng tiêu thụ ~ Nghiên cứu nhu cầu thị trường để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng, mạng lưới tiêu thụ nhằm khai thác thị trường nội địa xuất khâu ~ Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, khuyến xây dựng thương hiệu cho sản phẩm công ngiệp chế biến dừa tỉnh ~ Tổ chức có hiệu việc thu thập, xử lý thông tỉn thị trường nước nước cho sở sản xuất kinh doanh, bước phát triên thương mại điện tử sản phẩm dừa Bên cạnh khuyến khích, tạo điều kiện để tô chức, cá nhân, doanh nghiệp mạnh hoạt đông xúc tiến thương mại nước giới hội chợ, triển lãm thương mại, giới thiệu hàng Việt Nam ~ Hỗ trợ doanh nghiệp, sở chế biến tham gia hội chợ, triển lãm để quảng bá thương hiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; tham quan số nước nhập sản phẩm dừa Việt Nam, Binh Dinh ~ Sở Cơng thương Bình Định cần sớm xây dựng Chuyên để dừa cổng thông tin điện tử UBND tỉnh cổng thông tin điện tử Sở Sở Công thương tỉnh Bến tre nhằm cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp, sở chế biến đừa tỉnh thơng tin vẻ thị trường, tình hình sản 83 xuất chế biến dừa nước giới, công nghệ chế biến dừa, sản phẩm mới, đối thủ cạnh tranh để hoạch định chiến lược sản xuất cho doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường ~ Trong tương lai, Tỉnh phải nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường Đây vấn đề quan trọng đề phát triển thị trường bối cảnh tự hóa thương mại khu vực tòan cầu Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường đắn góp phần định hướng sản xuất mở rộng thị phần 3.3.5 Giải pháp tạo vốn phát triển công nghiệp chế biến dừa 'Để phát triển công nghiệp chế biến dừa cần phải có nguồn vốn để đầu tư xây số doanh nghiệp sản xuất chế biến mặt hàng mà thị trường có nhu cầu Vốn đầu tư chiều sâu để đổi công nghệ, đại hóa đơi thiết bị cho doanh nghiệp hoạt động nhằm sản xuất chế biến sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường Vốn lưu động để sản xuất - kinh doanh Lượng vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến đừa nhiều hay tùy thuộc chế, sách huy động mục đích sử dụng Để tạo vốn cho phát triển công nghiệp chế dừa cần trọng giải pháp sau: ~ Có sách giảm, miễn thuế doanh thu, thuế lợi tức; miễn giảm tiền thuê đất doanh nghiệp chế biến dừa sản xuất mặt hàng mới, đổi thiết bị công nghệ doanh nghiệp thành lập năm đầu ~ Khuyến khích hỗ trợ sở, hộ tham gia chế biến sản phẩm từ dừa thơng qua sách cho vay ưu dai, đầu tư ứng trước để phát triển công nghiệp chế biến dừa ~ Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư phủ hợp, chuẩn bị quỹ dat dé sin sàng đáp ứng nhu 84 cầu nhà đầu tư Tăng cường huy động nguồn vốn nước khác thơng qua hình thức thu hút đầu tư trực tiếp, hợp tác, liên kết, liên doanh doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, tỉnh có trồng, sản xuất chế biến sản phẩm từ dừa ~ Sử dụng công cụ huy động vốn thị trường tài chính, thị trường chứng khoán thị trường tiền tệ Xúc tiến đầu tư để huy động thành phần kinh tế, nguồn lực tập trung đầu tư vào công nghiệp chế biến dừa Đẩy mạnh cải cách thủ tục vay vốn tổ chức tín dụng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn vay thuận lợi 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Con người nhân tố định biến đổi phát triển Ở tỉnh Bình Định lực lượng lao động doi dào, song chất lượng lao động vấn đề đáng quan tâm Để có đội ngũ cán lao động đáp ứng yêu cầu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung nghiệp phát triển cơng nghiệp chế biến dừa nói riêng, thời gian cần phải làm tốt vấn đề sau đây: ~ Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề từ đến năm 2020, trước mắt đến 2015 địa tỉnh: có kế hoạch bồi dưỡng, đảo tạo đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật công nhân Trung tâm Khuyến nông, Khuyến công tỉnh tăng cường tập huấn, hướng dẫn cho sở sản xuất, hộ nông dân trồng, chế biến dừa kỹ thuật chăm sóc dừa, kỹ thuật chế biến sản phẩm từ dừa; hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ nông dân tham gia học tập kinh nghiệm trồng dừa, chế biến dừa số tỉnh đồng sông Cửa Long 85 ~ Cần tuyển dụng, tăng cường đội ngũ lao động trẻ, có trình độ kỹ thuật- cơng nghệ kiến thức quản trị kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường cho doanh nghiệp chế biến dừa ~ Hỗ trợ việc đào tạo đội ngũ quản lý lẫn đội ngũ công nhân, đảm bảo cho họ thích ứng tốt với biến động thị trường tiến khoa học công nghệ nước giới ~ Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường đưa cán bộ, công nhân học nước ngồi, có khả học nước ngồi khuyến khích Có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ vào việc phát triển cơng nghiệp chế biến dừa ~ Có chế độ đãi ngộ thích đáng để thu hút cán kỹ thuật đảo tạo tham gia công tác doanh nghiệp chế biến dừa Thực nghiêm túc sách bảo vệ lợi ích người lao động, đặc biệt thực tốt chế độ người lao động theo quy định Bộ Luật Lao động ~ Nâng cấp phát triển Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề huyện, thành phố Quy Nhơn Mở rộng mạng lưới xã hội hóa cơng tác đảo tạo nghề Thay đổi nội dung cấu đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động Tăng cường liên kết đào tạo nghề với sở đảo tạo nghề nước 3.4 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 3.4.1 Đối với Chính phủ Chính phủ sớm có sách bước hạn chế dần việc xuất dừa nguyên liệu thô, sớm công nhận dừa công nghiệp quốc gia, đưa dừa vào danh mục quản lý giống trồng quốc gia để có sách đầu tư, phát triển khai thác hết tiềm lợi dừa Chính phủ xây dựng dự án sốt quy hoạch phát triển dừa nước để tỉnh có dừa xây dựng chiến lược phát triển ngành dừa 86 Chính phủ cần có sách đồng trồng nơng nghiệp chủ lực khác đề phát triển ngành dừa thời gian đến 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định “Tinh Bình Định sớm thay đổi sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Tinh Binh Định sớm quy hoạch vùng nguyên liệu dừa tập trung để có điều kiện tăng diện tích dừa, có điều kiện đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, phịng trừ sâu bệnh, áp dụng mơ hình trơng chăn ni xen canh, tăng suất, tăng thu nhập cho người trồng dừa, đảm bảo ồn định nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dừa Tinh Binh thời gian đến phải xây dựng chiến lược phát triển cơng, nghiệp chế biến dừa; có sách, chế đất đai, thuế, vay vốn riêng cho ngành đừa nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước mạnh dan đầu tư vào việc trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm dừa Hỗ trợ giá giá dừa xuống thấp không đảm bảo quyền lợi người nông đân Quảng bá hội đầu tư doanh nghiệp chế biến dừa Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đầu tư vào tỉnh Bình Định chuyển giao cơng nghệ Có chế sách phù hợp nhằm quảng bá hội đầu tư kêu gọi nhà đầu tư Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc đầu tư vào lĩnh vực chế biến com dừa Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động, sở sản xuất tham quan để học hỏi kinh nghiệm sản xuất số nước giới, tìm kiếm thị trường để mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, chế biến sản phẩm có giá trị cao 87 thôn 3.4.3 Đối với Sở Công thương Sở Nông nghiệp-phát triển nông Sở Công thương sớm thành lập Chuyên dễ dừa cổng thông tin điện tử Sở nhằm cung cấp thông tin thị trường vẻ tình hình sản xuất chế biến dừa kịp thời cho doanh nghiệp Sở Công thương hỗ trợ tập huắn, bồi dưỡng, đảo tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm khách hàng, thị trường; giới thiệu công nghệ, thiết bị chế biến dừa Duy trì phát triển làng nghề trồng chế biến sản phẩm dừa, sản xuất mặt hàng trung gian cung ứng cho công nghiệp chế biến tập trung đồi hỏi kỹ thuật cao Sở Công thương phối với quan chức tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh thành lập Hiệp hội dừa Bình Định để tập hợp người trồng dừa, doanh nghiệp kinh doanh, chế biến, người làm công tác khoa học dừa nhà hoạch định sách thành khối thống nhằm hướng dẫn, giúp đỡ, bảo vệ người sản xuất người tiêu dùng nước bảo vệ thương hiệu sản phẩm dừa Bình Định thị trường quốc tế, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn hỗ trợ hộ nông dân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh dừa Hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng dừa với việc trồng xen canh với trồng như: chuối, rau màu, chăn nuôi nhằm tăng thu nhập cho người nơng dân, khuyến khích họ thâm canh, mở rộng diện tích trồng dừa 3.4.4 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp Bìng Định bước nghiên cứu sản xuất sản phẩm có giá trị cao, bước chuyển dần sang mơ hình chế cố gắng sử dụng triệt để phận dừa $8 Các doanh nghiệp, sở sản xuất chế biến cước xơ dừa cần đầu tư công nghệ chế biến thành sản phẩm cuối cùng, hạn chế bán sản phẩm sơ chế, kết hợp chế biến cước dừa với chế biến mụn dừa kết nối với doanh nghiệp, sở chế biến mụn dừa Các doanh nghiệp tập trung đầu tư mở rộng sản xuất, nghiên cứu thị trường, thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng tiến khoa học lĩnh vực chế biển dừa để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bước phải xây dựng thương hiệu sản phẩm Kết luận chương 3: Trong chương này, Luận văn làm rõ sở dé xác định quan điểm định hướng phát triển công nghiệp chế biến dừa địa bàn tỉnh Bình Định Trên sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị phát triển cơng nghiệp chế biến dừa cho tỉnh Bình Định; giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định; Nhóm giải pháp phát triển số lượng doanh nghiệp chế biến dừa; Nhóm giải pháp tạo vốn cho phát triển cơng nghiệp chế biến dừa; Nhóm giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 89 KET LUAN Ngày 18 thang nim 2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với mục tiêu: xây dựng ngành hàng chế biến có sức cạnh tranh cao; tăng nhanh giá trị gia tăng sản phẩm, làm sở thúc đẩy nông, lâm nghiệp phát triển; tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân; tạo sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao khả cạnh tranh nước quốc tế Ngày 17 tháng 12 năm 200§, Tỉnh ủy tỉnh Bình Định xây dựng Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp “Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, đề nhiệm vụ giải pháp phát triển ngành dừa tỉnh Bình Định đến năm 2020 Phát triển công nghiệp chế biến dừa phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ tỉnh Phát triển công nghiệp chế biến dừa góp phần quan trọng việc làm tăng chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm dừa, phát huy hết tiềm vốn có dừa, góp phần tạo việc làm tăng thu thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; hạn chế tình trạng tiêu thụ sản phẩm thô thị trường nước xuất nước với giá rẻ họ chế biến bán với giá cao Những năm qua, cơng nghiệp chế biến dừa Bình Định bước đầu đạt số kết quả: nhà đầu tư có quan tâm đầu tư có xu hướng mở rộng sản xuất vào lĩnh vực chế biến dừa, chế biến số sản phẩm Tuy nhiên phát triển công nghiệp chế biến dừa phải vượt qua số khó khăn, thử thách địi hỏi doanh nghiệp Tỉnh phải quan tâm đầu tư mức, phải xây dựng chiến lược phát triển ngành dừa 90 “Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận văn tập trung ngiên cứu số nội dung: 1- Luận văn làm rõ khái niệm công nghiệp chế biến, đặc điểm công nghệ chế biến nét đặc trưng công nghiệp chế biến dừa Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn vai trị cơng nghiệp chế biến dừa; làm rõ nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biển dừa Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số nước có ngành dừa phát triển rút hoc kinh ngiệm cho tỉnh Bình Định Phân tích, đánh giá thực trạng cơng nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định từ năm (2006-2010); xác định kết quả, tổn nguyên nhân phát triển công nghiệp chế biến dừa thời gian qua Xây dựng luận khoa học xác định quan điểm, định hướng phát triển công nghiệp chế biến dừa Những định hướng thực đồng bộ, linh hoạt giải pháp tạo vốn cho phát triển công nghiệp chế biến dừa, tăng cường thiết bị máy móc ứng dụng tiến hoa học kỹ thuật, đảm bảo nguồn nguyên liệu, phát tiên nguồn nhân lực, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 9I TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, lưu hành nội bộ, trường Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đà nẵng Vinay Chand, Nigel Smil, TS Võ Văn Long (2010), Báo cáo Dự án sinh kế nơng thơn bền vững tỉnh Bình Định, Bình Định Cục thống kê Bình Định (2010), Bình Định mười năm phát triển kinh tế-xã "ội(2001-2010), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Bình Định (2010), Niền giám thống kế tỉnh Bình Định năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội $ Cục thống kê Bình Định (2010), Thực tạng doanh nghiệp tỉnh Bình Định qua kết điều tra 10 năm (2001-2010), nhà xuất Thông kê, Hà Nội Viên Kim Cương, Hồng Thị Thu Đơng, Nguyễn Trúc Sơn, Nguyễn Mỹ Hà, Nguyễn Thị Lệ Thủy, Nigel Smith (2009), Báo cáo nghiên cứu đáng giá tính cạnh tranh tiềm ngành đừa đông Sông Cửu Long, tỉnh Bến Tre GS.TS Ngơ Đình Giáo(1998), Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội § Trần Thị Huyền (2009), Lợi so sánh mặt hàng dừa nay, thành phố Hồ Chí Minh '9 Vương Hữu Khơi, Đặng Đình Thường (1990), Sản phẩm cấy dừa, Nhà xuất Đại học & giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Chu Viết Luận (2005), Bình Định lực thể kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 GS.TS Nguyễn Đình Phan GS-TS Nguyễn Kế Tudn(2007), Kinh té va quản lý công nghiệp, Nhà xuất trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 92 12 “Thạc sỹ Lê Minh Thanh (2003), Cay dừa tăng thu nhập cho cộng đồng trằng dừa, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh B GS.TS Lê Thơng, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, TS Nguyễn Văn Phú (2004), Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14, Tỉnh ủy tinh Binh Dinh (2010), Văn liện Đại hội Đảng tỉnh Bình Định khóa XIIHI, Bình Định 15 UBND tỉnh Bình Định (2010), Báo cáo số nét tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định năm 2010, Bình Định 16 UBND tỉnh Bình Định (2006), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định thời kỳ (2006-2010) tầm nhìn 2020, Bình Định 17 UBND tỉnh Bình Định (2006), Quy đoạch phát triển nơng nghiệp tỉnh Binh Dink giai đoạn 2006-2010 tằm nhìn đến năm 2020, Bình Định Nguyễn Thái Xây (2010), An phẩm Bên Tre-vứ dừa, Sở Công thương Bến Tre, Bến Tre

Ngày đăng: 26/06/2023, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan