Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi

104 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Hoàng Lan PHÁT TRIÊN NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 103 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 Lý chọn đề tài Ngày nay, kinh tế không đơn với sản phẩm vật chất cu thể mà bên cạnh cịn tồn sản phẩm dịch vụ Ở nước phát triển, tỷ trọng dịch vụ tổng sản phẩm quốc dân thường cao, chiếm từ 70% - 80% GDP Vì vậy, ngành dịch vụ thương mại ngành quan trọng kinh tế Sự đời ngành dịch vụ thương mại kết sản xuất lưu thông hàng hóa, ngược lại góp phần thúc kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ Mặc dù khơng thé thay thé cho ngành sản xuất vật chất ngày cảng giữ vai trị quan trọng việc thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu phát triển người Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ thương mại trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thương mại trước mở đường cho quan hệ ngoại giao thức quốc gia Dịch vụ thương mại đường dé nước phát triển tiến kịp với nước phát triển, giảm dần khoảng cách với nước tiên tiến Việt Nam chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường 20 năm ảnh hưởng chế cũ sản xuất nhỏ nên ngành dịch vụ thương mại chậm phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế Phát triển ngành dịch vụ thương mại đường để khai thác tiềm mạnh quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, mạnh thực CNH, HĐH đất nước Nằm chung tình hình đó, Quảng Ngãi tỉnh duyên hải miền trung nghèo, năm qua kinh tế có nhiều biến đồi, hoạt động ngành dịch vụ nói chung dịch vụ thương mại nói riêng có bước phát triển tích cực, ngày phát huy vai trị cầu nối sản xuất tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội, bên cạnh ngành dịch vụ thương mại chưa cải thiện đồng bộ, thực tế cho thấy tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chí nhiều nơi tình trạng tự cung tự cấp Đây thách thức lớn nước nói chung Quảng ngãi nói riêng phát triển kinh tế hội nhập Vì vậy, phát triển ngành dịch vụ thương mại, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu nhân dân, thúc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng bền vững hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu chung nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phát triển ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi bước cụ thê hóa tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố nhằm mạnh phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH đồng thời để xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển thương mại tỉnh Hoạt động ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi thời gian qua bước củng cố phát triển, góp phần thúc kinh tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương Tuy nhiên, phát triển ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi chưa tương xứng với tiềm lợi so sánh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Để ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi trở thành hạt nhân có sức lan tỏa huyện lân cận toàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thành phố nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung tơi, chọn đề tài “Phát triển ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi” Việc nghiên cứu giúp vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại địa phương, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Mục đích nghiên cứu ~ Trình bày có hệ thống làm sáng tỏ vắn đề lý luận ngành dịch vụ thương mại phát triển dich vụ thương mại Việt Nam ~ Phân tích thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi ‘At số giải pháp nhằm thúc đẩy ngành dịch vụ thương mại thành phó Quảng Ngãi phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Đối tượng phạm vi nghiên cứu ~ Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ điều kiện thực tế thành phố Quảng Ngãi, tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ thương mại nội địa ~ Về không gian, luận văn nghiên cứu dịch vụ thương mại phạm vi thành phố Quảng Ngãi - Về thời gian, giải pháp để xuất luận văn thực giai đoạn từ đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu ~ Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Các phương pháp thống kê; phân tích, tổng hợp, so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn để lý luận ngành dịch vụ thương mại nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành dịch vụ thương mại ~ Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần đánh giá, phân tích thực trạng, nguyên nhân tổn trình phát triển ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi thời gian đến Bố cục luận văn 'Về kết cấu, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn bao gồm chương: Chương l: Lý luận chung phát triển ngành dịch vụ thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển ngành dich vụ thương mại địa bàn thành phó Quảng Ngãi Chương 3: Những giải pháp phát triển ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VE PHAT TRIEN NGANH DICH VU THUONG MAI 1.1 NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại ngành dịch vụ thương mại 1.1.1.1 Khái niệm a Dịch vụ Các ngành đời phát triển kinh tế quốc dân phân công lao động xã hội Chuyên môn hóa sản xuất làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội, động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật, dẫn đến đời ngành dịch vụ Ngày nay, dịch vụ phát triển đa dạng có vai trị ngày quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia “Toàn hoạt động KTQD người ta chia thành ba lĩnh vực, là: sản xuất cơng nghiệp, sản xuất nông nghi: hoạt động dịch vụ Theo nghĩa hẹp: dịch vụ hoạt động phục vụ cho ngành, lĩnh vực cụ thể như: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ đầu tư, dịch vụ thương mại Theo nghĩa rộng: dịch vụ gồm toàn ngành nghề hoạt động ĩnh vực lưu thơng hàng hóa thương mại, ngân hàng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đầu tư; hoạt động phục vụ cho đời sống nhân dân y tế, giáo dục, nghệ thuật, bảo hiểm thuộc lĩnh vực dịch vụ Dịch vụ bao gồm toàn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu yếu tổ “đầu vào” giải yếu tố “đầu ra” sản xuất đời sống người Hoạt động dịch vụ phát triển đến trình độ cao có mặt tắt lĩnh vực có tác động lớn đến q trình phát triển kinh tế-xã hội, mơi trường quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Dịch vụ với quan niệm khơng bao gồm lĩnh vực truyền thống như: vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu điện, bảo hiểm, truyền thơng liên lạc, du lịch mà cịn có lĩnh vực như: xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường, tiếp đón, dịch vụ văn hóa, dịch vụ hành chính, tư vấn pháp luật, tư vấn tình cảm đến dịch vụ tháp tùng riêng Trong lý luận C.Mác cho dịch vụ hàng hóa nên vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị trao đổi Như vậy, địch vụ hoạt động lao động tạo hàng hóa khơng tơn dạng vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu qua nhu cầu sản xuất đời sống người [3, tr.262] Ngành dịch vụ lại tiếp tục phân chia thành nhóm khác Căn theo sản phẩm chủ yếu, Liên hợp quốc phân chia dịch vụ thành cấp với 964 loại sản phẩm Dựa vào cách phân loại này, Việt Nam dịch vụ phân thành bốn nhóm ngành lớn, gồm: -Dịch vụ thương mại, dịch vụ khách sạn nhà hàng -Dịch vụ vận tải, kho bãi thông tin liên lạc -Dịch vụ kinh doanh bao gồm loại dịch vụ nông nghiệp, khai thác mỏ công nghiệp chế biến -Dịch vụ cá nhân, xã hội công cộng [3, tr.270] b, Dịch vụ thương mại Căn vào cách phân loại dịch vụ theo sản phẩm chủ yếu từ khái niệm dịch vụ để tìm hiểu khái niệm dịch vụ thương mại "Trước hết ta có khái niệm thương mai Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hoá, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ hai hay nhiều đối tác nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hố, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng Trong trình này, người bán người cung cắp cải, hàng hoá, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương [23, tr.1] Sự phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh làm cho khái thương mại ngày cảng mở rộng Mức độ phát triển khác nước dẫn đến khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa khác Ở 'Việt Nam, khái niệm thương mại dùng để hoạt động liên quan đến q trình mua bán hàng hố (Khoản điều V, Luật Thương mại nước Cộng hoà XHCN Việt Nam) Trong đó, khái lệm thương mại luật pháp quốc tế luật pháp phần lớn nước hiểu theo nghĩa rộng bao trùm nhiều lĩnh vực như: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư liên quan đến thương mại Các nhà kinh tế học đại xem thương mại hoạt động với chức chủ yếu mua, bán hàng hoá dịch vụ mua bán kèm theo Vậy, thương mại q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa Néu hoạt động trao đổi hàng hóa (kinh doanh hàng hóa) vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương (kinh doanh quốc tế) [19, tr 15] Dịch vụ thương mại ngành lĩnh vực dịch vụ, đối tượng dịch vụ thương mại hàng hóa Vì vậy, khái niệm dịch vụ thương mại hiểu theo hai cách: Dịch vụ thương mại theo nghĩa hẹp: hoạt động hỗ trợ cho trình kinh doanh hàng hóa, bao gồm hỗ trợ trước, sau bán hảng, phần mềm sản phẩm cung ứng cho khách hàng Dịch vụ thương mại theo nghĩa rộng: (hay gọi thương mại) hoạt động mua bán hàng hoá nước, quốc é dịch vụ kèm Trong pháp luật số nước có kinh tế phát triển, dịch vụ thương mại có nội dung rộng hơn, bao gồm tắt hoạt động thương nghiệp tuý (mua bán hàng hoá) hoạt động sản xuất công nghiệp, hầu hết dịch vụ thị trường như: dịch vụ hàng không, dich vy tai chính, dich vụ ngân hàng, tín dụng, bảo hi Ở Việt Nam, theo nhà nghiên cứu dịch vụ thương mại không hoạt động mua bán hàng hoá tuý mà gồm dịch vụ thương mại liên quan đến mua bán hàng hoá như: đại diện thương mại, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, đại lý mua bán hàng hoá, quảng cáo thương mại, gia công thương mại Như vậy, khái niệm dịch vụ thương mại hiểu rộng khái niệm thương nghiệp trước Ngành dịch vụ thương mại ngành kinh tế quốc dân, thực chức tô chức lưu thông hàng hóa dịch vụ nước quốc tế Là ngành kinh tế quốc dân, nên dịch vụ thương mại phát triển theo qui luật kinh tế chung có tác động tồn KTQD Mặt khác, cần thấy ằng ngành KTQD độc lập, tách khỏi ngành sản xuất nên có qui luật phát triển riêng Tóm lại, kinh tế quốc dân ngành dịch vụ thương mại ngành kinh tế độc lập, khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất lại phục vụ cho trình sản xuất tái sản xuất Dịch vụ nói chung dịch vụ thương mại nói riêng có vai trị to lớn, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tiền tệ, phát triển ôn định thị trường, làm thay đổi cấu nên kinh tế quốc dân 1.1.1.2 Đặc trưng ngành dịch vụ thương mại Dịch vụ thương mại ngành kinh tế quốc dân độc lập, tách khỏi ngành sản xuất nên có qui luật phát triển riêng Ngành dich vụ thương mại phụ thuộc vào tiến sản xuất trình độ quản lý kinh tế đất nước Những điều kiện thay đổi phương thức quản lý kinh doanh thương mại có thay đổi tương ứng Trong xã hội có phân công lao động tạo khối lượng hàng hoá dịch vụ nhiều hơn, có trao đổi sản phẩm hàng hố với Nhưng dé dạng trao đổi trở thành thương mại phải thoả mãn yêu cầu chủ yếu sau đây: “Thứ nhất: trao đồi (hàng hóa, dịch vụ) phải tiền, dù tiền mặt hay ngân phiếu, tín phiếu kim loại quý Thứ hai: hoạt động mua bán phải thực thị trường theo qui luật chúng, theo qui định hành chính, luật lệ cứng nhắc Thứ ba: mua bán theo giá thị trường Đây loại giá hình thành thị trường môi trường cạnh tranh quan hệ cung cầu định3, tr.283] Vậy, thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hoá, dich vụ thị trường (trong nước quốc tế) thực thông qua mua bán tiền, tự theo giá thị trường * Đặc trưng ngành dịch vụ thương mại Việt Nam Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, ngành dịch vụ thương mại có đặc trưng sau: - Thương mại hàng hố, phát triển dựa sở kinh tế nhiều thành phần (thương mại nhiều thành phần) Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần cịn nhiều hình thức sở hữu khác TLSX Các thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, thành phần kinh tế èu khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nền kinh tế §9 hiếu tiêu dùng xã hội, hình thành số khu vực kinh doanh thương mại đặc thù chợ đêm, chợ cuối tui nhằm thu hút khách du lịch Trong trình phát triển cần củng có tổ chức, mạnh dạn tiến hành chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý khai thác kinh doanh chợ Trước hết chuyển đổi mơ hình quản lý khai thác chợ Quảng Ngãi, sau tiếp tục chuyển đổi mơ hình quản lý khai thác chợ lại nhằm phát huy hiệu hoạt động, nâng cao hiệu quản lý, khai thác hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tăng nguồn thu vào ngân sách địa phương Tiếp tục thực phương án xếp kinh doanh, trật tự, vệ sinh chợ thể việc kinh doanh lành mạnh, văn minh € Phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dau Có sách qui định sở vật chất, điều kiện hoạt động qui mô cho đại lý bán xăng Qui định rõ iệc xây dựng đại lý xăng dầu trục đường để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh đại lý phân bổ đồng mạng lưới bán xăng nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Quảng Ngãi trở thành trung tâm phân phối xăng dầu cho khu vực Duyên hải miền Trung Nâng cấp, cải tạo cửa hàng xăng dầu có thực tốt qui hoạch điều chỉnh, bé sung mạng lưới điểm kinh doanh xăng dau toan tinh Trên địa bàn hành phố dự kiến đến năm 2015 xây dựng thêm điểm kinh doanh xăng dầu với diện tích 5.400m2 Gồm I điểm phục vụ cho khu công nghiệp Quảng Phú, điểm Ngã tư Ba La (Nghĩa Dõng), điểm vùng ngoại phía Đơng thành phố điểm tuyến đường nội thành (trong điểm tuyến đường dự kiến theo qui hoạch thành phó) 90 Hướng dẫn cho tổ chức cá nhân đầu tư điểm kinh doanh xăng dầu bổ sung qui hoạch nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng xăng dầu ngành kinh tế dân cư địa bàn thành phó d Phat triển hệ thống kho bãi, bến xe Xây dựng 1- cụm kho bãi phục vụ lưu thơng hàng hóa khu vực vành đai ngoại vi thành phố Khuyến khích doanh nghiệp thương mại xây dựng kho chứa hàng hóa để dự trữ bảo đảm cung cấp hàng hóa cho thị trường sở qui hoạch tiết thành phó Xây dựng bến xe tỉnh Quảng Ngãi gần đường tránh Đơng thành phó, tạo lưu thơng thuận lợi, thông suốt Đầu tư xây dựng bến xe liên tỉnh, xây dựng bãi đậu, đỗ xe công cộng 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ thương mại Trong xu hội nhập chuyển dịch cấu kinh tế để đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển thương mại việc phát triển người nhằm nâng cao dân trí, dao tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vấn đề cấp bách Muốn phải thực số giải pháp sau: + Giảm tốc độ gia tăng dân số + Tăng cường công tác giáo dục đào tạo + Giải việc làm cho người lao động, Tiến hành khảo sát đội ngũ lao động tham gia ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phó, sở xây dựng kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đẻ đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác phát triển thương mại địa bàn thành phó Đào tạo lại đội ngũ cán kinh doanh thương mại, có kinh doanh thương mại quốc tế Đặc biệt việc bồi dưỡng kiết thức chuyên môn, 9I ngoại ngữ, lực kinh doanh, phẩm chất cán văn hố kinh doanh đề họ có đủ sức, lĩnh thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có hình thức thưởng phạt nghiêm minh, pháp luật Khuyến khích tỉnh thần dám nghĩ, mạnh dạn, động tìm kiếm thị trường, bạn hàng, mặt hàng dám chịu trách nhiệm Đồng thời tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ nước thi Nhận thức vai trò quan trọng yếu tố người, UBND thành phố với tỉnh có chủ trương tiếp tục đầu tư nâng cao trình độ lao động lĩnh vực quản lý kinh doanh dịch vụ Mạnh dạn đổi công tác tô chức cán bộ, thực trẻ hóa đội ngũ cán trọng dụng nhân Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế cận cán đương chức gắn với mục tiêu, yêu cầu sử dụng Cần vận dụng nhiều hình thức đảo tạo như: tập trung, chức, từ xa đào tạo tập trung có ý nghĩa quan dé hình thành lực nhân cách lãnh đạo, khả tổ chức thực tiễn Trang bị đầy đủ kiến thức chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước cho đội ngũ cán ngành thương mại - Đối với cán làm cơng tác quản lý Rà sốt lại trình độ, khả thực tế để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời nhằm bổ sung kiến thức cần thiết, đồng thời bổ sung thêm người có trình độ vào đội ngũ cán quản lý thương mại thành phố, đặc biệt cán trẻ đảo tạo qui trường đại học, cao đẳng - Đối với lao động thương nghiệp nhà nước Phối hợp với tỉnh xếp bố trí lại lao động cho phù hợp với ngành nghề đào tạo, đồng thời có kế hoạch đầu tư đảo tạo lại đảo tạo đội ngũ cán Nâng cao hiệu lao động đội ngũ cán hoạt 92 động ngành thương mại giai đoạn tới cho phù hợp với phát triển kinh tế-xã hộ thành phố giai đoạn 2011-2015 - Đối với thương nhân khác Mạng lưới thương nghiệp ngồi quốc doanh thành phó Quảng Ngãi đông, đảm nhận phần lớn hoạt động buôn bán lẻ Vì vậy, lực lượng lao động thành phó cần phối hợp với tỉnh có chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động Bên cạnh đó, phịng chức thành phố tỉnh tùy theo lĩnh vực quản lý mà tuyên truyền, phô biến kiến thức pháp luật hoạt động kinh doanh buôn bán nhằm nang cao chat lượng hiệu phục vụ đội ngũ làm cơng tác thương mại ~ dịch vụ ngồi quốc doanh, xây dựng văn minh thương mại; nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp phong cách phục vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung trình bày rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển ngành địch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi năm đến Trên sở đẻ xuất nhóm giải pháp như: nhóm giải pháp chế sách, nhóm giải pháp phát triển thị trường, nhóm giải pháp khơng gian sở vật chất thương mại, giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực thương mại 93 KẾT LUẬN Ngành dịch vụ thương mại có vai trị vơ quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế, việc phát triển dịch vụ thương mại xem động lực để hồn thành q trình CNH, HĐH kinh tế Phát triển ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2015 chương trình nội dung có tính chiến lược nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội, góp phân to lớn việc phát triển kinh tế-xã hội thành phố Quảng Ngãi nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung Thành phố Quảng ngãi có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế -xã hội, giao lưu hàng hóa ngồi tỉnh Hơn nữa, trung tâm thương mại tỉnh, đỏi hỏi thành phố Quảng Ngãi phải trở thành nơi giao lưu cung cấp, phân bố hàng hóa đến huyện tỉnh tỉnh lân cận khu vực Hiện thành phó chuyền lên theo hướng tích cực phát triển đồng mặt, việc đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ thương mại địa bàn thành phố cần thiết giai đoạn nhằm tạo thị trường trung tâm có sức lan tỏa ảnh hưởng tới thị trường khác tỉnh, kịp thời phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đồng thời thức đẩy phát triển kinh tế xã hội Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi năm qua rút số kết luận sau: - Ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi giai đoạn phát triển, số lượng qui mô hoạt động sở kinh doanh dịch vụ thương mại ngày tăng đáng kẻ, nhiên phát triển mang tính tự phát, manh mún mức độ đóng góp cho kinh tế thành phố cịn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa trở thành động, lực mạnh thúc kinh tế 94 ~ Mặc dù thời gian gần đây, sở vật chất ngành dịch vụ thương mại đầu tư, nâng cấp chưa đáp ứng yếu cầu phát triển, hạn chế nguyên nhân gây khó khăn việc phát triển thương mại theo hướng văn minh, đại ~ Đề phát huy vai trò to lớn ngành dịch vụ thương mại trình phát triển kinh tế thành phố Quảng Ngãi, thời gian tới cần tập trung thực đồng bốn nhóm giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thương mại; phát triển thị trường; phát triển sở vật chất thương mại phát triển lao động ngành dịch vụ thương mại Tuy nhiên, để ngành dịch vụ thương mại thành phố Quảng Ngãi phát triển thật bền vững, bên cạnh giải pháp đề cập, tác giả đề xuất số n nghị sau: - UBND thành phố cần nhanh chóng xây dựng công bố qui hoạch phát triển ngành dịch vụ thương mại nhằm định hướng cho hoạt động thương mại phát triển cách có tổ chức, hạn chế tình trạng phát triển tự phát thời gian qua - Cần xây dựng sách dé hồn thiện môi trường kinh doanh, đổi tăng cường biện pháp quản lý nhà nước tỉnh thần hỗ trợ hoạt động thương mại ~ Nhanh chóng có giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển đồn loại thị trường nhằm phát triển thương mại ~ Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thúc đẩy dịch vụ thương mại phát triển ~ Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội Đây tổ chức giữ vai trò quan trọng việc thực tốt giải pháp đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [I] Nguyễn Văn Cảnh (2006), Hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ, đáp ứng yêu câu gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.64-68 [2] Va Hải (2010), Chiến lược đầu tư phát triển kinh tế thương mại Trung Quốc Châu Phi, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, (02) tr 82-86 [3] HVCT-HC quốc gia HCM (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB CT-HC, Hà i [4] Đặng Thị Hiếu Lá (2010), Kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, tr.64-73 [5] Thân Danh Phúc (2007), Phát triển thương mại dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO, Tạp chí KH Thương mại, (19), tr.16-19 [6] Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi [7] Nién gidm thong ké phố Quảng Ngãi [8] Nguyén Héng Son (2010), Tai cdu trúc khu vực dịch vụ Việt Nam thời hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cẩu, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tr.47-56 [9] Lê Quân (2007), Thực trạng định hướng phát triển bán lẻ đại khu đô thị Hà Nội, Tạp chí KH Thương mại, (19), tr.42-46 [10] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2005), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [11] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [12] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [13] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2008), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [14] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [15] UBND thành phố Quảng Ngãi ( 2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Quảng Ngãi [16] UBND thành phố Quảng Ngãi, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh té-xã hội thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 [17] UBND tinh Quang Ngãi, Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2001-2010 [18] UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quy hoạch mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 [19] Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB thống kê, Hà Nội [20] Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình thương mại Doanh nghiệp, [21]Phạm Gia trợ giúp [22] Lê Danh dịch NXB thống kê, Hà Nị Túc (2006), Thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh việc doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí LÐ XH, (283), tr.26-28 Vĩnh (2008) Cơ hội, thách thức hoạt động thương mại vụ bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, Tạp chí phát triển kinh tế, tr.32-44 Trang Web [23] http://vi wikipedia org/wiki/Th%C6%B0%C6%A Ing_m%E1%BA%Ali [24] http://www thesaigontimes.vn/Home/diendan/vkien/40872, 5/4/2011 [25 ]http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/sodulich /1611321615, 4/7/2011 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng | Phân bố đất tự nhiên thành phố Quảng Ngãi Trang 38 2.2 _ | Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế 2005-2010 4I 23 4I Tốc độ phát triển kinh tế theo giá trị tăng thêm 24 | Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất 42 2.5 | Dan sé va lao động phân theo xã, phường 43 2.6 | Co cdu lao déng xa hdi giai đoạn 2005-2010 44 2.7 | Thu nhập bình quân đầu người thành phố Quảng Ngãi 45 2.8 | Thu nhập mức tiêu nông dân Quảng Ngãi |_ 45 2.9 | Cơ cấu TNBQ/người nông dân Quảng Ngãi 46 2.10 | Tổng doanh thu thương mại dịch vụ theo giá hành |_ 48 2.11 | Tổng mức LCHHXH giai đoạn 2005-2010 49 2.12 |Mức BLHH doanh thu dịch vụ Quảng Ngãi 50 2.13 | Cơ cấu tổng mức BLHH theo thành phân kinh tế 51 2.14 | Số CSKD dịch vụ thương mại thành phố 52 2.15 | Số CSKD dịch vụ thương mại phân theo qui mô 52 2.16 | Số CSKD dịch vụ thương mại theo thành phần kinh tế | 54 2.17 |Cơ CSKD thương mại cá thể phân theo xã, phường 56 2.18 | Cơ cấu lao động ngành kinh tế 57 2.19 | Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ thương mại 58 2.20 | Lao động thương mại phân theo thành phần kinh tế 58 2.21 | Thực trạng mạng lưới chợ địa bàn thành phố 61 DANH MUC CAC CHU VIET TAT BLHH CNH, HDH CNTT CSKD DN HTX KHCN KTQD KT-XH KTTT LLSX LCHHXH NSLĐ PCLĐXH TMĐT TM-DV TLSX XHCN UBND Bán lẻ hàng hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thông tin Cơ sở kinh doanh Doanh nghiệp Hợp tác xã Khoa học công nghệ Kinh tế quốc dân Kinh tế- xã hội Kinh tế thị trường Lực lượng sản xuất Lưu chuyển hàng hóa xã hội Năng suất lao động Phân công lao động xã hội Thương mại điện tử Thương mại-dịch vụ Tư liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bắt kỳ cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYEN THI HOANG LAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC CÁC BẢNG MO DAU Hee " CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIEN NGANH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI 1.1 NGANH DICH VU THUONG MAD 0.0.00 ccsccscsssssescsnseneeeeees 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại dịch vụ thương mại 1.1.2 Vị trí, vai trò ngành dịch vụ thương mại 1.2 NOI DUNG PHAT TRIEN NGANH DICH VU THUONG MAL 17 1.2.1 Day manh téc d6 lu chuyén hang héa ee 1.2.2 Phat trién mang ludi phan phdi hàng hóa 19 1.2.4 Phát triển lao động ngành dịch vụ thương mại 223 1.2.3 Đa dạng hóa loại hình kinh doanh dịch vụ thương mại 21 1.2.5 Phát triển dịch vụ thương mại theo thành phần kinh 24 1.2.6 Phát triển sở vật chất ngành dịch vụ thương mại 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI Hee 1.3.1 Cơ chế kinh tế sách thương 1.3.2 Trình độ phát triển sở hạ tầng kinh tế „26 mại -26, 28 1.3.3 Trình độ phát triển thị trường +:-c+ +. 2Ø 1.3.4 Thu nhập tiêu dùng dân cư „30 1.3.5 Q trình thị hóa .-222222erererrrrrrrrrererre3T 1.3.6 Vốn đầu tư kinh doanh dịch vụ thương mại 1.3.7 Thông tin CNTT hoạt động dịch vụ thương mại .33 1.3.8 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với dịch vụ thương mại35 CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN NGANH DICH VU THUONG MAI TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAAL 37 2.1 DIEU KIEN TU’ NHIEN, KINH TE-XA HOI CUA THANH PHO QUANG NGAI ANH HUONG DEN SU’ PHAT TRIEN NGANH DICH VU THƯƠNG MẠI 37 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội cece 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NGÀNH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TREN DIA BAN THANH PHÓ QUẢNG NGÃI Ê7 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành dịch vụ thương mại thành phó Quang Ngai từ năm 2005 đến năm 2010 22ttrrrrre f7 2.2.2 Tình hình lưu chuyển hàng hóa xã hội 48 2.2.3 Thực trạng mạng lưới phân phối hàng hóa _.51 2.2.4 Thực trạng ngành dịch vụ thương mại theo thành phần kinh tS3 2.2.5 Thực trạng lao động ngành dịch vụ thương mại 57 2.2.6 Thực trạng sở vật chất ngành dịch vụ thương mại sọ 2.3 NHUNG THANH PHAT TRIEN NGANH CONG VA HAN DICH VU THUONG THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI 2.3.1 2.3.2 CHƯƠNG THƯƠNG CHE TRONG QUA TRINH MAI TREN DIA BAN 2222222 Những yếu tố thành công 64 Những hạn chế nguyên nhân 66 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NGÀNH DỊCH VỤ MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ 69 3.1 CĂN CỨ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP, :2sscsscssccssc-.ĐỞ 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển ngành dịch vụ thương mại 69' 3.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế xã hội thành phó Quảng ngãi 73 3.1.3 Tiềm phát triển ngành dịch vu thuong mai .-.74 3.1.4 Bối cảnh chung khu vực nước ~ee TẾ 3.2 NHUNG GIAI PHAP CO BAN NHAM PHAT TRIEN NGANH DICH VU THUONG MAI TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Nhóm giải pháp cÌ 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 81 3.2.3 Nhóm giải pháp khơng gian sở vật chất cho ngành dịch vụ thương mại Han — —- 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ thương mại ¡0n TH he — _ÀÔÀÔ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYÉT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) coo 9D

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan