Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
7,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG ANH QUÂN PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH THÀNH PHỐ SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC007932 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH THÀNH PHỐ SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 2131462 CHUYÊN ĐỀ Họ tên học viên: TỐNG ANH QUÂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀNG QUANG VẮNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2022 LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Tống Anh Quân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/ 4/ 1984 Nơi sinh: tỉnh Đồng Tháp Quê quán: xã Tân Khánh Đông, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chánh Văn phòng HĐND UBND thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Chỗ riêng địa liên lạc: Số 173 Trần Phú, Khóm 5, Phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Số CCCD : 087084000676 Ngày cấp: 25/ 3/ 2021 Nơi cấp CCCD: Cục Trưởng Cục Cảnh sát Quản lý Hành Trật tự Xã hội Điện thoại quan: 02773863249 0939444474 Điện thoại nhà riêng: Fax: tonganhquan1984@gmail.com E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 2002 đến 2007 Nơi học (trường, thành phố): TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO II Ngành học: Giáo dục Thể chất Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Vửa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 08/2020 đến 06/2022 80 81 82 83 84 CÁC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT TẠI LÀNG VHDL SA ĐÉC Hình 1: Làm việc với lãnh đạo Thành phố Sa Đéc Hình 2: Lấy ý kiến hội quán làng hoa hội quán làm du lịch quy chế quản lý làng quy tắc ứng xử 85 Hình 3,4: Khảo sát làng văn hóa 86 BÀI BÁO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH THÀNH PHỐ SA ĐÉC DEVELOPMENT OF SA DEC CITY CULTURAL AND TOURISM VILLAGE Tống Anh Quân Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM TÓM TẮT Với đề tài nghiên cứu “Phát triển làng Văn hóa Du lịch thành phố Sa Đéc” luận văn đạt mục tiêu sau: Nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận cho nghiên cứu phát triển du lịch địa phương Đặc biệt, nghiên cứu sâu vào phân tích đề xuất giải pháp lý thuyết hành động nhằm đẩy mạnh phát triển làng văn hóa du lịch thành phố Sa Đéc Nghiên cứu giúp thành phố Sa Đéc có thêm để xây dựng thành công dự án làng văn hóa du lịch thành phố Giúp thành phố Sa Đéc đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch theo tiêu chí phát triển bền vững Từ khóa: Làng Văn hóa Du lịch Thành phố Sa Đéc Sa Đéc Tiền Giang Du lịch Phát triển Du lịch Làng Văn hóa ABSTRACT With the research topic "Development of Culture and Tourism Village in Sa Dec City", the thesis has achieved the following objectives: The study has contributed to supplementing theories for research on local tourism development In particular, the study delves into analysis and proposes theoretical and practical solutions to promote the development of cultural tourism villages in Sa Dec city The research will help Sa Dec city have more bases to successfully build the city's cultural tourism village project Help Sa Dec city assess the current situation of tourism activities as well as effectively exploit and use tourism resources according to the criteria of sustainable development Keywords: Culture and Tourism Village Sa Dec City Sa Dec Tien Giang Tourism Tourism development Culture Village KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH * Khái niệm du lịch Du lịch ngành công nghiệp khơng khói, đóng góp lớn vào giá trị kinh tế quốc gia Việt Nam Sự phát triển du lịch địi hỏi cần đa dạng loại hình du lịch Nhu cầu người ngày không nghỉ dưỡng, tham quan mà mong muốn khám phá, tìm hiểu văn hóa, lịch sử, người… Vậy, du lịch văn hóa gì? 87 Hiểu đơn giản, du lịch văn hóa tức tiếp cận văn hóa thơng qua du lịch, xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch Có nhiều cách định nghĩa du lịch văn hóa Cụ thể: Theo Tổ chức du lịch giới: du lịch văn hóa “các chương trình nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật biểu diễn, lễ hội kiện văn hóa khác nhau, thăm di tích đến đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hóa nghệ thuật dân gian hành hương” Theo Hội đồng Quốc tế di di tích, mục tiêu du lịch văn hóa “khám phá di tích di Nó mang lại ảnh hưởng tích cực việc đóng góp vào việc tu, bảo tồn…áp ứng nhu cầu cộng đồng lợi ích văn hóa – kinh tế - xã hội” Theo Luật Du lịch (2009) “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống” * Sản phẩm du lịch văn hóa Từ khái niệm sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa, hiểu sản phẩm du lịch văn hóa sản phẩm du lịch mang đầy đủ tính đặc trưng sản phẩm du lịch Đây kết hợp “giữa tài nguyên du lịch văn hóa dịch vụ du lịch văn hóa thích hợp phục vụ nhu cầu thưởng thức, khám phá, trải nghiệm du khách điều khác biệt, lạ văn hóa khác nhau” (theo Trần Thị Minh Hịa Nguyễn Văn Đính) Sản phẩm du lịch khai thác lợi tự nhiên, xã hội, văn hóa, hệ thống sở vật chất, kỹ thuật, lao động Sản phẩm du lịch văn hóa cịn sản phẩm văn hóa đưa vào hoạt động kinh doanh du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu học hỏi, tìm hiểu du khách Sản phẩm du lịch văn hóa có tính bền vững, mang dấu ấn cộng đồng dân cư địa, trước hết để phục vụ đời sống tinh thần người dân địa Cũng giống thị trường khác, thị trường du lịch nơi trao đổi mua bán khách du lịch nhà cung cấp dịch vụ liên quan đến sản phẩm văn hóa thời gian khơng gian cụ thể Thị trường du lịch phận thị trường chung, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, cung cầu tồn mối quan hệ, thơng tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch Vì vậy, thị trường du lịch văn hóa chịu tác động chung thị trường du lịch yếu tố địa lý, cầu, tính chất hoạt động thành phần sản phẩm * Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Việc tổ chức, quản lý du lịch văn hóa nhằm mục đích khai thác, phát huy bảo tồn giá trị văn hóa hoạt động du lịch thơng qua kế hoạch, chiến lược, sách hoạt động cụ thể Đây điều kiện quan trọng để phát triển du lịch văn hóa đảm bảo tính hiệu bền vững 88 * Lợi ích du lịch văn hóa Du lịch văn hóa ngày đưa vào khai thác sâu rộng giới Việt Nam giá trị kinh tế - văn hóa – trị đem lại Cụ thể Du lịch văn hóa góp phần làm thay đổi nhận thức hình ảnh khu vực Thơng qua du lịch văn hóa, truyền thống, nét đẹp văn hóa người dân địa thể sâu sắc, làm thay đổi nhận thức hình ảnh du khách khu vực Phát triển du lịch văn hóa, góp phần gìn giữ bảo vệ văn hóa mơi trường Nhờ giá trị văn hóa, du lịch cịn tạo hình ảnh quốc gia đồ giới Đồng thời lý để thu hút du khách đến thăm Những giá trị kinh tế đem lại từ du lịch văn hóa giúp cải thiện sống, nâng cao thu nhập cho người dân đất nước Nhờ khả kết nối văn hóa, du lịch văn hó góp phần gắn kết văn hóa thúc đẩy hịa bình * Điều kiện phát triển du lịch văn hóa Để phát triển du lịch cụ thể du lịch văn hóa, cần đẩy mạnh điều kiện khách quan chủ quan cần thiết Đó điều kiện thời gian nhàn rỗi, mức thu nhập, điều kiện kinh tế khu vực, đặc điểm nguồn khách THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH THÀNH PHỐ SA ĐÉC Loại hình du lịch Hoa có Đà Lạt, Chợ Lách nhiều nơi Việt Nam đưa vào khai thác, vừa thách thức, vừa hội cho Sa Đéc Từ hạn chế làng hoa, làng văn hóa để rút kinh nghiệm Nhưng việc tìm lấy hướng cho phát triển du lịch đặc thù làng hoa Sa Đéc đòi hỏi phối hợp nhiều bên liên quan (doanh nghiệp, người dân, quyến) khai thác tiềm lực văn hóa, cộng đồng tài nguyên du lịch chỗ cho việc phát huy sức mạnh làng văn hóa du lịch Cần chế quản lý thống Làng hoa Sa Đéc tăng cường buổi họp dân, doanh nghiệp làm du lịch để có đóng góp, trao đổi ý kiến, kinh nghiệm với nhau, quyền cần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân buôn bán hoa, doanh nghiệp làm hoa có nhiều hội xuất hoa đến thị trường khác Đánh giá nhu cầu mong muốn đối tượng du khách khác nhau, dựa vào đặc điểm hành vi, phân chia khách nước khách quốc tế thành đợt khác Cần phải có chế thống làng hoa, bên cạnh quy định tiếng ồn, âm nhỏ để đảm bảo yên tĩnh cho khu vực khác…Cần xây dựng quy chế, tăng cường mối quan hệ người dân chủ đầu tư Để tạo niềm tin, uy tín người phải thực sản phẩm giống quy định quy chế, chế quản lý thống Nâng cao ý thức nguồn nhân lực tham gia du lịch hình thành nên văn hóa ứng xử lịch thiệp, nhã nhặn với du khách hộ kinh doanh 89 GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Mục Tiêu Mục tiêu chung xây dựng Làng Văn hóa du lịch Sa Đéc sản phẩm Chương trình xã sản phẩm (OCOP), nhằm phát huy lợi đặc trưng tự nhiên văn hóa phù hợp với phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống trình độ người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng Làng VHDL Sa Đéc đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm du lịch tiêu chí sản phẩm OCOP (Đạt từ 4-5 sao) - Định hướng xây dựng Làng VHDL Sa Đéc sở khai thác lợi sẵn có tài nguyên văn hóa đặc thù, đặc biệt hoa kiểng - Phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống hoa kiểng Sa Đéc; mang lại giá trị sống tốt đẹp cho cộng đồng dân cư - Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch mới, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu du khách nước quốc tế - Lập phương án tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan; quy hoạch phân khu chức năng: khu dịch vụ du lịch kèm, nhà điều hành, trung tâm thương mại hoa kiểng - Hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng, cảnh quan: bước xây dựng, mở rộng hệ thống đường giao thông nội hoàn chỉnh; xây dựng hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang hệ thống khơng gian xanh, cảnh quan mơi trường sống, cơng trình vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cơng cộng đạt chuẩn, có hệ thống thu gom xử lý rác thải; - Xây dựng thuyết minh du lịch cho điểm sản phẩm du lịch Làng VHDL Sa Đéc; - Kết nối quảng bá điểm, tuyến du lịch làng; xây dựng tuyến, điểm du lịch vệ tinh gắn kết với phát triển du lịch Sa Đéc; - Đề xuất chế quản lý Làng VHDL Sa Đéc sở hài hòa lợi ích bên tham gia đảm bảo phát triển bền vững Làng VHDL Sa Đéc; - Đào tạo nâng cao lực cho cộng đồng địa phương chủ thể hoạt động du lịch làng văn hóa du lịch; - Đề xuất giải pháp xử lý môi trường phát triển Làng VHDL Sa Đéc 3.2 Đề xuất mơ hình phát triển làng văn hóa du lịch thành phố Sa Đéc • Quy hoạch hạ tầng Làng văn hóa du lịch Sa Đéc Về trạng, giao thông tiếp cận bao gồm tuyến đường: tuyến đường vành đai qua cầu Sa Đéc (sông Sa Đéc) tuyến đường DT848 qua UBND phường Tân Quy Đơng (cổng Làng hoa hữu) Đây hai tuyến đường huyết mạch dẫn vào khu vùng lõi làng hoa Giao thông nội vùng gồm: Trục đường hoa Sa Nhiên - Cai Dao với chiều dài 2,8km (đường mặt nhựa 5,5m song hành kênh thủy lợi rộng 6m-8m) Phía Đơng giáp đường Phùng Khắc Khoan, (mặt nhựa 5,5m) dọc theo rạch 90 Sa Nhiên Phía Tây Bắc giáp đường Trần Khánh Dư (mặt nhựa 5,5m) dọc theo rạch Ơng Thung rạch Cai Dao Phía Nam giáp đường Đồn Thị Điểm dọc bờ sơng Sa Đéc (hiện trạng mặt 3m, có lối vào) nhiên tuyến đường bị xuống cấp sạt lở nghiêm trọng Cảnh quan đường dọc theo tuyến vào làng trang trí loại hoa, kiểng đặc trưng làng, cách trí cảnh quan vừa làm đẹp cho làng vừa trưng bày sản phẩm cộng đồng canh tác làng Tất điểm xây dựng tảng kiến trúc hài hòa cảnh quan làng hoa Kết hợp với công nghệ đại giúp người dân thực gắn bó với mơi trường, kết hợp công tác xử lý nước thải, cung cấp nguồn nước sử dụng lượng yếu tố hàng đầu cần quan tâm phát triển sản xuất du lịch làng hoa Sa Đéc Trong khu vực vùng lõi hộ dân làm du lịch cần có hệ thống xử lý nguồn nước thải ô nhiễm, trang bị hệ thống lọc nước (lọc nước môi trường trước xả thải trực tiếp) Các nhà vệ sinh cần chỉnh trang lại cho sạch, đẹp Cần có giải pháp xử lý rác thải hữu nhằm tái sử dụng lại bón cho hoa giảm thiểu xả thải mơi trường, rác thải khó phân huỷ phải có hệ thống thu gom thường xuyên Cần có giải pháp sản xuất để gia tăng giá trị khai thác sản phẩm từ hoa Tập huấn nâng cao ý thức cộng đồng phân loại rác nguồn giữ gìn cảnh quan mơi trường Kết hợp dùng không gian tạo mát hệ solar (năng lượng mặt trời) Thực thu gom xử lý pin thải lượng mặt trời quy định Khôi phục làng nghề bột hoa truyền thống nhằm tạo nguồn lực cho phát triển du lịch Làng hoa Sa Đéc Với quan điểm phát triển Làng sở phát triển ngành nghề truyền thống nơng thơn, từ đề xuất hoạt động du lịch khơi gợi sáng tạo phát triển làng nghề làm bột, làm mắm nghề trồng hoa kiểng vốn có từ lâu đời vùng đất Đào tạo nghề cần thiết nhằm cung cấp lực lượng lao động cần thiết cho hoạt động Làng Đào tạo cho bên liên quan như: Cán nhân viên quản lý nhà nước du lịch; Cộng đồng chỗ; Cán nhân viên phục vụ khu điểm du lịch, nhà hàng - khách sạn, Hội quán làm du lịch, Hội quán trồng hoa kiểng giống Đào tạo nghề tổ chức định kỳ hàng quý cho đối tượng khác liên quan đến nghiệp vụ quản lý, điều hành du lịch, nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, nghiệp vụ kết nối du khách quảng bá sản phẩm du lịch, nghiệp vụ trình bày sản phẩm hoa kiểng phục vụ cho khách du lịch, phương thức quản lý hợp tác xã du lịch cộng đồng, nâng cao lực quản lý hoạt động hợp tác xã, gắn kết hợp tác xã với hoạt động du lịch 91 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch thông qua đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức thông qua việc học hỏi kinh nghiệm mơ hình du lịch nước quốc tế Áp dụng khoa học công nghệ hoạt động du lịch để tối ưu hoá phát triển chuỗi giá trị du lịch Làng văn hóa du lịch Sa Đéc Xây dựng phần mềm quản lý điểm đến Làng văn hóa du lịch Sa Đéc, ứng dụng giới thiệu quảng bá du lịch Sa Đéc với nội dung: Kết nối điểm du lịch làng, Kết nối điểm homestay, nghỉ dưỡng tham quan; Quảng bá bán sản phẩm du lịch; Kết nối sở lữ hành vùng Hiện nay, Đồng Tháp phát huy tốt việc xây dựng web du lịch cổng thông tin du lịch vùng nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin điểm, tour tuyến du lịch địa bàn tỉnh Đồng Tháp Xây dựng nhận diện thương hiệu Làng văn hóa du lịch Sa Đéc dựa mạnh làng văn hóa du lịch; Tạo hàng lưu niệm đa dạng mang biểu tượng Làng văn hóa du lịch, phim tư liệu để quảng bá Làng văn hóa du lịch hoa Sa Đéc Xây dựng thuyết minh điểm di tích, văn hố, lịch sử, sinh vật nghề truyền thống Làng văn hóa du lịch Sa Đéc Xây dựng thuyết minh điểm di tích, văn hố, lịch sử, lồi hoa, nghề truyền thống từ bột, từ mắm ẩm thực dân gian làng Kết nối doanh nghiệp sở lữ hànhXây dựng nội dung tuyên truyền làng văn hóa du lịch đến cộng đồng, doanh nghiệp đầu tư phát triển Làng văn hóa du lịch, hỗ trợ họ hiểu rõ chương trình Dự án, thông tin liên quan đến việc tham gia xây dựng hoạt động Làng văn hóa du lịch Sa Đéc Phổ biến quy chế Làng văn hóa du lịch, vận động dân tham gia tuân thủ quy chế để gắn xếp hạng công nhận thành viên Làng Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề tạo cảnh quan du lịch xanh, cải thiện nâng cấp dịch vụ du lịch, bảo vệ môi trường du lịch, phát huy văn hóa gắn kết cộng đồng phát triển Làng văn hóa du lịch Tổ chức hoạt động khởi nghiệp du lịch Đây xu hướng tất yếu phát triển du lịch nông thôn nhằm phát huy lợi cạnh tranh sản phẩm du lịch địa phương, tạo gắn kết, hỗ trợ cung cấp sản phẩm chuỗi giá trị du lịch nông thôn phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu du khách Hiện nay, làng hoa Sa Đéc bên cạnh Hội quán làng hoa gồm thành viên hộ làm hoa kiểng, cịn có Hội qn làm du lịch, gồm hộ gia đình cung cấp dịch vụ du lịch ăn uống homestay, điểm du lịch khai thác đưa vào liên kết nội vùng nhằm định vị điểm tham quan kết hợp cung ứng dịch vụ du lịch cho du khách (ẩm thực, lưu trú, hoạt động trải nghiệm, vui chơi giải trí ), điểm thuộc vùng lõi Làng văn hóa du lịch Sa Đéc 92 Ngồi ra, tận dụng điểm du lịch điểm homestay vệ tinh sẵn có bên ngồi vùng lõi Làng VHDL Khu du lịch hoa kiểng Sa Đéc, Hội quán yêu màu tím, Sa Nhiên Garden… cần nâng cấp tiện nghi dịch vụ kèm (lễ tân, nhà hàng, thuyết minh), đặc biệt đào tạo huấn luyện nâng cao lực cho đội ngũ phục vụ du lịch Từ điểm du lịch kết nối trở thành điểm vệ tinh Làng cung cấp tuyến, điểm dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi Chính sở lưu trú homestay với không gian kiến trúc cảnh quan môi trường thể rõ đặc trưng vùng hoa kiểng Sa Đéc tiếng Đồng Tháp tạo mạnh riêng cho Sa Đéc việc thu hút giữ chân du khách Tận dụng nguồn tài nguyên du lịch nội vùng góp phần hình thành tuyến tham quan vừa kết nối yếu tố văn hóa, lịch sử, kiến trúc độc đáo với tham quan vườn hoa kiểng, thưởng thức ăn dân dân dã Có thể kể đến điểm có nhiều tiềm liên kết Làng bột Sa Đéc, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Chùa Ông Kiến An Cung, Chùa Thiên Hậu, Chùa Phước Hưng (Chùa Hương TP Sa Đéc) 93 S K L 0