Giáo trình Địa lí nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam: Phần 1

150 0 0
Giáo trình Địa lí nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN MINH TUỆ LÊ THƠNG (Đồng chủ biên) ÌUN LIỆU íỉẹT nam NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HỌC sư PHẠM ( N G U Y ỄN MINH TUỆ - LÊ TH Ô N G (Đồng chủ biên) N G U Y ỄN THỊ TRANG TH A N H - LẺ MỶ DUNG PHẠM NGỌC TRỤ - vũ THỊ KIM cúc ĐỊA LÍ NƠNG - LÂM - THỦY SẢN VIÊT NAM NH À XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C sư PH Ạ M Mã sổ: 01.01.18/56 - ĐH 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ À U Phần m ột Cơ Sở ú LUẬN VỀ ĐỊA LÍ NƠNG - LÂM - THỦY SÀ N I Quan niệm vai trò II Đặc điềm .11 III Các nhân tổ ảnh hưởng đển phát triền phân bố nông - lảm —thủy sản 14 IV Vùng chuyên canh vùng nông nghiệp 20 Phần hai ĐỊA ú CÁC NGÀNH NÒNG - LÂM - THỦY SÀN VIỆT NAM 23 Chipong Tổng quan 23 I Vai trị nơng - lâm - thủy sản kinh té quốc dân 23 II Quy mô tốc độ tăng trưởng 25 III Cơ cẳu ngành 25 Chương Địa lí nơng nghiệp 27 I Khải quát chung 27 II Địa lỉ ngành trồng trọt 42 III Địa lí ngành chăn n u ô i 109 rv Định hướng phát trren nông nghiệp đến năm 2020 131 Chưomg Địa lí lâm nghiệp 137 I Khái quát chung 137 II Thực trạng phát triền phàn bổ 151 III Định hưởng phát triển lãm nghiệp đển năm 2020 1Ơ3 Chương Địa lí thủy sàn 171 I Khái quát chung 171 II Thực trạng phát tnển phân bố 193 III Định hướng phát triển thủy sản đến nâm 2020 210 Phẩn ba CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP 217 I Trung du miền núi Bắc Bộ 217 II Đồng sông H ồng 225 III Bắc Trung B ộ .235 IV Duyên hải Nam Trung B ộ 245 V Tây Nguyên 253 VI Đông Nam B ộ 262 VII Đồng sông Cửu Long 270 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .281 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế giới nói chung cùa quốc gia nói riêng tạo thành từ ba khu vực kinh tế Đó khu vực I (Nơng - lâm - thủy sán), khu vực II (Công nghiệp - xây dựng) khu vực III (Dịch vụ) Mỗi khu vực lại có vai trị, q trình hình thành phát triên riêng Trong q trình phân cơng lao động xã hội theo ngành, đại thê, nông nghiệp ngành xuất sớm nhất, sau đến cơng nghiệp dịch vụ Cùng với tiến trình phát triển xã hội, vai trị nơng nghiệp nói riêng tồn khu vực I nói chung kinh tế có chiều hướng giảm sút, nhimg bàn thân nội ngành so với trước lại cỏ tiến vượt bậc vê chất Nông - lãm - thủy sản trở thành ngành không thê thay xã hội Việt Nam, ngành có vai trị đặc biệt quan trọng Điều thê chỗ thu hút đông đảo lực lượng lao động xã hội, chiếm khoảng 1/5 GDP kim ngạch xuất cùa nước Đến năm 2020, bàn nước ta trở thành nước cơng nghiệp, khơng mà ngành nơng - lâm - thủy sản lại phát triên phương diện giảo dục đào tạo, ngành thuộc khu vực I đưa vào chương trình giàng dạy hành với mức độ khác từ bậc học phơ thơng (Địa lí lớp 9, Địa lí lớp 10 - 12), Đại học (các mơn Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Địa lí kỉnh tế - xã hội Việt Nam) bậc cao học (chuvên ngành Địa lí học) Đe góp phần đáp ứng nhu cầu cùa đông đáo giáo viên phổ thông, sinh viên, học viên cao học hạn đọc gân xa quan tâm đến Địa lí bọc, chúng tơi biên soạn xuất bàn NXB Đại học Sư phạm giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (2001 - tái bán lần thứ năm có chinh lí bỏ sung năm 2011), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (2005 - tủi ban lần thứ sáu có chình lí bơ sung năm 2011), Địa lí dịch vụ Việt Nam tập (2011) - tập (2012) Tiếp theo ấn phâm trên, cn giáo trình Địa lí nơng - lăm - thủy sản Việt Nam tiêp tục hiên soạn nhàm góp phần hồn chinh giáo trình Địa lí kinh té - xã hội phạm vi trường Đại hục Sư phạm tổng thể, giáo trình bao gồm phần Phản đê cập tới sở lí luận địa lí ngành nơng - lảm - thủy sản nói chung, tơng quan ngắn gọn quan niệm, vai trị, nhãn tố ảnh hưởng một, hai hình thức tô chức lãnh thổ tiêu biểu Phần hai - trọng tâm giáo trình, tác giả tập trung trình bày Địa lí ngành nơng - lâm - thủy sản nước ta với chương (Tổng quan, Địa lí nơng nghiệp, Địa lí lãm nghiệp, Địa lí thủy sán) Phân ba giới thiệu vùng nông nghiệp với tư cách phân hóa ngành theo lãnh thơ Trong trình biên soạn, tác giả cổ găng đưa vào cn giảo trình tài liệu tính đến thời điểm tháng đâu cùa năm 2012 vê chuyên môn lẫn sổ liệu Riêng sổ liệu thong kê, tác giá sử dụng sô liệu giai đoạn 1995 - 2010 đê phân tích cho nội dung cụ thê Tát đồ sách ThS Lê Anh Tuấn biên vẽ Đe góp phần cho việc biên soạn cịn có cơng sức cộng tác viên: ThS Lương Thị Duyên, ThS Bùi Ngọc Đồng, ThS Chu Thị Thanh Hiển, ThS Hà Thị Liên, TlĩS Vũ Ngọc Thắng Ngoài ra, tập thê tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác công bố Trung ương địa phương nhằm làm tăng thêm chất lượng giáo trình Nhân dịp này, chủng xỉn chân thành cám cm Ban Giám hiệu — Trường ĐHSP Hà Nội; Ban Giám đốc biên tập viên người cỏ liên quan NXB Đại học Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi cho đời sách Xin cám ơn đồng nghiệp tham gia biên vẽ đồ, cộng tác viên quan cá nhân nhà khoa học nguồn tư liệu trích dẫn Hy vọng giáo trình nhận quan tâm cùa thầy cô giao, sinh Vien, học vien cao học chuyên ngành Địa li học cùa đông đảo bạn đọc CÁC TÁC GIẢ Phần m ộ t C SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA LÍ NƠNG - LÂM - THỦY SẢN I QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ Quan niệm Nền kinh tế quốc gia tạo nên nhiều ngành kinh tế đại thể, người ta chia ngành thành khu vực kinh tế (hay nhóm ngành) sau đây: - Khu vực I bao gồm ngành nông - lâm - thủy sản (đổi với cách phân chia khác gồm ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên) - Khu vực II gồm có ngành cơng nghiệp - xây dựng (đối với cách phân chia khác gồm ngành chế biến từ nguyên vật liệu ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên) - Khu vực III ngành (hoạt động) dịch vụ Theo quan niệm nước ta, ngành thuộc khu vực I gồm có nơng - lâm - thủy sản Đen lượt mình, nơng nghiệp lại bao gồm trồng trọt - chăn ni - dịch vụ nơng nghiệp; cịn lâm nghiệp gồm có trồng ni rừng - khai thác gỗ lâm sản - dịch vụ lâm nghiệp; ngành thủy sản bao gồm đánh bắt (hay khai thác) - ni trồng thủy sản Ngồi ra, trước cịn có quan niệm nơng nghiệp theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm nông nghiệp, lâm nghiệp (trồng ni rừng), thủy sản (ni trồng); cịn theo nghĩa hẹp có trồng trọt, chăn ni dịch vụ nơng nghiệp Vai trị Nơng - lâm - thủy sản ngành phát triển từ xa xưa có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất đời sống, mặt lí luận, vai trị thể chủ yếu số điểm sau đây: 2.1 Đáp ứng nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm cho đời sổng nguyên liệu cho công nghiệp - Con người muốn tồn phát triển cần phải có ăn sản phẩm có thê có từ sản xuất nơng nghiệp Dù xà hội lồi người có phát triển đến đâu khơng ngành kinh tế có thê thay thê vai trị ngành nơng nghiệp thủy sản việc đáp ứng nhu câu lưomg thực, thực phẩm cho người Sự gia tăng dân số thu hẹp diện tích đât canh tác đặt xã hội lồi người trước nguy thiếu hụt ngn lương thực, thực phàm Vấn đề an ninh lương thực không cịn mối quan tâm riêng qc gia, mà trở thành thách thức lớn cho toàn nhân loại Nơng —lâm - thủy sản giữ vai trị to lớn việc phát triên kinh tê háu hết nước, nước phát triển Tuy nhiên, nước phát triển, tỉ trọng khu vực I GDP rât thâp khôi lượng nông - lâm - thủy sản nước lớn không ngừng tăng lên Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn tại, phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài việc đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, phát triển nơng - lâm - thủy sản cịn có tác động đến hàng loạt ngành kinh tê khác Có người cho rằng, thiếu hụt lương thực hồn tồn giải cách nhập Nhưng thực tế việc nhập lương thực gây khó khăn cho kinh tế, đặc biệt nước phát triển thường nước nghèo Hơn nữa, nhập lương thực nhập hàng tiêu dùng không tạo giá trị thặng dư giống việc nhập thiết bị sản xuất, máy móc hay nguyên vật liệu khác Thực tiễn lịch sừ nước giới chứng minh, phát triển kinh tế cách bền vững, chừng quốc gia đảm bảo vấn đề an ninh lương thực - Phần lớn nguyên liệu ngành công nghiệp thực phẩm, đồ uống; công nghiệp sản xuât hàng tiêu dùng cung cấp từ ngành nơng —lâm —thủy sản, mà chủ yêu nông nghiệp Vi vậy, phát triển ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp Mọt thước đo vê vai trị quan trọng nông nghiệp đổi với ngành côna nghiệp chê biên tỉ lệ đóng góp cùa nơng sản với tư cách nuuyên liệu tronfi tông giá trị sản phâm ngành Theo World Bank, nhóm 17 nước có thu nhập thấp (GDP bình qn đầu người 390 USD/người/năni) ti lệ trung bình 46%, cao 92%; nhóm 43 nước có thu nhập irunu bìnl (GDP từ 390 - 3.500 USD/người/năm) tương ứng 41% 91%; tronỵ nhóm í nước phát triên (GDP 3.500 USD/mrười/năm), ti lệ 14% L ' r , Nông - Lợn Lanđrac có nguồn gốc từ Đan Mạch giống lợn cho thịt nạc nôi tiếng giới j - Lợn Duroc có nguồn gốc từ Mĩ, khả thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, nhiên khả sinh sản thấp, 2.3.3 Tinh hình chăn nuôi a Số lượng phân bố - Đàn lợn nước ta dẫn đầu số lượng số loại gia súc Năm 2010, nước có gần 27,4 triệu lợn, 80% lợn thịt Trong giai đoạn 1995 - 2010, đàn lợn tăng gấp 1,7 lần, song tăng nhanh giai đoạn 2000 - 2005 Từ năm 2006 - 2008, đàn lợn giảm lủiẹ dịch bệnh, hàng trăm nghìn lợn bị tiêu hủy Đàn lợn nước năm 2010 tập trung chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (6,96 triệu con, chiếm 25,4%); Đồng sông Hồng (6,95 triệu con, 25,4%); Đồng sông Cửu Long (3,80 triệu con, 13,9%); Bấc Trung Bộ (3,30 triệu con, 12,0%) Đây vùng chuyên canh lương thực, thục phẩm nước, cung cấp nguồn thức ăn phụ phẩm dồi dào, tạo điêu kiện cho chăn nuôi lợn phát triển, số lượng đàn lợn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên có xu hướng tăng lên, chiếm tỉ trọng nhỏ cấu đàn lợn toàn quốc Bảng 2.44 Số lượng cẩu đàn lợn phân theo vùng năm 2010 Các vùng Số lượng (nghìn con) C cấu (Yo) Cả nước 27.373,3 100,0 Đồng bàng sông Hồng 6.946,5 25,4 Trung du miền núi Bắc Bộ 6.956,6 25,4 Bắc Trung Bộ ,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 2.265,2 8,3 Tây Nguyên 1.633,1 5,9 Đông Nam Bộ 2.485,3 9,1 Đồng bàng sông Cừu Long 3.798,9 13,9 Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2011 122 Các tỉnh có đàn lợn nhiều nước Hà Nội (1.625,2 nghìn con); Nghệ An (1.169,6 nghìn con); Bắc Giang (1.162,3 nghìn con); Thái Bình (1.131,2 nghìn con); Đồng Nai (1.119,8 nghìn con); Thanh Hóa (874,5 nghìn con); Nam Định (742,7 nghìn con); Phú Thọ (665,7 nghìn con); Đắk Lắk (658,0 nghìn con) Hưng n (630,1 nghìn con), - Chăn ni lợn nước ta thời gian qua đà đạt tiến đáng kể Các phương thức chăn nuôi lọn chủ yếu truyền thống kết hợp vói chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp + Chăn nuôi truyền thống phân tán nhỏ lẻ hộ gia đình, tồn hầu khắp tỉnh nước, chiếm khoảng 75 - 80% số lượng, sản lượng thịt chiếm khoảng 65 - 70% Quy mô chăn nuôi dao động từ - 10 con/hộ; thức ăn chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông sản khai thác chỗ tận dụng sản phẩm ngành nghề phụ (làm đậu, nấu rượu, làm mì, ); giống chủ yếu giống địa phương, suất chăn nuôi thấp Khối lượng xuất chuồng bình qn 50 kg/con + Chăn ni bán cơng nghiệp phổ biến tỉnh, thành phố Đồng bàng sơng Hồng (Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, ) phát triển mạnh năm gần đây, chiếm khoảng - 15% đầu con, quy mô chăn nuôi từ - nái từ - lợn thịt Ngồi phụ phẩm nơng nghiệp sử dụng thức ăn công nghiệp; công tác thú y chuồng trại chăn nuôi coi trọng chăn nuôi truyền thống; suất chăn nuôi có tiến Khối lượng xuất chuồng bình qn 70 - 75 kg/con + Chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh năm gần trang trại chăn nuôi, chiếm khoảng 10% đầu con, 20 - 25% sản lượng thịt; quy mô từ nái 0 lợn thịưtrang trại; hồn tồn sử dụng thức ăn cơng nghiệp; công nghệ chuồng trại chuồng lồng, chuông sàn, chuồng có hệ thống làm mát sưởi ấm cho lợn hệ thống máng ăn, máng uống vú tự động áp dụng; suất chăn nuôi cao Khối lượng xuất chuồng bình quân 80 - 85 kg/con Mặc dù thời gian qua, số lượng sản lượng thịt lợn nước ta tăng lên trình sản xuất tồn nhiều hạn chế So với nước khu vực giới chất lượng giống lợn nước ta thấp Giá thành thịt lợn sản xuất nước cao giá đầu vào cao Tình hình dịch bệnh chưa kiêm soát, đặc biệt bệnh lờ mồm lone móne tai xanh Sản xuất quy mơ nhỏ lẻ phân tán mang tính tận dụng đă tập quán cua neười dân 123 nhiều nơi Hệ thống trang trại thiếu sở vật chất, hạ tầng làm ảnh hường đấi suất sản lượng chăn nuôi Sản xuất chưa gắn chặt với chế biến, giêt mổ Cơng nghệ giết mổ, chế biến cịn lạc hậu, chưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, b Sản phẩm chăn nuôi tiêu thụ Sản phẩm chăn ni lợn có giá trị kinh tế thịt lợn Sản lượng thịt lợn giai đoạn 2000 - 2010 tăng ổn định, từ 1,4 triệu (năm 2000) lên 2,3 triệu năm 2005 3,0 triệu năm 2010 tập trung chủ yếu hai đồng với 50% sản lượng thịt lợn nước (Đồng sông Hồng 32% Đồng sơng Cửu Long 19%) Bình qn thịt lợn nước năm 2010 đạt gần 35,0 kg/người, cao gấp gần lần so với năm 0 (18,2 kg/ngưòi), cao thịt trâu thịt bò Năng suất sản lượng thịt lợn nước ta cải thiện đáng kể nhờ chọn giống thức ăn tốt, chăn nuôi thâm canh Thịt lợn chiếm 75% sản lượng thịt loại sản xuất nước Cá biệt có năm ảnh hường dịch cúm gia cầm mà sản lượng thịt lợn tăng 80% (như năm 2004, 2005, 2006) Phần lớn sản phẩm thịt lợn nước ta tiêu thụ thị trường nội địa Giá bán thịt lợn có khác biệt vùng Giá bán thị trường nội địa thường cao số nước khu vực giới Hàng năm nước ta xuất khối lượng sản phẩm hạn chế Tù năm 2005 đến nay, bình quân năm xuất 45 nghìn Sản phẩm thịt lợn xuất chủ yếu thịt lợn sữa thịt lợn choai, số lượng nhỏ thịt lợn mảnh Thị trường xuất Hồng Kông, Đài Loan, Malaixia Liên bang Nga 2.4 Dê, cừu 2.4.1 Vai trò Dê, cừu gia súc ăn cỏ có hiệu kinh tế đa dạng ngành chăn nuôi Chăn nuôi dê, cừu góp phần quan trọng để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân vùng trung du miền núi, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thịt sữa nước ngày cao dân cư Hiện nay, nuôi dê nước ta để lấy thịt song có nhiều nơi ni dê đê lây sữa cho tiêu dùng hàng ngày chế biến sản phẩm khác từ sữa Thịt dê, cừu người tiêu dùng ưu chuộng xem ăn 124 đặc sản Thịt cừu giàu đạm, tính mát, cholesterol, mùi vị thom ngon đặc trưng cộng đồng người tiêu dùng giới thừa nhận từ lâu với thịt bò loại thịt bị biến động giá Lông cừu nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp dệt - may Hcm nữa, chăn nuôi dê, cừu cần vốn, quay vòng vốn nhanh, tận dụng lao động điều kiện tự nhiên vùng sinh thái Chăn ni dê, cừu định hướng họp lí cho phát triển chăn nuôi phần lớn nông dân nghèo Chăn ni dê, cừu phát triển góp phần đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp, ổn định kinh tể xã hội, giảm đói nghèo, tăng tỉ trọng chăn nuôi nông nghiệp nước ta Chăn nuôi dê, cừu ngành sản xuất nhỏ, quan tâm phát triển năm gần 2.4.2 Đặc điểm sinh học số loài dê, cừu Việt Nam - Dê loại động vật người dưỡng sớm nuôi nhiều nước giới Dê thường sống tập trung đàn Dê loài vật ni dễ thích nghi với điều kiện sinh thái khác Nước ta có điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiều đồi núi, nơi có nhiều cỏ phát triển thích hợp với việc ni dê Nước ta có giống dê nội địa dê nội, dê Bách Thảo loài nhập dê Barbari dê Anpin + Dê nội gồm hai nhóm: dê cỏ dê núi Dê cỏ chiếm đa số nuôi chủ yếu vùng trung du, đồng bàng ven biển Dê cỏ có màu lơng đa dạng: trắng, ghi, nâu, đen; tầm vóc nhỏ (ở tuổi trưỏTig thành, đực 40 - 45kg, 26 - 28kg) Dê núi nuôi tỉnh vùng núi miền Bắc Sơn La Hà Giang, Lạng Sơn, Chúng có tầm vóc lớn dê cỏ (ở tuổi trưởng thành, đực 40 - 50kg, 34 - 36kg) Sản lượng sữa dê thấp, đủ nuôi con, tốc độ sinh trưởng chậm, tỉ lệ thịt xẻ thấp (dê cỏ 43%, dê núi 45%) + Dê Bách Thào có nguồn gốc từ giống dê Bitan, iămpari (Ản Độ) Anpin, Xanen (Pháp), nhập vào nước ta cách hàng trăm năm, nuôi chủ yếu số tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Ninh Thuận Bình Thuận, Khánh Hồ Dê Bách Thảo ni để vắt sữa đa số dê có hai sọc đen chạy dọc theo mặt, thân màu đen, bring cẳng chân màu trắnu Tầm vóc dê Bách Thảo lớn dê nội, tuổi trưởng thành đực có khối lượnu 65 - 75kg, 42 - 45kg Khả sinh sản tương đối tốt; tuổi đè lứa đầu 12 - 14 tháng tuổi 2/3 số dê đẻ con/lứa Sản lưọng sữa 170 - 200 kg/chu ki cho sữa 150 ngày 125 - Cừu vật ni dễ chăm sóc, xảy bệnh; ăn tạp không kén loại cỏ, chí ăn cỏ khơ nhu bị Đặc biệt cừu nhân đàn nhanh, mơi năm trung bình đẻ 1,7 lứa nên nhanh đem lợi nhuận cho nguời ni Tuy có mức sinh sản năm lứa, cừu dễ nuôi dê, tỉ lệ sống cừu sau sinh cao Giống cừu Phan Rang giống Trải qua điều kiện khí hậu nắng động chọn lọc tự nhiên nhân tạo, với điều kiện sinh thái Ninh Thuận, Tuổi trưởng thành bình quân cừu đuợc hình thành 100 năm nóng gần nhu quanh năm, tác giống cừu Phan Rang thích nghi cao giống cừu Việt Nam nặng 39kg, đực 43kg Năm 2004, nước ta nhập nội giống cừu ú c với số lượng 60 con, bước đầu ni thích nghi cho kết tốt Hiện nay, giống cừu Phan Rang lai tạo cận huyết nên phần lớn giống bị thối hóa Viện Khoa học Nơng nghiệp tiến hành lai tạo giống cừu có suất cao, thích nghi với điều kiện nóng ẩm miền Nam nước ta 2.4.3 Tinh hình chăn ni a Số lượng phân bố - Tổng đàn dê, cừu nước ta năm 2010 có gần 1,3 triệu con, dê chiếm 90% So với năm 1995, số lượng dê, cừu tăng gấp 2,3 lẩn Đàn dê, cừu tập trung nhiều Trung du miền núi Bấc Bộ (chiếm 42,4% tổng đàn dê, cừu nước, chủ yếu dê); tiếp đến Duyên hải Nam Trung Bộ (17,0%) Bắc Trung Bộ (trên 14,0%) Trong giai đoạn 2000 - 2010, cấu đàn dê, cừu phân theo vùng nước ta có thay đổi Mặc dù số lượng tăng, tỉ trọng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Đồng bàng sơng Hồng có xu hướng giảm, vùng phía nam có xu hướng tăng lên Các tỉnh chăn nuôi dê nhiều miền Bắc Hà Giang, Sơn La, Nghệ An, Thanh Hố, phía nam có Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Gia Lai, Đồng Nai, Chăn ni cừu có tỉnh phía nam, đặc biệt Duyên hải Nam Trung Bộ (chiếm 97,0% đàn cừu nước) Các tỉnh chăn nuôi cừu nhiều Ninh Thuận Bình Thuận - Chăn ni dê, cừu nước ta theo phương thức chăn thả quảng canh, tận dụng Gần chăn nuôi bán chăn thà, chăn nuôi trang trại đà hình thành phát triển 126 Các hộ chăn nuôi dê, cừu hầu hết hộ nghèo trung du đồi núi, tận dụng rừng, gò đồi, lao động vốn nhàn rỗi, chưa phát huy tiềm ngành chăn ni quan trọng tạo nguồn thu nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Công tác giống, hệ thống chuồng trại, thú y, chăm sóc ni dưỡng cịn lạc hậu, trình độ kĩ thuật quản lí thấp, thị trường cịn hạn chế Phát triển chăn ni dê cừu xác định hướng ngành chăn nuôi nước ta, cần quan tâm đầu tư hợp lí để bước góp phần xóa đói giảm nghèo cho nơng dân vùng trung du, miền núi nước ta b Sản phẩm chăn ni tiêu thụ Sản lượng thịt, sữa dê, cìru tăng, song chiếm tỉ trọng nhỏ so với thịt bò, trâu, lợn sữa bò Những năm gần ngành chăn nuôi dê tăng số lượng chất lưọng Thịt dê xem loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp, tốt cho sức khỏe người Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn nuôi dê (thịt, sữa) hình thành Đây động lực thúc đẩy tiến trình cải tạo, tăng quy mơ, số lượng công nghệ chế biến sản phẩm Chăn ni gia cầm 3.1 Vai trị Chăn ni gia cầm ngành truyền thống đứng hàng thứ hai giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, sau chăn nuôi lợn Mỗi năm ngành cung cấp hàng trăm nghìn thịt hàng tỉ trứng cho nhu cầu thực phẩm dân cư nước Chăn nuôi gia cầm tạo nguồn thu quan trọng cho hộ gia đình nơng thơn, góp phần tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống 3.2 Đ ặc điểm sin h h ọ c m ộ t số loài g ia cầm Việt N a m Chăn nuôi gia cầm nước ta bao gồm gà, vịt ngan, ngồng Đây vật ni chính, mang lại nguồn lợi kinh tế cho người dân Việt Nam, giống gà, vịt, ngan, ngỗng nội địa nuôi gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Mía, vịt cỏ, Vịt Bầu, ngan nội, Bên cạnh đó, nước ta nhập nội số giống có suât chất lưọng tốt gà Lơgo, gà Hybrơ, gà Lotman, gà Tam Hồng, gà Lương Phưọng Hoa, gà Saxsô, vịt Bắc Kinh, ngỗng Italia, ngan Pháp, ngỗng Sư Từ, Gà Ri giống gà nội phổ biến Gà Ri có tầm vóc nhỏ, tuôi trưởne thành trống nặng 1.8 - 2,3kg, mái nặng 1,2 - l , kg Gà Ri có dáng thanh, đầu nhỏ, mỏ vàng, cổ lưng dài chân nhỏ màu vàng Phổ biến gà trốna có lơng màu nâu sẫm, gà mái lơng màu vàng nhạt Sàn lượna tríma 90 - 120 127 quả/mái/năm, khối lượng trứng nhỏ (38 - 42g), gà mái có tính ấp bóng cao, trứng ni khéo Ni thịt có tốc độ tăng trưởng chậm, thịt thơm ngon Gí Ri thích hợp với ni chăn thả bán chăn thả Vịt loài thủy cầm có khả lớn nhanh, đẻ nhiều trứng kiếm mồi giỏi mắc bệnh tật Vịt có khả cung cấp thịt, trứng lông VỊ Cỏ giống vịt nội phổ biến nhất, nuôi để lấy trứng thịt Vịt c ỏ có mảu lơng đa dạng, đa số màu cánh sẻ, tầm vóc nhỏ, tuổi trưởng thành trống 1,5 - l,7kg, mái 1,4 - l,5kg Khả sinh sản vịt c ỏ tốt: tuổi điỄ trứng 130 - 140 ngày tuổi, sản lượng trứng 200 - 210 quả/mái/năm, khối lượng trứng 60 - 65g Vịt thịt nuôi chăn thả giết thịt lúc tháng tuổi; trống nặng ,2 - ,3kg; mái nặng ,0 - ,2kg 3.3 Tinh hình chăn niiơi 3.3.1 Sổ lượng phân bố - Số lượng đàn gia cầm nước ta năm 2010 đạt 300,5 triệu con, tăng gấp 2,1 lần so với năm 1995 Tuy có số lượng lớn cấu đàn gia súc, gia cầm chịu ảnh hưởng dịch bệnh nên tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm thấp so với vật nuôi khác Từ năm 2000 - 2003, số đàn gia cầm nước ta tăng nhanh với đinh cao 254,6 triệu năm 2003 Đen cuối năm này, dịch cúm gia cầm H N xảy ra, đàn gia cầm bị giảm mạnh, 214,6 triệu năm 2006 Từ năm 2007 đến nay, đàn gia cầm bắt đầu tăng nhanh, tăng trưởng 8,5%/năm Đàn gia câm tập trung nhiều tĩnh phía bắc (chiếm 62,0%) Vùng có số lượng gia cầm lớn Đồng bàng sông Hồng (72,4 triệu con, 24,7%); Trung du miền núi Bắc Bộ (69,4 triệu con, 23,1%); Đồng bàng sông Cừu Long (60,7 triệu con, 20,2%); vùng Tây Nguyên (11,6 triệu con, 3,9%) Mười tinh có đàn gia cầm lớn nước Hà Nội (17,3 triệu con); Thanh Hóa (16,7 triệu con); Bắc Giang (15,4 triệu con); Nghệ An (14.9 triệu con); Phú Thọ (11,1 triệu con); Long An (10,7 triệu con); Đồng Nai (9,3 triệu con); Thái Bình (8,9 triệu con); Hải Dương (8,1 triệu con); Hưng Yên (7.6 triệu con) cấu, 70% tổng số gia cầm nước gà, 25% vịt lại ngan, ngỗng Gà cấu đàn gia cầm miền Bắc chiếm aần 80% miền Nam gần 60% Vịt miền Bắc gần 20%, miền Nam 40% Ngan, ngồng nuôi với ti lệ thấp Như miền Bẩc tập trung nuôi nhiều gà, ngan, ngỗng miền Nam phát triển đàn vịt chủ yếu Cơ cấu phù hợp với 128 điều kiện tự nhiên vùng Các tỉnh Đồng bàng sơng Cửu Long có diện tích mặt nước phong phú, thích hợp cho ni vịt đàn horn so với tinh phía băc Bảng 2.45 Số lượng cẩu đàn gia cầm phân theo vùng năm 2010 Các vùng Cả nước Số lượng (triệu con) Cơ cấu 300,5 100,0 Đồng sông Hồng 74,2 24,7 Trung du miền núi Bắc Bộ 69,4 23,1 Bạc Trung Bộ 42,7 14,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 21,4 7,1 Tây Nguyên 1 ,6 3,9 Đông Nam Bộ 20,5 ,8 Đồng bàng sông Cửu Long 60,7 ,2 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 201 ì - Hiện nước ta có phương thức chăn nuôi gia cầm chủ yếu sau: + Chăn ni hộ gia đình phương thức chăn nuôi truyền thốnu cùa nôns thôn Việt Nam Đặc trưng phương thức ni thả rơna tự tìm kiếm thức ăn tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, đồng thời tự ấp nuôi + Chăn nuôi công nghiệp phương thức chăn nuôi tươna đổi tiên tiến, ni nhốt chuồng thơng thống tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động Giống gia cầm thường giống kiêm dụng chủ vếu sir diing thức ăn công nghiệp Đây hình thức chăn ni hàng hố, quy mơ đàn thường từ 200 - 500 con; tỉ lệ nuôi sống hiệu chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngán (70 - 90 ngày), quay vòng vốn nhanh Các địa phương phát triển mạnh hình thức Hà Nội, Hải Dương, Hưng n, Đồng Nai, Khánh Hịa, Bình Dương, + Chăn ni cơng nghiệp bắt đầu thức hình thành nước ta từ năm 1974 phát triên mạnh từ năm 2001 đến sừ dụng hồn tồn thức ăn cơng nghiệp ímg dụng cơng nghệ tiên tiến chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điêu khiên nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uổng tự động, Các tinh có số lượng trang trại chăn ni gà lớn Hà Nội Đồng Nai Bình Dưcmg Thanh Hóa Làm Đồng Ngồi ra, phương thức chăn ni vịt chạy đơng phơ biên Đơng băng sịng Cửu Long Đây nghê truyền thống làu đời cua nhièu người nông dãn Nam Bộ Giông nuôi chủ yêu giống vịt tàu, vịt lai \ giỏng cao san Đ ịa lý N L T S V N 129 Thức ãn đàn vịt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thực phẩm Nhiều người dân sống chủ yếu bàng hình thức chăn ni Đây phương thức chăn ni hàng hóa, giá thành rẻ nguyên nhân phát tán mầm bệnh lớn Thực tế qua hai năm bùng phát dịch cúm, phần lớn dịch phát từ đàn vịt chăn thả tự do, chạy đồng Mặc dù nay, ngành chăn ni gia cầm có mức tăng trưởng cao so với toàn ngành, song thể phát triển thiếu bền vững Chăn nuôi gia cầm tình trạng phân tán, thiếu tính liên kết công đoạn sản xuất giống, nuôi thương phẩm tiêu thụ sản phẩm Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển trạng thái thụ động Việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp lớn sở chăn nuôi nhỏ phụ thuộc vào số đầu mối thương lái Vì mà có nghịch lí giá thu mua sản phẩm chuồng thấp giá bán cho người tiêu dùng cao, 3.3.2 Sản phấm chăn nuôi tiêu thụ - Cùng với gia tăng số lượng đàn gia cầm, sản lượng thịt gia cầm nước ta tăng nhanh, từ 292,9 nghìn năm 2000 lên 615,2 nghìn năm 2010, tăng gấp 2,1 lần Đây năm có sản lượng thịt gia cầm tăng trưởng cao Bình quân sản lượng thịt gia cầm theo đầu người nước 7,1 kg/người (năm 2010) Các vùng có sản lượng thịt gia cầm cao Đồng bàng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên có sản lượng thịt gia cầm thấp Các tỉnh có sản lượng thịt gia cầm lớn nước Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Binh, Phú Thọ, Sản lượng trứng năm 2010 đạt 6.421,9 triệu quả, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2000 Từ năm 2000 đến nay, sản lượng trứng tăng liên tục Tuy nhiên có năm số lượng trứng giảm mạnh (như năm 2004) ảnh hưởng dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 Từ năm 2008 trở lại đây, sản lượng trứng tăng nhanh Sản lượng trứng nhiều hai vùng đồng bàng: Đồng bàng sông Hồng Đồng bàng sông Cửu Long Sự phân bố đàn gia cầm phản ánh tỉ trọng cấu sản lượng trứng vùng Các tỉnh phía bắc ni nhiều gà nên cấu sản lượng trứng, trứng gà chiếm tỉ lệ cao trứng vịt Ngược lại với miền Nam, tỉ lệ trứng vịt cao trứng gà Đồng sông Hồng Đồnu bẳníi sơng Cừu Long tỉ lệ trứng ề Đồng bàng sơng Hồng chiếm 2/3 neược lại trứng vịt Đồng bàng sông Cứu Long chiếm phần lớn 130 — Thị trường tiêu thụ sản phẩm thịt, ưứng gia câm nước ta chịu anh hưởng sâu sắc tình hình dịch bệnh cúm gia cầm xảy từ năm 2003 Tâm lí người tiêu dùng e ngại sản phẩm không đám bảo vệ sinh an tồn thực phàm, khơng rõ nguồn gốc Trước năm 2003, chưa xuất dịch cúm gia câm 95% sản phẩm bán tươi sống tiêu thụ nước Gà sống sàn phâm bán khắp nơi chợ nông thôn, chợ phiên, chợ nông sản chợ thành thị Nhưng từ sau năm 2003, người dân thận trọng mua thịt gia cầm: rõ nguồn gốc, đám bảo vệ sinh an toàn thực phàm, Các ngành chăn ni khác Ngồi chăn ni trâu, bị, lợn dê, cừu gia cầm nước ta cịn nhiều vật ni khác ngựa, lừa, la, hươu, nai, thỏ, chó, chim đà điêu, chim bồ câu, ong tăm trăn, rắn, nhím, Tuy nhiên, số lượng sán lượng từ ngành chăn nuôi không đáng kể Ngựa nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ; thỏ tập trung ỡ vùng đồng châu thổ; hươu, nai phát triển Bắc Trung Bộ; cịn ni ong lại thích hợp với đặc điểm sinh thái vùng Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ, Hiện nay, ngành chăn nuôi đẩy mạnh nhằm tăng hiệu quà giá trị ngành chăn nuôi nước ta IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 Định hướng chung Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại bên vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu quà \ cạnh tranh cao, đảm bảo vững chấc an ninh lương thực quốc gia trước lâu dài Phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu bền vừng theo hướng phát huy lợi so sánh, tăng suất chất lượng, tâng giá trị gia tăng, đam bảo \ ệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trưịng đảm báo an ninh lương thực, đáp ímg nhu cầu ngày tăng nhân dân - Giai đoạn 201 ỉ - 2015: phục hồi tăno ỉnnm tănơ qua sán xiuit nônơ nghiệp, tăng thu nhập giám đáng kê ti ỉệ nghèo, háo vệ môi trường + Tổc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định 3.3 - 3,8% Tạo chuvèn biên rõ rệt mở rộng quy mô sàn xuất bình qn hộ \ ímg dụng khoa học còng nghệ + Tạo bước đột phá đào tạo lứiàn lực Nâng cao kiển thức, kĩ nâng san xuất kinh doanh nịng, lâm, thủy sán phi nơng nghiệp cho lao dộng nông thôn 131 + Tạo chuyên biên rõ rệt phát triên kinh tế hợp tác, hiệp hội phát triên liên kết dọc theo ngành hàng, kết nối sản xuất - chế biến - kinh doanh Phát triển doanh nghiệp nơng thơn + Hình thành kết cấu hạ tầng phục vụ hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn Cải thiện môi trường sinh thái nông thôn, tập trung vào đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh cho trồng vật ni, phịng chống thiên tai - Giai đoạn 2016 - 2020: phát triển nơng nghiệp theo hướng tồn diện, đại, sản xuất hàng hỏa lớn, bền vững; tăng thu nhập cài thiện điều kiện sổng cư dãn nông thôn, bảo vệ môi trường + Đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp mức bình quân 3,5 4%/năm Hình thành số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn Việt Nam thị trường quốc tế + Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường Phát triển chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp + Công nghiệp, dịch vụ kinh tế đô thị phối hợp hiệu với sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn + Chuyển phần lớn lao động nông thôn khỏi nông nghiệp, lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội Hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, có kĩ sản xuất quản lí, gắn kết loại hình kinh tế hợp tác kết nối với thị trường Định hướng phát triển cho ngành 2.1 Ngành trồng trọt - Duy trì tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt khoảng từ 2.5 - 3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 2,7%/nãm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng ,6 %/năm giải pháp tăng suất chất lượng, giảm giá thành, điều chỉnh cấu phù hợp xu hướng biến đổi nhu cầu tiêu dùng theo mức tăng thu nhập nhân dân (giảm tỉ lệ tiêu thụ lương thực, tăng rau hoa quả, tăng nông sản tiêu dùng từ công nghiệp, tăng trồng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trồng làm nhiên liệu sinh học, nguyên liệu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dược liệu, ), trì quy mơ sản xuất lương thực hợp lí, đảm bảo nhu câu an ninh lương thực cho mức dân số ổn định tươne lai Tập trung phát triên trồng nhiệt đới mà Việt Nam có lợi nhu cầu tăna cao 132 thị trường giới (lúa, cà phê, cao su, điều, tiêu, chè, rau hoa nhiệt đới, ), giảm thiểu trồng hiệu quả, chấp nhận nhập với quy mơ hợp lí phục vụ chế biến nhu cầu tiêu dùng nước (bông, thuốc rau hoa quà ôn đới, đồ tương, ) - Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất mũi nhọn có hiệu đảm bảo an ninh lương thực + Trên sở tính tốn cân đối nhu cầu tương lai đất nước dự báo nhu cầu chung giới nhàm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lí người sản xuất kinh doanh lúa gạo xuất có lợi nhuận cao Đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt 41 triệu diện tích canh tác 3,6 - 3,8 triệu + Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất có lợi lúa gạo cần ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất lúa hàng hóa quy mơ lớn Hình thành hệ thống trang trại sản xuất lúa, tạo nên vùng chuyên canh sản xuất lúa nguyên liệu phục vụ trung tâm chế biến lớn Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, bán đảo Cà Mau, + Giống lúa biện pháp canh tác phải đáp ứng nhu cầu nước thị trưịng xuất Đảm bảo nâng cao chất lượng hạ giá thành để tạo sức cạnh tranh, u tiên xây dựng đông kêt câu hạ tâng phiic vụ sản xuât lúa vùng chuyên canh; hệ thống phơi sấy, xay xát có đủ công suất chế biến kho tàng dự trữ lúa gạo đủ lớn để tạm trữ phục vụ kinh doanh, sàn giao dịch lúa gạo cho vùng, hệ thống cung cấp giống dịch vụ phục vụ sản xuất, kiên cố hóa hệ thống kênh mương thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu chủ động Phát triển Viện Lúa Đồng bàng sông Cửu Long thành Viện Nghiên cứu Lúa gạo Việt Nam + Quy hoạch vùng chuyên canh phục vụ nhu cầu nước vùng sản xuất có lợi so sánh cao trồng lúa mật độ dân số cao Đồng băng sông Hồng, Duyên hải miền Trung Giống giải pháp kĩ thuật hướng vào đảm bảo chất lượng cao, phù họp thị hiếu người Việt Nam Phát triên hệ thống phân phối lưu thông để ưu tiên phục vụ thị trường nước Cải tiến công tác dự báo giám sát, điều hành thị trường tổ chức xuất lúa gạo theo hướng phát huy chế thị trường Xây dvrng thương hiệu mũi nhọn thị trường chiến lược cho lúa gạo Việt Nam Gan nhà máy chế biến với vùng chuyên canh lúa, - Phát triên trơng hàng hóa có cạnh tranh mạnh, hiệu cao phục VỊI thị trường lurớc xuất I -» -» + Dựa sở cân đối cung cầu, phát huy lợi địa phươne tập trung xây dựng chương trình phát triên ngành hàng mũi nhọn Việt Nam với thương hiệu quốc gia cho trồng Việt Nam có lợi so sánh thị trường có nhu cầu (cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su, rau, chè, ) mặt hàng có lợi tiềm (cây ăn quả, dược liệu, ) Có chế tài để hình thành quỹ triển khai chương trình phát triển ngành hàng mũi nhọn Việt Nam cho đối tượng thuộc thành phần kinh tế khác tham gia chương trình + Hình thành hệ thống giám sát cung sách điều tiết đê trì sản lượng phạm vi cân thị trường nước (cà phê với sản lượng 1,1 triệu tấn, cao su đạt sản lượng mủ 1,5 triệu tấn, hồ tiêu đạt sản lượng nghìn tấn, điều 600 nghìn tấn, chè búp tươi triệu tấn, ăn triệu tấn, ) Xây dựng số vùng chuyên canh với trang trại doanh nghiệp sản xuất tập trung quy mô lớn gắn với nhà máy chế biến hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ tiếp thị (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, ) Xây dựng tăng cường đầu tư phát triển viện, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cho ngành hàng mũi nhọn (cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu) Nghiên cứu vấn đề phải giải để mở rộng thị trường (thị hiếu, sách bảo hộ, tiêu chuẩn kĩ thuật, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh), xây dựng chương trình xúc tiến thương mại và‘ phát triển thị trường, phối hợp nhà nước thành phần kinh tế (thông tin thị trường, triển lãm, hội thảo, quảng cáo, xây dựng thương hiệu, ) tạo mũi nhọn xuất chiến lược Việt Nam thị trường giới có hiệu kinh tế uy tín cao Hình thành hệ thống sàn giao dịch nông sản để kết nối trực tiếp vùng chuyên canh nông sản xuất Việt Nam với hoạt động thương mại thị trường quốc tế + Đối với ăn quá, rau, hoa tiến hành nghiên cứu khoa học công nghệ để hình thành tập đồn giống hệ thống biện pháp kĩ thuật để tạo bước đột phá mở rộng sản xuât loại ăn đặc sản cúa Việt Nam số giống tốt cùa quôc tê, nâng sản lượng rau lên 15 triệu vào năm 2015 18 triệu vào năm 2 ; sản lượng đạt triệu vào năm 2 + Ap dụng quy trình sản xuât đảm bao vệ sinh an toàn, áp dụng tiêu chuẩn giám sát xuất xứ sán xuất Tồ chức chế biến, xây dựng hệ thống tiếp thị hiệu đê phát triên mạnh thị trường ăn qua rau hoa nước \ phục vụ xuất khấu Chuyên vùng san xuất lúa hiệu qua Đồng bang sông 134 Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bàng sông Cửu Long sang phát triển trồng có giá trị cao rau hoa quả, cảnh, dược liệu Hình thành hệ thống chợ bán buôn, bán đấu giá, kênh tiếp thị hiệu để gắn kết san xuất với thị trường Xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ tiếp thị, giao thông vận tải để giảm chi phí giao dịch đến mức thấp - Phát triển hợp lí loại trồng có lợi cạnh tranh trung bình thấp, thay nhập (mía đường, bơng, thuốc lá), 2.Ĩ Ngành chăn nuôi - Phát triển chăn nuôi theo lợi vùng sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước theo hướng sản xuất cơng nghiệp tập trung, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh mức tăng trưởng ngành chăn nuôi đạt khoảng - 7% giai đoạn 1 2015 khoảng - % giai đoạn 2016 - 2020, đáp ứng nhu cầu nước với mức tiêu thụ ngày tăng (thịt đỏ, gia cầm, trứng, sữa, sản phẩm đặc sản, ), phát triển sản xuất thâm canh cône nghiệp quy mô lớn tăng nhanh hiệu sản xuất, giảm giá thành thức ăn chăn ni phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, làm tốt cơng tác vệ sinh an tồn kiểm dịch động vật Tập trung phát triển vật ni có lợi địa phương - Đáp ứng nhu cầu nội địa ngày tăng, phát triển chăn nuôi lợn gia cẩm chất lưọng cao, phẩm chất tốt, phấn đấu tổng đàn lợn nước đạt khoáng 33 triệu vào năm 2015 35 triệu năm 2020 với sản lượng thịt đạt 3.9 triệu năm 2015 gần triệu năm 2020; đàn gà có khoảnu 252 triệu vào năm 2015 306 triệu năm 2020 với sản lượnu thịt trứng đạt khoảng 0.8 triệu 9,1 tỉ trứng vào năm 2015, hon 1,1 triệu gần 14 ti trứng năm 2020; đàn trâu đạt gần triệu con, đàn bò gần 13 triệu năm 2020, bị sữa khoảng nửa triệu Phấn đấu đến năm 2020 san lượnu thịt đáp ứng đủ nhu cầu nước - vùng Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ đẩy mạnh chăn ni lợn gà theo hình thức trang trại công nghiệp, gia trại tập trung; Đồng sông Cim Long phát triển chăn nuôi vịt, chuyền từ hình thức ni vịt chạv đồng quang canh sang tập trung thâm canh Phát triển chăn nuôi gia súc ăn co (trâu, bò thịt, bò sữa Trung du miền núi Băc Bộ Tây Nguyên; dê miền núi phía bác \ miền Trung; cùn miền Trung) có chàt lượng cao dáp ứng phần nhu cầu 135 nước Trên sở tính tốn cân đối hợp lí khả tự túc hiệu cùa nhập khẩu, vùng có điều kiện chăn thả phát triển đồne cỏ áp dụng biện pháp thâm canh bán thâm canh để hình thành khu chuyên chăn nuôi gia súc ăn cỏ với quy mô trang trại lớn - Quy hoạch tách khu vực chăn nuôi tập trung khỏi khu dân cư gắn vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến với hệ thống giết mổ chế biến gia súc gia cầm vệ sinh Khuyến khích phát triển phương thức giết mổ, chế biến cơng nghiệp Tăng cưỊTig lực, hình thành hệ thống dịch vụ thú y, kiêm soát dịch bệnh, cấp sở Tập trung lực lượng đảm bảo công tác kiểm dịch cửa cửa ngõ thị trường quan trọng, đảm bảo an toàn sinh học vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng vùng an toàn tình dịch bệnh - Phát triển chế biến thức ăn chăn nuôi theo hướng quy mô lớn, chất lượng cao, giá thành hạ, nâng tỉ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp lên 67% (khoảng 16,3 triệu tấn) vào năm 2015 70% (khoảng 19,2 triệu tấn) vào năm 2 , 136

Ngày đăng: 26/06/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan