Nghiên Cứu Đặc Điểm Bệnh Sán Dây Taenia Hydatigena Ở Chó Tại Thành Phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Chống.pdf

68 1 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Bệnh Sán Dây Taenia Hydatigena Ở Chó Tại Thành Phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Chống.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Thi Dieu Linh ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ��� NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Tên đề tài “NGHIÊN C ỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ TẠI THÀNH PH Ố THÁI NGUYÊN, T ỈNH THÁI N[.]

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH SÁN DÂY TAENIA HYDATIGENA Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K43 - Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường gần tháng thực tập tốt nghiệp, với cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo dìu dắt em suốt trình học tập trường Lãnh đạo, cán làm việc trạm Thú y thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Thu Trang tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ em trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sự phân bố lồi sán dây ký sinh chó nuôi thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena theo tuổi chó 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tính biệt 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tháng điều tra 42 Bảng 4.6 Thời gian hồn thành vịng đời tỷ lệ ấu trùng Cysticercus tenuicollis phát triển thành sán dây trưởng thành 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena gây nhiễm 45 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể đường tiêu hố chó sán dây Taenia hydatigena ký sinh 46 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây chó diện hẹp 47 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó qua mổ khám thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 37 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Teania hydatigena theo tuổi chó 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena theo tính biệt chó 41 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tháng 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng KCTG : Ký chủ trung gian Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TP : Thành phố TT : Thể trọng Tr : Trang v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 12 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 14 2.1.4 Chẩn đốn bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 17 2.1.5 Phòng trị bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 18 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng, vật liệu, thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 26 vi 3.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia hydatigena chó TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 27 3.2.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 27 3.2.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng chống bệnh sán dây Taenia hydatigena chó 27 3.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Bố trí điều tra phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó 28 3.3.2 Phương pháp bố trí theo dõi xác định tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tuổi 31 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena chó gây nhiễm 32 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó thành phố Thái Nguyên 32 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây Taenia hydatigena gây chó thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 35 4.1.1 Sự phân bố loài sán dây ký sinh đường tiêu hóa chó thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 35 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó địa phương 36 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tuổi 38 4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tính biệt 40 vii 4.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó theo tháng điều tra 41 4.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh sán dây Taenia hydatigena 43 4.2.1 Thời gian hồn thành vịng đời tỷ lệ ấu trùng Cysticercus tenuicollis phát triển thành sán dây trưởng thành 43 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena gây nhiễm 45 4.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hố chó sán dây Taenia hydatigena ký sinh 46 4.2.4 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chó loại động vật ni nhiều giới, xem vật gần gũi với người Chính vậy, nước phát triển chó ni, chăm sóc, khám chữa bệnh cẩn thận Ở nước ta, năm gần đây, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, người dân quan tâm nhiều đến việc ni chó để làm cảnh, làm bạn thân thiết người phục vụ mục đích khác Tuy nhiên, chó ni nhiều vấn đề dịch bệnh xảy chó ngày nhiều Bệnh dịch gây thiệt hại cho chó mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người Ngoài bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó bệnh dại, bệnh Care, bệnh xoắn khuẩn, bệnh Parvovirus,… bệnh ký sinh trùng gây nhiều thiệt hại cho chó, đặc biệt khí hậu nóng ẩm nước ta điều kiện thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn phát triển Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [8], Vương Đức Chất cs (2004) [1], giới có khoảng 40 lồi sán dây gây bệnh cho chó thú ăn thịt thuộc họ chó mèo Một loài sán dây gây tác hại lớn cho chó sán dây Taenia hydatigena Sán dây Taenia hydatigena ký sinh làm cho chó gầy yếu, suy nhược, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột, giảm khả sinh sản chết kiệt sức (Tô Du cs, 2006) [3] Những năm gần đây, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, có tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, chó thường ni theo phương thức thả rơng, chó bị nhiễm sán dây Taenia hydatigena dễ phát tán mầm bệnh, làm cho người vật nuôi khác dễ nhiễm mắc bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis Đặc biệt, việc đảm bảo yêu cầu vệ 45 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena gây nhiễm Triệu chứng bệnh sán dây gây phụ thuộc vào sức độc sán dây sức chống đỡ thể Theo dõi triệu chứng lâm sàng chó nhiễm sán dây, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh sán dây Taenia hydatigena gây nhiễm Số chó gây nhiễm (con) Số chó Tỷ lệ có biểu có biểu hiện lâm sàng lâm sàng (con) (%) Các triệu chứng chủ yếu Các triệu chứng chủ yếu Nôn mửa Có triệu chứng thần kinh: run rẩy, xiêu vẹo Gầy cịm, ăn ít, lơng rụng nhiều 100 Rối loạn tiêu hóa kéo dài: táo, ỉa chảy Ngứa hậu mơn Phân có đốt sán dây Số chó Tỷ lệ (con) (%) 50,00 25,00 75,00 25,00 4 100 100 Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số chó nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó có biểu triệu chứng lâm sàng bệnh, tỷ lệ nhiễm chung 100% Các biểu triệu chứng chủ yếu bệnh bao gồm: phân có đốt sán dây (100%); nơn mửa (50%); ăn ít, thể gầy cịm, lơng rụng nhiều (75%); rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo, ỉa chảy (25%); ngứa hậu mơn (100%); có triệu chứng thần kinh: run rẩy, xiêu vẹo (25%) Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng chó nhiễm sán dây Taenia hydatigena, nhận thấy triệu chứng lâm sàng chó nhiễm sán nhận biết dễ dàng, phát có nhiều đốt sán màu 46 trắng phân, có lúc chó thải đoạn sán dây lịng thịng hậu mơn Đây sở quan trọng để chẩn đoán bệnh sán dây thực tế chăn ni chó Theo dõi triệu chứng lâm sàng kết hợp với tìm hiểu đặc điểm dịch tễ kiểm tra đốt sán phân phương pháp chẩn đốn bệnh sán dây, đặc biệt địa phương miền núi xa xơi, khơng có điều kiện chẩn đốn phịng thí nghiệm Trịnh Văn Thịnh (1977) [21] cho biết: chó bị sán dây ký sinh phát thành triệu chứng có số lượng sán nhiều: vật đau bụng, tả, ăn uống thất thường, ngứa hậu mơn, có bị co giật; cuối thiếu máu, gầy rạc chết Tô Du Xuân Giao (2006) [3] nhận xét: chó bị bệnh sán dây thường gầy yếu, suy nhược, thiếu máu thiếu dinh dưỡng, viêm ruột, giảm khả sinh sản, chết kiệt sức Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả 4.2.3 Bệnh tích đại thể đường tiêu hố chó sán dây Taenia hydatigena ký sinh Kết xác định bệnh tích đại thể đường tiêu hóa chó trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể đường tiêu hố chó sán dây Taenia hydatigena ký sinh Số chó Số chó Tỷ lệ gây có bệnh có bệnh nhiễm tích tích (con) (con) (%) 4 100 Các bệnh tích đại thể chủ yếu Số Tỷ lệ Những bệnh tích chủ yếu chó (%) (con) Xuất huyết chỗ có đầu sán dây bám vào 100 Ruột viêm cata, có nhiều nốt loét nhỏ 100 Kết bảng 4.8 cho thấy: Mổ khám chó gây nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó có bệnh tích đại thể, tỷ lệ có bệnh tích 100% Các bệnh tích chủ yếu là: 47 Niêm mạc ruột viêm cata, có nhiều nốt loét nhỏ (100% số chó có bệnh tích này); xung quanh chỗ có đầu sán dây bám vào niêm mạc ruột sùi lên, xuất huyết (100%) Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [10], Phạm Sỹ Lăng cs (2006) [13], cho biết: trình ký sinh, sán dây dùng giác bám bám chặt vào niêm mạc, gây tổn thương giới, phá vỡ phịng tuyến thượng bì, làm niêm mạc ruột bị viêm, xuất huyết Kết nghiên cứu bệnh tích đại thể chó nhiễm sán dây Taenia hydatigena phù hợp với mô tả tác giả 4.2.4 Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó 4.2.4.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây chó diện hẹp Chúng tơi sử dụng hai loại thuốc Niclosamid Praziquantel với hai mức liều Niclosamid 100 mg/kg TT 120 mg/kg TT; Praziquantel 10 mg/kg TT 12 mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó Kết xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây chó diện hẹp trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây chó diện hẹp Lơ thí nghiệm I II III Tên thuốc liều lượng Niclosamid (100 mg/kg TT) Niclosamid (120 mg/kg TT) Praziquantel (10 mg/kg TT) Praziquantel (12 mg/kg TT) Bảng 4.9 cho thấy: IV Số chó dùng thuốc (con) Số đốt sán/ lần thải Số chó phân trước đốt sán tẩy ( X ) Tỷ lệ sán (%) 20,8 100 23,4 100 19,4 100 22,2 100 Ở lơ thí nghiệm I, sử dụng thuốc Niclosamid liều 100 mg/kg TT tẩy sán dây cho chó Những chó trước tẩy có cường độ nhiễm sán 20,8 đốt 48 sán/lần thải phân Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 15 thấy chó cịn đốt sán Hiệu lực tẩy sán dây 100% Ở lơ thí nghiệm II, thuốc Niclosamid liều 120 mg/kg TT tẩy sán dây cho chó Những chó trước tẩy có cường độ nhiễm sán 23,4 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 15 khơng thấy chó cịn đốt sán Hiệu lực tẩy sán dây 100% Ở lơ thí nghiệm III, thuốc Praziquantel liều 10 mg/kg TT tẩy sán dây cho chó Những chó trước tẩy có cường độ nhiễm sán 19,4 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 15 khơng thấy chó cịn đốt sán Hiệu lực tẩy sán dây 100% Ở lơ thí nghiệm III, thuốc Praziquantel liều 12 mg/kg TT tẩy sán dây cho chó Những chó trước tẩy có cường độ nhiễm sán 22,2 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc, kiểm tra lại phân ngày thứ 15 khơng thấy chó cịn đốt sán Hiệu lực tẩy sán dây 100% Từ kết trên, chúng tơi có nhận xét: - Trên diện hẹp hai loại thuốc có hiệu cao việc tẩy sán dây cho chó (hiệu lực 100%) Chó lơ an tồn, khơng có phản ứng phụ sau dùng thuốc Tuy nhiên, thử nghiệm thuốc Niclosamid Praziquantel dừng lại số lượng chó ít, chưa thể có kết luận chắn hiệu lực tẩy sán dây hai loại thuốc nói 4.2.4.2 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng Sau đánh giá hiệu lực thuốc diện hẹp, tiến hành thử nghiệm thuốc với số lượng chó lớn phường Đồng Quang xã Phúc Trìu Kết xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng trình bày bảng 4.10 49 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho chó diện rộng Địa phương ( xã) Tên thuốc liều lượng Trước dùng thuốc Sau dùng thuốc Số Số đốt Hiệu Số Số đốt chó sán/lần thả chó lực dùng sán/lần thả phân (%) nhiễm phân thuốc (con) (X ) (con) Niclosamid 20 Đồng (100 mg/kg TT) Quang Praziquantel 20 (10 mg/kg TT) Niclosamid 20 Phúc (120 mg/kg TT) Trìu Praziquantel 20 (12 mg/kg TT) Kết bảng 3.17 cho thấy: 22,8 12 95 24,7 0 100 26,1 0 100 26,6 0 100 - Ở phường Đồng Quang: + Sử dụng thuốc Niclosamid liều 100 mg/kgTT, tẩy sán dây cho 20 chó Những chó trước dùng thuốc tẩy có cường độ nhiễm bình qn 22,8 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra thấy có mẫu cịn đốt sán phân với cường độ nhiễm 12 đốt sán/lần thải phân Hiệu lực tẩy đạt 95% + Sử dụng thuốc Praziquantel liều 10 mg/kg TT tẩy sán dây cho 20 chó, chó trước dùng thuốc tẩy có cường độ nhiễm bình qn 24,7 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra thấy khơng có mẫu cịn đốt sán phân Hiệu lực tẩy sán dây đạt 100 % - Ở xã Phúc Trìu: + Sử dụng thuốc Niclosamid liều 120 mg/kgTT, tẩy sán dây cho 20 chó, chó trước dùng thuốc tẩy có cường độ nhiễm bình qn 26,1 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra thấy khơng cịn mẫu có đốt sán phân Hiệu lực tẩy đạt 100% 50 + Sử dụng thuốc Praziquantel liều 12 mg/kgTT, tẩy sán dây cho 20 chó, chó trước dùng thuốc tẩy có cường độ nhiễm bình qn 26,6 đốt sán/lần thải phân Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra thấy khơng cịn mẫu có đốt sán phân Hiệu lực tẩy đạt 100% Kết dùng thuốc Niclosamid tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Sỹ Lăng Tác giả cho biết, thuốc Niclosamid tẩy sán dây cho chó đạt hiệu tẩy 85% (Phạm Sỹ Lăng cs, 2009) [14] Từ kết thử nghiệm hai loại thuốc tẩy sán dây diện rộng, thấy: + Ở phường Đồng Quang: thuốc Praziquantel liều 10mg/kgTT có hiệu lực cao thuốc Niclosamid liều 100mg/kgTT + Ở xã Phúc Trìu: loại thuốc Praziquantel liều 12mg/kgTT thuốc Niclosamid liều 120mg/kgTT có hiệu lực triệt để Tuy nhiên, có chó sau dùng thuốc Niclosamid liều 120mg/kgTT, chó sau dùng thuốc Praziquantel liều 12mg/kgTT có phản ứng thuốc với triệu chứng: run rẩy, chảy nước bọt, ăn, sau trở lại bình thường Theo chúng tôi, sử dụng loại thuốc với liều lượng khơng thật an tồn Vì vậy, nên sử dụng thuốc Praziquantel liều lượng 10mg/kgTT để tẩy sán dây cho chó vừa đạt hiệu lực cao, vừa an tồn 4.2.5 Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh sán dây chó thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Sán dây ký sinh gây tác hại lớn chó: chó ăn, gầy cịm, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu, viêm ruột; giai đoạn ấu trùng sán dây gây bệnh nguy hiểm cho người động vật nuôi… Do vậy, việc xây dựng biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh sán dây chó cần thiết Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả ngồi nước, chúng tơi 51 đề xuất biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh sán dây chó, gồm biện pháp sau: Tẩy sán dây cho chó: sử dụng thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó, thuốc có hiệu cao, an tồn thuận tiện sử dụng Thuốc sử dụng tẩy cho chó thời gian mang thai Định kỳ tẩy sán dây cho chó lần/năm Cần ý tẩy sán dây cho chó giai đoạn năm tuổi Vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh, định kỳ dùng dung dịch NaOH 3% rửa cũi nhốt chó Xử lý phân tiêu diệt mầm bệnh, chơn phân chó để diệt trứng sán dây Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng chó Cho chó ăn thức ăn chín, ăn uống sạch, khơng cho chó ăn cá sống Khơng nên thả rơng chó, hộ ni chó nên có cũi nhốt chó huấn luyện cho chó ỉa nơi quy định Có chế độ kiểm sốt giết mổ chặt chẽ, khơng cho chó ăn khí quan trâu, bị, dê, cừu có ấu trùng sán dây 52 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phát loài sán dây ký sinh chó thành phố Thái Nguyên: Spirometra erinacei-europaei; Taenia pisiformis, Dipylidium caninum, Taenia hydatigena, Multiceps multiceps - loài sán dây phân bố phổ biến địa phương nghiên cứu (tần xuất xuất từ 33,33% - 100%) - Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó xã, phường qua mổ khám 19,28%, cường độ nhiễm từ - 14 sán/chó - Chó tháng tuổi nhiễm sán dây Taenia hydatigena cao (21,93%), chó > - 12 tháng tuổi nhiễm (19,27%) thấp chó 12 tháng tuổi (15,66%) - Tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena chó (21,21%) cao so với chó đực (17,82%) - Tỷ lệ nhiễm sán dâyTaenia hydatigena chó tháng cao (21,74%), tháng (21,43%), tháng (19,35%), thấp tháng 11 (15,87%) tháng 10 (18,57%) - Thời gian xuất đốt sán phân chó sau gây nhiễm 19 đến 23 ngày; tỷ lệ ấu trùng Cysticercus tenuicollis phát triển thành sán dây trưởng thành 5,62 - 10,84% - 100% chó gây nhiễm có triệu chứng ngứa hậu mơn, phân có lẫn đốt sán; 75% có triệu chứng gầy yếu, ăn ít, rụng lơng nhiều; 25% có triệu chứng thần kinh, rối loạn tiêu hóa - Tỷ lệ chó gây nhiễm có bệnh tích đại thể ruột sán dây gây 100% (viêm cata, loét, xuất huyết) 53 - Thuốc Niclosamid Praziquantel có hiệu lực tẩy sán dây cao (95% đến 100%) Tuy nhiên, nên lựa chọn thuốc Praziquantel liều 10mg/kgTT (hiệu lực 100 %) để đảm bảo an tồn cho chó - Biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh sán dây chó gồm biện pháp 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian làm thực tập cịn ngắn, kinh phí nên kết thu hạn hẹp 5.3 Đề nghị - Thử nghiệm áp dụng biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh sán dây cho chó địa phương thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Sử dụng thuốc Praziquantel liều 10 mg/kg TT để tẩy sán dây cho chó TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phịng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn, Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 235 - 239 Tơ Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phòng trị bệnh thường gặp Nxb lao động xã hội, tr 69 - 72 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr 141 - 144 Bùi Quý Huy, (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 123 - 127 Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), “Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Cần Thơ hiệu số thuốc tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, tr 66 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, tr 81 - 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 12 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr 83 - 85 13 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr 117 - 120 14 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 221 - 227 15 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 16 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ, (2000), “Tình hình nhiễm giun sán chó ni thành phố Huế hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 4, tr 58 - 62 17 Skarabin K I., Petrov A.M (1963), Ngun Lý mơn giun trịn thú y, Tập 1, tr 41 (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch nguyên tiếng Nga), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2006), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 114 19 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 36, 58 61, 218 - 226 20 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 106 - 107 22 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi Nxb Hà Nội, tr 238 - 241 23 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nxb lao động, Hà Nội, tr 103 - 110 24 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 217 - 218, 222 II Tài liệu tiếng Anh 25 Dalimi A., Sattari A., Motamedi G (2006), “A study onintestinal helminths of dogs, foxes and jackals in thewestern part of Iran”, Veterinary Parasitology 142, pp.129-133, http://www.sciencedirect.com 26 Yotko Kamenov, Kostadin Kanchev, Mihail Mihailov, Milena Pancheva, Iva Nikolova, Aleksandar, Nikolov (2009), “Studies on distribution and epozootology of tenuicol cysticercosis on farm animals in northwest bulgaria” Proceedings of Conference of Faculty of Veterinary Medicine on University of Forestry (in Bulgarian) http://www.ltu-researchbg.org 27 Seymour Weiss (1996), The west highland white terrier, Wiley Publishing, Inc, New York, NY, pp 71 - 72 28 Tuzer E., Bilgin Z., Oter K., Ergin S., Tinar R (2010), “Efficacy of Praziquantel injectable solution against Feline and Canine Tapeworms”, Turkiye Parazitol Derg 34 (1), pp 17 - 20, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed 29 Valerie Foss (2003), The untimate golden retriever, second edition, Wiley Pulishing Inc, pp 240 - 241 30 Xhaxhiu D., Kusi I., Rapti D., Kondi E., Postoli R., Dimitrova ZM., Visser M., Knaus M., Rehbin S (2010), “Principal intestinal parasites of dogs in Tirana, Albania”, Klinika Veterinare, Bulevardi Gjergj Fishta, Kulla II Jeshile, Ap 3, Tirana Albania, 108 (2), pp 341 - 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Mổ khám thu thập sán dây ký sinh chó Ảnh 2: Sán dây ký sinh ruột chó Ảnh 3: Ấu trùng Cysticerscus Ảnh 4: Gây nhiễm ấu trùng tenuicollis Cysticerscus tenuicollis cho chó Ảnh Chó gây nhiễm gầy cịm, Ảnh 6: : Phân chó gây nhiễm có đốt rụng lơng, tiêu chảy sán dây Taenia hydatigena Ảnh 7: Sán dây Taenia hydatigena ký sinh ruột chó gây nhiễm Ảnh 8: Niêm mạc ruột chó gây nhiễm bị xuất huyết nơi đầu sán bám vào Ảnh 9: Các loại sán dây thu thập số xã, phường TP Thái Nguyên

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan