1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp

181 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Thành Phố Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Với vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam, ngành nông nghiệp thu hút gần 70% lực lượng lao động xã hội, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa gồm lương thực, thực phẩm và một số hàng hóa khác, bảo đảm nuôi sống toàn bộ dân số trong nước, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu và góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội đất nước. Nhận thức sâu sắc về vai trò của nông nghiệp cũng như vấn đề “tam nông” nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp trong từng giai đoạn lịch sử.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Kinh tế nông nghiệp phận quan trọng kinh tế nhiều nước giới Việt Nam Với vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, ngành nông nghiệp thu hút gần 70% lực lượng lao động xã hội, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa gồm lương thực, thực phẩm số hàng hóa khác, bảo đảm ni sống tồn dân số nước, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất góp phần ổn định kinh tế- trị - xã hội đất nước Nhận thức sâu sắc vai trị nơng nghiệp vấn đề “tam nơng” nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) hai thị đặc biệt Việt Nam, đóng vai trị trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Với số dân 8,64 triệu người, khu vực nông thôn chiếm khoảng 1,6 triệu [44, tr.47], vấn đề phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng cao chất lượng khiến cho ngành kinh tế nông nghiệp TPHCM ngày đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ, hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Dựa thuận lợi nhiều mặt, có yếu tố tự nhiên nhiều nguồn lực khác, từ năm đầu kỷ XXI, Đảng TPHCM chủ trương tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, đặc biệt ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, tập trung, quy mơ lớn, đại Theo xu hướng này, từ năm 2001 trở đi, nơng nghiệp TPHCM tăng trưởng bình qn 5%/năm, góp phần quan trọng việc giải việc làm nâng cao thu nhập cho phận cư dân cư dân nông thôn, đáp ứng phần nhu cầu nông sản cư dân Thành phố, đồng thời tạo nguồn hàng xuất Song song đó, nơng nghiệp TPHCM cịn góp phần giải vấn đề mơi trường, sinh thái khu vực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, ngành kinh tế nông nghiệp TPHCM giống nhiều tỉnh, thành khác nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa cao TPHCM dẫn đến tình trạng cân đối phát triển khu vực thành thị nông thôn, công nghiệp nơng nghiệp; đặc biệt tình trạng sụt giảm nhanh chóng diện tích đất nơng nghiệp TPHCM yêu cầu số lượng chất lượng hàng hóa nơng sản ngày tăng cao khiến cho ngành nơng nghiệp phải tìm hướng nhằm tăng suất tăng tính hiệu Trong đó, dù Đảng TPHCM đưa hướng phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị chưa tạo hệ thống quan điểm toàn diện lộ trình, giải pháp cụ thể cho thời kỳ Chất lượng tăng trưởng nơng nghiệp trình độ sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cịn thấp; việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp cịn hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn chưa đáp ứng u cầu; vấn đề quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, vấn đề môi trường, lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều bất cập; v.v… Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa, yếu tố thuận lợi xuất tạo nhiều hội lớn để phát triển, đồng thời đan xen nhiều khó khăn, thách thức lớn cần phải vượt qua, để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp TPHCM phát triển định hướng, đạt mục tiêu đề ra, Đảng TPHCM cần xây dựng hệ thống quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp toàn diện đưa quy hoạch, lộ trình, bước cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá khách quan, khoa học thành tựu hạn chế trình Đảng TPHCM lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015, từ rút kinh nghiệm nhằm cung cấp sở khoa học, góp phần hồn thiện chủ trương Đảng TPHCM vấn đề giai đoạn vơ cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ trình lãnh đạo Đảng TPHCM phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015 - Luận án rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng TPHCM giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phân tích nhân tố tác động đến lãnh đạo Đảng TPHCM phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015 - Hệ thống hoá quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng TPHCM phát triển kinh tế nông nghiệp năm 2001 đến năm 2015, đồng thời làm rõ Đảng TPHCM vận dụng chủ trương Đảng, sách Nhà nước vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2015 - Làm rõ trình Đảng TPHCM đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015 - Đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm trình Đảng TPHCM lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng TPHCM từ năm 2001 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương trình đạo Đảng TPHCM vấn đề như: phát triển sản xuất nông nghiệp (luận án tiếp cận theo nghĩa hẹp nông nghiệp, gồm hai ngành trồng trọt, chăn nuôi); chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực nơng nghiệp, Ngồi luận án cịn nghiên cứu vấn đề khác liên quan yếu tố chi phối lãnh đạo Đảng bộ, - Về không gian: Địa bàn nghiên cứu luận án tập trung khu vực có sản xuất nông nghiệp thuộc huyện số quận TPHCM (các huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà Bè, quận 2, 9, 12, Thủ Đức, ) Ngồi ra, luận án có đề cập số liệu số địa phương khác - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng TPHCM phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 - năm Đảng TPHCM tiến hành thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII - đến năm 2015 năm cuối thực kế hoạch năm 2011 – 2015 thực Nghị Đại hội Đảng TPHCM lần thứ IX Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan thời gian trước năm 2001 sau năm 2015 Luận án phân kỳ thành hai giai đoạn 2001 – 2005 2006 – 2015 với lý từ năm 2006, Đảng TPHCM lãnh đạo đẩy mạnh thực phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế, kinh tế nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử logic, đồng thời kết hợp với phương pháp khác như: tổng hợp phân tích, thống kê, so sánh, Trong đó, chương Tổng quan, luận án sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp chủ yếu để làm rõ nội dung liên quan đến luận án giải quyết, đồng thời vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương chương 3, luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic chủ yếu, đồng thời sử dụng phương pháp khác tổng hợp phân tích, thống kê, so sánh, nhằm làm rõ chủ trương, trình đạo tổ chức thực phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng TPHCM khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2015 Chương chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp tổng hợp phân tích nhằm đưa nhận xét, rút số kinh nghiệm chủ yếu trình Đảng TPHCM lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2015 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng cho Luận án gồm: - Văn kiện Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng bao gồm nghị quyết, thị, định, kế hoạch, báo cáo Trung ương Đảng, Chính phủ, bộ, ngành có liên quan; tài liệu Đảng TPHCM, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND) TPHCM sở, ngành có liên quan địa bàn TPHCM - Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học cơng trình cơng bố, đề tài khoa học, luận văn, luận án, - Nguồn tư liệu từ khảo sát thực tế hoạt động sản xuất kinh tế nơng nghiệp địa bàn TPHCM Những đóng góp luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế nông nghiệp, làm rõ chủ trương thực tiễn trình tiến hành đạo thực phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng TPHCM từ năm 2001 đến năm 2015, đúc rút kinh nghiệm, từ cung cấp sở lý luận thực tiễn nhằm góp phần tăng cường hiệu lãnh đạo, đạo Đảng TPHCM phát triển kinh tế nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử đảng địa phương, lịch sử ngành nông nghiệp TPHCM - Luận án cung cấp dẫn tư liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kết cấu luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, phần nội dung gồm chương, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2005 Chương 3: Lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Do có vai trị quan trọng kinh tế, nơng nghiệp Việt Nam đề tài nhà khoa học, quan, tổ chức tập trung nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học, hội thảo khoa học, nhiều luận văn, luận án, sách tham khảo, chuyên khảo, viết báo, tạp chí cách tiếp cận khác bàn luận nhiều nội dung vấn đề thuộc kinh tế nông nghiệp Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt chia thành nhóm sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung kinh tế nơng nghiệp Việt Nam lãnh đạo Đảng kinh tế nông nghiệp Từ sau đổi mới, quan điểm đắn Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp mở đường cho ngành kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển Nghiên cứu vấn đề tiêu biểu có cơng trình Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2002) Nguyễn Sinh Cúc [40] Đóng góp tác giả qua cơng trình trình bày cách khái quát sâu sắc thực trạng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến 2002 qua thời kỳ chủ yếu với đặc trưng bật thể bước phát triển nông nghiệp Việt Nam Từ việc phân tích thực trạng nơng nghiệp vùng, miền số tỉnh, thành bật, tác giả nêu lên vấn đề đặt giải pháp chủ yếu triển vọng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nội dung như: cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xuất nông sản chủ lực, hiệu kinh tế lúa gạo, đầu tư nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, Cũng nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, cơng trình Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới, khứ Nguyễn Văn Bích [28] cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cách tổng quát nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ khứ (năm 1901) đến (năm 2006) với thời kỳ, phần thứ tư viết nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006) Trong phần này, tác giả làm rõ bối cảnh nông nghiệp, nông thôn năm trước Nghị 10 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp luận giải đổi quản lý kinh tế nông nghiệp dấu mốc quan trọng mở đầu thời kỳ đổi toàn diện chế quản lý kinh tế nông nghiệp, đồng thời tác giả nêu khái quát thành tựu đạt sau 20 năm đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nội dung chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, cấu thành phần kinh tế Nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tác giả Đặng Kim Sơn [124] Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau đánh giá cách tồn diện tranh lịch sử phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đổi Từ việc phân tích thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân thời kỳ đổi mới, thành tựu khó khăn, vướng mắc tồn tại, tác giả đưa định hướng, kiến nghị sách giải pháp nhằm đưa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ngày phát triển đáp ứng yêu cầu giai đoạn Về lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam có cơng trình tiêu biểu Nguyễn Ngọc Hà: ường lối phát tri n kinh tế nông nghiệp ảng C ng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2011) [80] Qua việc trình bày đường lối Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ từ 1986 đến 2011, tác giả khái quát, hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Đảng lĩnh vực này, đồng thời điểm sáng điểm hạn chế thời kỳ, có thời kỳ đầu đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Đảng từ 1979 đến 1986 Từ năm 1986 đến năm 1996 thời kỳ Đảng đạo kiên xóa bỏ chế tập trung bao cấp nơng nghiệp, tác giả phân tích rõ q trình Đảng bước đưa nông nghiệp phát triển theo chế thị trường kinh tế nhiều thành phần Tác giả phân tích, luận giải vấn đề nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn định hình sở đẩy mạnh tồn diện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời gian từ 1996 đến 2001, vấn đề thực tiễn giai đoạn từ 2006 – 2011 ảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn (1930 - 1975) Vũ Quang Hiển [83] công trình góp phần tái tranh kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn suốt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Trên sở quan điểm lý luận Mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tác giả hệ thống hóa phân tích rõ tình hình nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam thời kỳ Các tác giả nêu rõ mối quan hệ độc lập dân tộc với vấn đề ruộng đất vận động nông dân thời kỳ 1930 – 1945, phân tích chủ trương, sách nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Đảng nước thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975, quan điểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng miền Nam, vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn đường lối cách mạng Việt Nam rút học kinh nghiệm sâu sắc vấn đề “tam nông” Viết Giá trị lý luận thực tiễn Nghị 10 B Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp có cơng trình nghiên cứu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Cơng trình trình bày, luận giải giá trị mặt lý luận thực tiễn Nghị số 10 NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VI), khẳng định bước đột phá nhận thức, lý luận Ðảng vấn đề ruộng đất nông dân Các tác 10 giả điểm bật Nghị số 10 mở đường cho "khốn 10" giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, đưa đất nước khỏi khủng hoảng tiến nhanh trình đổi Nông dân Việt Nam – chủ thể nông thơn, nơng nghiệp Việt Nam ln có vai trị to lớn lịch sử trình xây dựng, bảo vệ đất nước Nghiên cứu nông dân Việt Nam từ năm 1930 tới có Lịch sử phong trào nông dân h i nông dân Việt Nam (1930 – 2015) [88] Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam Đóng góp quan trọng cơng trình trình bày tồn diện q trình phát triển xuyên suốt phong trào nông dân hội nông dân lịch sử từ năm 1930 đến năm 2015 qua giai đoạn lịch sử, có chương viết thời kỳ đổi từ 1988 đến 2015: triển khai thực đường lối đổi Đảng (1988 – 1993), thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (1993 – 1998), (1998 – 2003), (2003 – 2008), xây dựng nơng thơn (2008 – 2015) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác Trong Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam - đường bước đi, tác giả Nguyễn Kế Tuấn [143] trình bày số lí luận cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn quan niệm, nhân tố ảnh hưởng; phân tích thực trạng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề q trình hồn thiện phát triển chủ trương Đảng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tác động công nghiệp, khoa học, hội nhập kinh tế quốc tế,… Điểm bật cơng trình từ việc đánh giá tổng quát thực trạng, tác giả trình bày đường, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đến năm 2020 giải pháp chiến lược

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Nguyệt nh (2018), Ðảng b tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát tri n kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðảng b tỉnh Hưng Yên lãnh đạo pháttri n kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt nh
Năm: 2018
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết H i nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26-NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), "Nghị quyết H i nghị lần thứ 7,Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, số 26-NQ/TW
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2008
3. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Hội nghị lần thứ 5 Tổng kết tình hình thực hiện Nghị quyết H i nghị Thành ủy lần thứ 8 (Khóa V), tiếp tục đổi mới và phát tri n kinh tế xã h i nông thôn ngoại thành.Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kếttình hình thực hiện Nghị quyết H i nghị Thành ủy lần thứ 8 (Khóa V),tiếp tục đổi mới và phát tri n kinh tế xã h i nông thôn ngoại thành
4. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII) (2006), Chương trình hành đ ng thực hiện Nghị quyết Ðại h i Ðảng b Thành phố lần thứ VIII về Chương trình hỗ trợ chuy n dịch cơ cấu kinh tế (giai đoạn 2006 - 2010). Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hànhđ ng thực hiện Nghị quyết Ðại h i Ðảng b Thành phố lần thứ VIII vềChương trình hỗ trợ chuy n dịch cơ cấu kinh tế (giai đoạn 2006 -2010)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII)
Năm: 2006
5. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (2008), Chương trình hành đ ng số 43- CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành đ ng số 43-CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hànhTrung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM
Năm: 2008
6. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về các biện pháp bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu Kinh tế - Xã h i năm 200. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ 9Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về các biện pháp bảo đảm hoànthành các chỉ tiêu Kinh tế - Xã h i năm 200
7. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 10 về nhiệm vụ phát tri n Kinh tế - Xã h i năm 2003. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ 10về nhiệm vụ phát tri n Kinh tế - Xã h i năm 2003
8. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 14 về các giải pháp bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã h i năm 2003. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ 14về các giải pháp bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã h i năm2003
9. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận - H i nghị lần thứ 15 về nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã h i năm 2004. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận - H i nghị lần thứ15 về nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã h i năm 2004
10. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã h i quý I và các giải pháp thực hiện trong quý II/2004.Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ16 Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về kết quả thực hiện kế hoạchkinh tế - xã h i quý I và các giải pháp thực hiện trong quý II/2004
11. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 17 về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã h i 6 tháng đầu năm và các giải pháp thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2004. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ17 về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã h i 6 tháng đầu năm vàcác giải pháp thực hiện trong 6 tháng cuối năm 2004
12. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận H i nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã h i 9 tháng đầu năm và các giải pháp hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã h i năm 2004. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận H i nghị lần thứ18 Ban Chấp hành Ðảng b Thành phố về kết quả thực hiện kế hoạchkinh tế - xã h i 9 tháng đầu năm và các giải pháp hoàn thành các chỉtiêu kinh tế - xã h i năm 2004
13. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), Kết luận h i nghị lần thứ 20 về tình hình kinh tế - xã h i quý I/2005 và những trọng tâm công việc cần tập trung thực hiện trong quý II/2005. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VII), "Kết luận h i nghị lần thứ 20về tình hình kinh tế - xã h i quý I/2005 và những trọng tâm công việccần tập trung thực hiện trong quý II/2005
14. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII), Kết luận h i nghị lần thứ 3 về tình hình kinh tế - xã h i quý I/2006 và những trọng tâm công việc cần tập trung thực hiện trong quý II/2006. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII), "Kết luận h i nghị lần thứ 3về tình hình kinh tế - xã h i quý I/2006 và những trọng tâm công việccần tập trung thực hiện trong quý II/2006
15. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII), Kết luận h i nghị lần thứ 4 về tình hình kinh tế - xã h i 6 tháng đầu năm và những trọng tâm cần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII)
16. Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII) (2007), Kết luận h i nghị lần thứ 6 về nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã h i năm 2007. Lưu tại Văn phòng Thành ủy TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII) (2007), "Kết luận h i nghịlần thứ 6 về nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã h i năm 2007
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM (khóa VIII)
Năm: 2007
17. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệpvà nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), M t số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát tri n nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M t số vấn đềvề công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát tri n nông nghiệp và kinhtế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020, Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010 – 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
20. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Tập 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010 – 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w