Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
5,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN ĐỨC VINH SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC007948 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM - LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN ĐỨC VINH SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG DANH LỢI Đồng Tháp, tháng 03 năm 2023 i ii iii iv v vi vii viii Residual 11.649 392 Total 68.784 399 030 a Dependent Variable: SHL b Predictors: (Constant), TN, MTTN, VL, CSHT, TNXH, ĐĐNO, CQĐP Coefficientsa Model Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Correlations Collinearity Statistics Coefficients B Std Error Beta Zero- Partial Part Tolerance VIF order (Constant) -.461 172 -2.677 008 MTTN 010 015 013 644 520 -.065 032 013 988 1.012 ĐĐNO 279 016 368 17.471 000 351 662 363 974 1.027 CSHT 316 017 395 18.841 000 383 689 392 982 1.019 CQĐP 305 017 368 17.451 000 254 661 363 973 1.028 VL 276 017 335 15.951 000 332 627 332 977 1.023 -.369 017 -.448 -21.278 000 -.457 -.732 -.442 976 1.025 318 017 393 18.853 000 362 690 392 995 1.005 TNXH TN a Dependent Variable: SHL Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TN1 400 3.60 621 TN2 400 3.60 622 TN3 400 3.61 612 TN4 400 3.62 629 CSHT1 400 3.65 648 CSHT2 400 3.63 607 CSHT3 400 3.63 636 CSHT4 400 3.66 596 CSHT5 400 3.65 636 ĐĐNO1 400 3.61 643 ĐĐNO2 400 3.63 643 ĐĐNO3 400 3.63 666 ĐĐNO4 400 3.64 641 ĐĐNO5 400 3.60 653 VL1 400 3.61 591 VL2 400 3.64 630 VL3 400 3.62 609 VL4 400 3.65 594 CQĐP1 400 3.65 642 CQĐP2 400 3.66 640 CQĐP3 400 3.66 609 CQĐP4 400 3.63 606 CQĐP5 400 3.64 596 CQĐP6 400 3.64 610 MTTN1 400 3.63 677 MTTN2 400 3.65 696 MTTN3 400 3.62 641 MTTN4 400 3.63 652 MTTN5 400 3.64 646 MTTN6 400 3.68 617 TNXH1 400 3.62 593 TNXH2 400 3.62 634 TNXH3 400 3.60 626 TNXH4 400 3.68 598 SHL1 400 3.68 504 SHL2 400 3.66 494 SHL3 400 3.66 494 SHL4 400 3.64 505 SHL5 400 3.65 497 Valid N (listwise) 400 T-TEST GROUPS=Q4_GioiTinh(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=SHL /CRITERIA=CI(.95) Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error 95% Confidence Interval of the Difference Difference Lower Equal variances assumed 559 455 Upper -.017 398 987 -.00069 04185 -.08297 08158 -.017 384.744 987 -.00069 04163 -.08254 08115 SHL Equal variances not assumed ONEWAY SHL BY Q5_Tuoi /STATISTICS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic 285 df1 df2 Sig 395 888 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 128 032 Within Groups 68.656 395 174 Total 68.784 399 F Sig .184 946 ONEWAY SHL BY Q6_HocVan /STATISTICS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic 3.432 df1 df2 Sig 395 009 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.190 297 Within Groups 67.594 395 171 Total 68.784 399 F 1.738 Sig .141 ONEWAY SHL BY Q7_NgheNghiep /STATISTICS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Test of Homogeneity of Variances SHL Levene Statistic 3.806 df1 df2 Sig 396 010 ANOVA SHL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 600 200 Within Groups 68.184 396 172 Total 68.784 399 F 1.161 Sig .324 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH BÌNH, TỈNH ĐỒNG THÁP ASSESSMENT OF PEOPLE'S SATISFACTION FOR INDUSTRIAL PARK DEVELOPMENT IN THANH BINH DISTRICT, DONG THAP PROV Van Duc Vinh Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Nghiên cứu nâng cao hài lòng người dân việc phát triển KCN huyện Thanh Bình, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cách tổng hợp nghiên cứu trước vấn chuyên gia để xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng người dân phát triển KCN huyện Thanh Bình bao gồm nhân tố Tác giả tiến hành xây dựng thang đo cho nghiên cứu tiến hành khảo sát 400 người dân sinh sống xung quanh KCN Huyện Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với phương pháp xử lý số liệu như: đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA hồi qui tuyến tính Kết phân tích cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân phát triển KCN huyện Thanh Bình Từ kết tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân phát triển KCN địa bàn huyện Thanh Bình bao gồm: Giảm nạn xã hội; Nâng cao thu nhập việc làm cho người dân; Hồn thiện sở hạ tầng Về quyền địa phương đất đai nhà Từ khóa: hài lịng, phát triển khu cơng nghiệp, huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp ABSTRACT The study to improve people's satisfaction with the development of industrial zones in Thanh Binh district, was conducted by the author using qualitative research methods by synthesizing previous studies and interviewing experts to building a model of factors affecting people's satisfaction about the development of industrial zones in Thanh Binh district including factors The author builds a scale for the research and conducts a survey of 400 people living around the industrial zones of the District The author uses quantitative research methods with data processing methods such as: Crobach's Alpha reliability assessment, EFA factor analysis and linear regression The analysis results show that there are factors affecting people's satisfaction with the development of industrial zones in Thanh Binh district From that result, the author proposes solutions to improve people's satisfaction with the development of industrial zones in Thanh Binh district, including: Reducing social accidents; Increase income and jobs for people; Improve infrastructure and About local government and housing land Keywords: satisfaction, industrial park development, Thanh Binh district, Dong Thap province ĐẶT VẤN ĐỀ Khu cơng nghiệp (KCN) hình thành giải pháp quan trọng để huy động vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau nhiều văn kiện Đảng ta khẳng định xây dựng phát triển KCN nhân tố quan trọng để đẩy nhanh, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo chủ trương chung đất nước, tỉnh Đồng Tháp nói chung huyện Thanh Bình nói riêng rât phát triể hệ thống khu công nghiệp để tạo động lực phát triển kinh tế Huyện muốn phát triển KCN, cụm cơng nghiệp cần phải tính đến lợi ích dân, người dân ủng hộ phải đánh giá hài lòng người dân huyện phát triển KCN, cụm công nghiệp để làm sở hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đã có số cơng trình nghiên cứu hiệu kinh tế 29 KCN, nhiên tác động KCN việc nâng cao chất lượng sống người dân chưa nghiên cứu cách đầy đủ Chính lý mà tác giả chọn nghiên cứu “Đánh giá hài lòng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Lưu Thị Thảo (2018) xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân địa phương phát triển khu công nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát 180 chủ hộ gia đình sinh sống quanh khu công nghiệp Lương Sơn sử dụng phương pháp kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy đa biến để xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân địa phương khu công nghiệp Lương Sơn Từ tồn nghiên cứu trên, kết nghiên cứu phát có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân địa phương là: Thu nhập; Cơ sở hạ tầng; Đất đai, nhà ở; Việc làm; Chính quyền địa phương; Mơi trường tự nhiên Từ kết này, viết đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao mức độ hài lịng người dân khu công nghiệp Lương Sơn Nguyễn Văn Vũ An (2015) xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân Khu Công nghiệp Long Đức thành phố Trà Vinh Bài viết sử dụng phương pháp kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy tuyến tính đa biến nghiên cứu để xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân khu công nghiệp Long Đức Kết nghiên cứu phát nghiên cứu so với nghiên cứu trước thời điểm: phát có nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân khu công nghiệp biến: đất đai, nhà biến văn hóa – xã hội Trong đó, biến “đất đai, nhà ở” có ảnh hưởng mạnh đến mức độ hài lịng hộ gia đình Khu Công nghiệp Long Đức Đinh Phi Hổ Võ Thanh Sơn (2010) xác định yếu tố tác động đến hài lòng người dânu phát triển khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre Các tác giả tiến hành khảo sát 403 hộ gia đình theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp với phương pháp xử lý số liệu: Kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA hồi qui tuyến tính Kết có nhân tố tác động đến hài lòng cộng đồng địa phương bao gồm: Cơ hội tìm kiếm việc làm thu nhập; Chính quyền địa phương; Tính ổn định thu nhập; Mơi trường – sức khỏe Qua nghiên cứu cho thấy tác giả đưa yếu tố tác động đến hài lòng người dân đối việc phát triển khu công nghiệp Đồng thời nghiên cứu nêu rõ phương pháp thực nghiên cứu phương pháp định lượng với phương pháp xử lý số liệu Kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA hồi qui tuyến tính Hai nội dung sở quan trọng để tác giả kế thừa phát triển nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá hài lịng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp - Xây dựng khung phân tích đo lường, đánh giá hài lòng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp; - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp; - Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân phát triển khu cơng nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân phát triển khu cơng nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh 30 Đồng Tháp 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài đánh giá hài lòng người dân phát triển khu cơng nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp - Đối tượng khảo sát đề tài người dân sống quanh khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.Đối với đề tài phạm vi nghiên cứu chủ yếu với vấn đề chính: - Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu hài lòng hài lòng người dân phát triển khu cơng nghiệp huyện huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp + Về không gian: Nghiên cứu thực khu vực dân cư khu công nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp + Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2016 – 2022 Số liệu sơ cấp thu thập tháng năm 2021.Phạm vi thời gian: 2.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Phần tác giả tiến hành thu thập số liệu thứ cấp bao gồm báo cáo khu cơng nghiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, lược khảo tài liệu, luận văn có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, tham khảo ý kiến chun gia mơ hình nghiên cứu, thang đo sơ khảo sát thử để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp Nghiên cứu định lượng: Phần tác giả tiến hành khảo sát người dân địa bàn huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Số liệu thu thập làm sạch, mã hóa phân tích phần mềm SPSS Các kỹ thuật phân tích sử dụng bao gồm: Phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết đạt Tác giả tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cách tổng hợp nghiên cứu trước vấn chuyên gia để xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân phát triển KCN huyện Thanh Bình bao gồm nhân tố Tác giả tiến hành xây dựng thang đo cho nghiên cứu tiến hành khảo sát 400 người dân sinh sống xung quanh KCN Huyện Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với phương pháp xử lý số liệu như: đánh giá độ tin cậy Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA hồi qui tuyến tính Kết phân tích cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng người dân phát triển KCN huyện Thanh Bình Kết hồi qui nghiên cứu có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân phát triển KCN huyện Thanh Bình là: (ĐĐNO) Đất đai nhà ở, (CSHT) Cơ sở hạ tầng, (CQĐP) Chính quyền địa phương, (TNXH) Tệ nạn xã hội, (TN) Thu nhập, (VL) Việc làm Những nhân tố hoàn toàn phù hợp với thực trạng phát triển KCN huyện Vì muốn có đồng thuận hài người dân cần thực tốt nhân tốt đển tăng hữu ích sống người dân Từ kết tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân phát triển KCN địa bàn huyện Thanh Bình bao gồm: Giảm tiêu cực, tệ nạn xã hội; Nâng cao thu nhập việc làm cho người dân; Hoàn thiện sở hạ tầng Về quyền địa phương 3.2 Hạn chế - Bên cạnh ưu điểm việc phát triển KCN số hạn chế mà cơng nâng cao hài lịng người dân phát triển KCN cần quan tâm: Khi phát triển KCN mơi trường tự nhiên xung quanh KCN chịu ảnh hưởng tiêu cực tăng khả ô nhiễm nguồn nước, khơng khí tiếng ồn nhà máy tạo Điều việc xử lý rác thảy chất thảy KCN không xử lý triệt để Khi phát triển KCN keo theo nhiều tệ nạn xã hội trộm cướp, ma túy, tai nạn giao thông, khu vực tập trung nhiều người dân địa phương khác đến sinh sống, nhiều thành phần người dân đến sinh sống 31 Những tệ nạn ảnh hưởng xấu đến đới sống người dân xung quanh nên để tăng lên tệ nạn lên làm giảm hài lòng người việc phát triển KCN Huyện MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp tiêu cực, tệ nạn xã hội Theo kết hồi qui nghiên cứu cho thấy nhân tố tệ nạn xã hội ảnh hưởng mạnh hài lòng người dân Đồng thời có tác ngược chiều với hài lịng muốn nâng cao hài lịng người dân cần phải giải tỷ lệ nạn xã hội địa phương Một số việc cần quyền địa phương cần quan tâm thực để giảm tỷ lệ nạn xã hội địa phương bao gồm: Để nâng cao hiệu phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm vi phạm pháp luật khu cơng nghiệp, quyền địa phương cần triển khai, bố trí hợp lý lực lượng An ninh kinh tế với Cảnh sát kinh tế, Cảnh sát quản lý hành chính, Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Cảnh sát môi trường, Công an huyện, đồn, công an xã phối hợp với đồn thể, Ban quản lý khu cơng nghiệp thực Cần chuyển tải thơng điệp đến công nhân, người lao động cần xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, để công nhân thấm nhuần thông điệp đưa ra, tránh nguy bị tội phạm cơng Bên cạnh đó, phải phịng ngừa từ xa, thông qua hoạt động thương lượng, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, lành mạnh Tổ chức tăng cường đối thoại với công nhân, để công nhân tập trung làm việc, khơng bị lơi kéo Ngồi việc có lực lượng chức ln thường trực khu có đơng cơng nhân làm việc, sinh sống vấn đề quan trọng KCN, KCX cần có hoạt động văn hóa, thể thao lành mạnh đáp ứng nhu cầu thiếu thốn công nhân 4.2 Nâng cao thu nhập việc làm cho người dân Theo kết hồi qui cho thấy nhân tố thu nhập có tác động mạnh thứ hai, chiều với hài lịng nhân tố việc làm có tác động yếu chiều với hài long Bên cạnh hai nhân tố có mối quan hệ mật thiết với nên tác giả đề xuất số việc cần thực hai nhân tố sau: Chính quyền địa phương cần định hướng chung cho việc giải vấn đề việc làm thu nhập, đặc biệt hộ gia đình đất nông nghiệp phát triển KCN, năm tới tập trung nguồn lực nhà đầu tư, Nhà nước địa phương, doanh nghiệp KCN để đào tạo nghề cho nông dân lao động trẻ có địa phương, từ thu hút họ vào KCN chuyển đổi ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn Yêu cầu chung bảo đảm tốt việc làm, thu nhập, đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương phát triển KCN phải đặt lên hàng đầu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực chế sách địa phương Nâng cao trình độ dân trí, quan tâm phát triển phát triển dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề phục vụ trực tiếp cho phát triển công nghiệp nông nghiệp địa phương, trọng đến ngành nghề tạo điều kiện việc làm phù hợp cho lao động nam giới (đối tượng kiếm thu nhập gia đình) Hồn thiện quy hoạch KCN gắn với quy hoạch vùng tái định cư, ổn định nơi ăn chốn cho cộng đồng dân cư địa phương, đặc biệt đối tượng bị thu hồi đất để xây dựng KCN 4.3 Hoàn thiện sở hạ tầng Nhân tố sở hạ tầng có tác động mạnh thứ hài lòng người dân tác giả đề xuất số việc cần thực nhằm hoàn thiện sở hạ tầng KCN sau: Hoàn thiện nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông địa phương theo phương thức nhà nước nhân dân đầu tư, quyền địa phương quản lý Trong đó, vai trị chủ yếu thuộc trách nhiệm 32 quyền địa phương cấp nhà đầu tư, KCN việc nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng vùng, vùng phát triển KCN Xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn hướng để thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp Về mặt huy động nguồn lực vốn đầu tư: Ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, tỉnh cần có sách chủ động khuyến khích hình thức đầu tư tư nhân nước đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua hình thức BT (xây dựng – chuyển giao) hình thức đem lại lợi ích cho hai bên lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn Về mặt tổ chức, quản lý: Đối với cấp tỉnh, Sở Giao thông vận tải quan quản lý chuyên ngành trực tiếp tổ chức, quản lý, quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông cần ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương tỉnh tài trợ cho hệ thống giao thông nơng thơn, đặc biệt vùng có quy hoạch KCN Đối với cấp huyện, UBND huyện cần chủ trì huy động nguồn lực chỗ nguồn vốn, kinh phí đóng góp từ đơn vị doanh nghiệp, nhà đầu tư đóng địa bàn Đồng thời phải có phịng quản lý cơng trình sở hạ tầng có phận chuyên trách hạ tầng giao thơng nơng thơn, có chức hướng dẫn địa phương việc thực quy hoạch, giám sát, kiểm tra Đối với cấp xã, địa bàn thực chủ chốt trực tiếp hưởng thụ thành từ việc phát triển hạ tầng giao thông, tập trung cân đối tất nguồn vốn cấp từ ngân sách, nguồn tài trợ bên ngồi, kinh phí đóng góp từ cộng đồng dân cư địa phương để đầu tư vào hệ thống đường giao thông nội xã Mỗi xã cần có ủy ban phụ trách công tác giao thông để quản lý kế hoạch hướng dẫn thơn, xóm xây dựng quản lý đường sá địa bàn Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý kiến thức quy hoạch, kỹ thuật xây dựng sách liên quan đến phát triển sở hạ tầng 4.4 Về quyền địa phương Với vai trị quản lý điều hành cộng đồng địa phương, quyền địa phương cần ý thức vai trò trách nhiệm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu cộng đồng, thông qua: Đổi nâng cao lực quản lý, điều hành hoạt động có hiệu Xây dựng quyền kiến tạo, dân chủ, cơng khai, minh bạch tiến bộ: giải cơng việc có quy trình, thủ tục đơn giản, khoa học nhanh chóng Thể mặt quyền thân thiện: nâng cao lực phục vụ cán công chức, có thái độ cởi mỡ, sẳn sàng lắng nghe đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng dân cư địa phương phạm vi chức Tích cực giải vấn đề sở hạ tầng: điện, nước cho sinh hoạt, trường học, trạm y tế, hệ thống giao thông nông thôn, cải thiện dịch vụ vệ sinh môi trường cảnh quan công cộng Thông tin đầy đủ đến người dân Bởi tiếp cận nhiều thông tin, quan tâm chia mối bận tâm chung cộng đồng nhận thức đánh giá cộng đồng người dân gia tăng độ hài lịng tương ứng với thơng tin mà họ tiếp cận Có sách đào tạo dạy nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân, đặc biệt đối tượng lao động niên địa phương KẾT LUẬN Với ba mục tiêu đề để thực nghiên cứu bao gồm: Xây dựng khung phân tích đo lường, xác định đánh giá nhân tố ảnh hài lòng người dân phát triển khu công nghiệp huyện Thanh Bình, Đồng Tháp Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhầm nâng cao hài lòng người dân sinh sống xung quanh KCN huyện Thanh Bình Từ kết tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng người dân phát triển KCN địa bàn huyện Thanh Bình bao gồm: Giảm nạn xã hội; Nâng cao thu nhập việc làm cho người dân; Hoàn thiện sở hạ tầng Về quyền địa phương đất đai nhà Nhưng trình độ lý luận thực tiễn cịn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì 33 vậy, học viên mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, nhà khoa học, thầy cô giáo người quan tâm tới lĩnh vực để luận văn hoàn thiện LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn TS Đặng Danh Lợi, người hướng dẫn suốt trình thực đề tài Sự định hướng bảo thầy giúp nghiên cứu giải vấn đề cách khoa học, đắn Tôi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ công việc học tập Đã giúp theo học hồn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Vũ An (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân Khu Công nghiệp Long Đức thành phố Trà Vinh Journal of Science – 2015, Vol (2), 16 – 24 Part B: Political Sciences, Economics and Law; Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – Nông nghiệp Nhà xuất Phương Đông; Đinh Phi Hổ Võ Thanh Sơn (2010), Các yếu tố tác động đến hài lòng người dânu phát triển khu công nghiệp, trường hợp nghiên cứu điển hình tỉnh Bến Tre Tạp chí phát triển kinh tế - tháng năm 2010; Lưu Thị Thảo (2018), Nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân địa phương phát triển khu công nghiệp Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 186(10): 63 – 70; Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Maketing-Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM quản trị kinh doanh, Nxb TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thu Trang (2012) Thị trường nhà cho công nhân khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Trường Đại học Kinh tế, Hồ Chí Minh, Việt Nam; Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Văn Đức Vinh Đơn vị: Chi cục Thuế khu vực 1, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0869566568 Email: vanducvinh301163@gmail.com Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn TS Đặng Danh Lợi S K L 0