Nguyễn Đắc trọng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TRỌNG Tên đề tài “ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA V Ụ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ISA BROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI CHUỒNG KÍN TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TRỌNG Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ISA BROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NI CHUỒNG KÍN TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 – Chăn ni thú y Khố học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐẮC TRỌNG Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ISA BROWN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NI CHUỒNG KÍN TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 – Chăn ni thú y Khố học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tập thể thầy cô giáo khoa, Ban lãnh đạo cán xã Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình anh Nguyễn Hồng Long, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, BSTY Nguyễn Hồng Phong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Đắc Trọng ii LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước ngày lên Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy cô giáo hướng dẫn tiếp nhận ông Nguyễn Hồng Long, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên em tiến hành đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến sức sản xuất gà Isa brown thương phẩm giai đoạn hậu bị nuôi chuồng kín Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập cịn ngắn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian chiếu sáng cho gà 24 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn gà thí nghiệm .25 Bảng 4.1 Lịch tiêm vắc-xin phòng bệnh cho gà 30 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi (%) 36 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ đồng (%) điều chỉnh lượng thức ăn cho gà thí nghiệm (g/con/tuần) 39 Bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ kết điều chỉnh gà thí nghiệm giai đoạn hậu bị (g/con/tuần) 41 Bảng 4.9 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm 43 Bảng 4.10 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị .44 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa brown 45 Biểu đồ 4.2 Hiệu kinh tế gà hậu bị Isa brown .45 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm .3 2.1.2 Đặc điểm sinh học gia cầm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất gia cầm .10 2.1.4 Ảnh hưởng mùa vụ tới khả sản xuất gà 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm .16 2.1.6 Sức sống khả chống đỡ bệnh gia cầm 17 2.1.7 Đặc điểm phương thức ni chuồng kín 19 2.1.8 Đặc điểm gà Isa brown .20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước .21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Địa điểm, thời gian .23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Thực quy trình chăn ni đề trại 23 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 25 v 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phục vụ sản xuất 27 4.1.1 Công tác giống 27 4.1.2 Công tác chăn nuôi 27 4.1.3 Công tác thú y 29 4.1.4 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 34 4.2 Kết chuyên đề khoa học 34 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 34 4.2.3 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm .37 4.2.4 Tỷ lệ đồng biện pháp xử lý 38 4.2.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 40 4.2.6 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm .42 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị .43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Để phát triển nơng nghiệp tồn diện, ngồi trồng trọt, chăn ni chiếm vị trí khơng nhỏ nghiệp phát triển nông nghiệp nâng cao đời sống người dân Chăn nuôi góp phần làm tăng thu nhập, tận dụng nguồn lao động thừa, cịn nguồn lợi khơng nhỏ cho quốc gia nông nghiệp Ở Việt Nam ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng có từ lâu quy mơ nhỏ lẻ Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh số lượng chất lượng Nó khơng đáp ứng nhu cầu nước, mà cịn xuất sang nước ngồi Chăn ni gia cầm có ý nghĩa kinh tế lớn có khả đáp ứng nhanh nhu cầu loại sản phẩm trứng, thịt có giá trị dinh dưỡng cao (có tỷ lệ protein cao đầy đủ axit amin thiết yếu) Ngồi cịn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt cung cấp số sản phẩm phụ lông cho ngành công nghiệp nhẹ Trong năm gần với mục tiêu thực cơng nghiệp - hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo chủ trương Ðảng Nhà Nước, ngành chăn ni có đầu tư khoa học kỹ thuật, vốn, đưa giống có suất, chất lượng hiệu cao vào sản xuất góp phần vào thay đổi mặt kinh tế nơng thơn Với sách thuận lợi phù hợp nhà nước, nên ngành chăn nuôi gà phát triển mạnh mẽ với nhiều trại nuôi gà với nhiều quy mô Giống gà Isa brown nhập nước ta từ Pháp, năm 1998, phát triển với nhiều quy mô trang trại lớn Đây giống gà cho suất trứng cao, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn ni Liệu quy trình ni dưỡng khác nơng hộ, địa phương có ảnh hưởng đến sức sản xuất gà Isa brown hay không? Mùa vụ có ảnh hưởng tới sức sản xuất hay khơng để có thêm số liệu khoa học gà Isa brown, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến sức sản xuất gà Isa brown thương phẩm giai đoạn hậu bị nuôi chuồng kín Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ ảnh hưởng mùa vụ tới khả sản xuất gà Isa brown thương phẩm giai đoạn hậu bị - Từng bước hoàn thiện quy trình ni dưỡng, chăm sóc để phát huy tiềm giống, góp phần hồn thiện quy trình chăn ni gà theo hướng an tồn sinh học - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Cung cấp số liệu để làm sở để phát triển chăn nuôi gà sinh sản 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Kết đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu - Cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân cách ni dưỡng chăm sóc gà có hiệu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng Bản chất di truyền tính trạng sản xuất: Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt phần lớn tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Phần lớn thay đổi q trình tiến hố sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có mơi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [17] giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên quan tới kiểu gen giá trị kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (Environmental deviation) Như kiểu gen quy định giá trị kiểu hình mơi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: P=G+E Trong đó: P: Là giá trị kiểu hình G: Là giá trị kiểu gen E: Là sai lệch mơi trường Tuy nhiên khác với tính trạng chất lượng, giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen nhỏ (Minorgene) cấu tạo thành Đó hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ có ảnh hưởng rõ rệt 35 dùng thuốc giai đoạn nhạy cảm, nhập gà về, cho gà uống thuốc phòng E coli suốt ngày đầu, tiến hành tiêm phòng vắc-xin đầy đủ để nâng cao sức đề kháng cho gà, khơng khí chuồng ni ln đảm bảo thơng thống, điều có tác dụng nâng cao tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gà phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, điều kiện chăm sóc ni dưỡng, thức ăn, sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh cá thể, dịng, giống Muốn đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống đàn gà Isa brown nuôi trại gà ông Nguyễn Hồng Long với số lượng đầu kỳ 2000 Kết theo dõi trình bày bảng 4.5 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm từ – 17 tuần tuổi tương đối cao chứng tỏ quy trình chăm sóc chúng tơi phù hợp, lơ I 93,20 % lô II 93,50 % Gà chết lơ thí nghiệm tập trung chủ yếu tuần 1-5 giai đoạn gà có sức đề kháng yếu nên nhạy cảm với tác động mơi trường bên ngồi, chưa tiêu lịng đỏ nên sau tuần đầu tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm cịn 99,70 % lơ I 99,50 % lô II Ở giai đoạn 7-10 tuần tuổi gà chết sau phân lô gà ăn hết thức ăn gà bị đè bị bệnh CRD cụ thể: Giai đoạn 7-8 tuần tuổi gà bị chết chủ yếu lý phân lơ gà, gà bị strees, thay đổi chỗ (vị trí ô chuồng nuôi) Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn tuần tuổi lô I 98,96 %, lô II 98,75 %.Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn tuần tuổi lô I 98,95 %, lô II 100 % 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi (%) Lô I Lô II Tuần tuổi Trong tuần (%) Cộng dồn (%) Trong tuần (%) Cộng dồn (%) 99,70 99,70 99,50 99,50 98,89 98,60 99,49 99,0 98,88 97,50 99,29 98,30 98,87 96,40 99,89 98,20 99,79 96,20 100 98,20 100 96,20 98,37 96,60 98,96 95,20 98,75 95,40 98,95 94,48 100 95,40 99,89 94,10 98,63 94,10 10 99,89 94,0 99,78 93,90 11 100 94,0 99,78 93,70 12 99,47 93,5 100 93,70 13 99,89 93,40 99,78 93,50 14 99,89 93,30 100 93,50 15 100 93,30 100 93,50 16 99,89 93,20 100 93,50 17 100 93,20 100 93,50 37 Giai đoạn 9-10 tuần tuổi gà chết chủ yếu đè lên Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn tuần tuổi lô I 98,89 %, lô II 98,63 % Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 10 tuần tuổi lô I 99,89 %, lô II 99,78 % Gà mùa Đông chết nhiều so với mùa Xuân 0,30 % Nguyên nhân chủ yếu thời tiết lạnh gà ăn túm lại để giữ ấm thường bị xô đè nhau, nên bị chết So sánh với số giống gà nhập nội khác nuôi Thái Nguyên năm gần lần là: Gà Tam Hồng bình qn 96 %, gà Lương Phượng 97 %, gà Kabri 95 % tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm tương đối cao 93,35 % Điều cho thấy khả chống đỡ bệnh tật thích nghi gà Isa brown cao tương đương với số giống gà nhập nội khác Từ thực tế ni dưỡng kết phân tích chúng tơi đánh giá gà Isa brown có khả thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 4.2.3 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng gà tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, phản ánh sức sản xuất thịt gia cầm Để đánh giá khả sinh trưởng gà, người ta thường vào khối lượng thể qua tuần tuổi Trong chăn ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn Tuy nhiên, thực tế cho thấy: Khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi với mơi trường Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy xác định tiêu khối lượng thể qua tuần tuổi thể bảng 4.6 * Nhận xét: Qua bảng 4.6 ta nhận thấy gà ni vào vụ Đơng có sinh trưởng tích lũy thấp gà nuôi vào vụ Xuân nguyên nhân khí hậu mùa Đơng nước ta thời tiết lạnh gà phải sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh để tăng sức đề kháng dẫn tới việc tích lũy sinh trưởng thấp hơn, khí hậu lạnh dẫn tới việc gà phải chuyển hóa phần lượng để sưởi ấm thể dẫn đến việc sinh trưởng tích lũy thấp vụ Xuân 38 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) Lơ Lơ Tuần tuổi N X ±mx Cv (%) n X ±mx Cv (%) 50 60,02 ± 0,91 10,76 50 61,78 ± 0,90 10,35 51 106,78 ± 1,32 8,86 48 113,14 ± 1,63 9,99 50 191,38 ± 1,45 5,36 50 199,9 ± 1,46 5,19 49 269,68 ± 1,96 5,08 49 272,64 ± 1,89 4,87 52 376,28 ± 2,07 3,97 50 376,82 ± 1,82 3,42 50 467,24 ± 2,88 4,36 50 470,12 ± 4,05 6,09 50 560,58 ± 3,26 4,12 50 562 ± 3,68 4,63 55 656,40 ± 2,81 3,18 45 653,62 ± 7,78 7,99 50 737,84 ± 3,87 3,71 50 741,0 ± 3,32 3,19 10 52 833,20 ± 4,29 3,71 50 837,06 ± 4,84 4,10 11 50 916,10 ± 7,12 5,50 45 924,28 ± 5,80 4,20 12 50 1017,96 ± 6,91 4,80 50 1019,9 ± 8,73 6,05 13 50 1099,36 ± 9,89 6,36 50 1097,88 ± 10,02 6,45 14 47 1175,36 ± 4,45 2,59 55 1179,02 ± 4,52 2,84 15 50 1268,88 ± 5,83 3,25 50 1269,64 ± 7,64 4,25 16 50 1350,04 ± 8,99 4,71 50 1353,98 ± 11,19 5,84 17 50 1376,94 ± 8,51 4,37 50 1378,12 ± 8,40 4,31 4.2.4 Tỷ lệ đồng biện pháp xử lý Trong chăn nuôi gà tỷ lệ đồng lúc cao, chăn nuôi gà hậu bị, gà phải ăn phần hạn chế, gà ln bị đói nên chúng thường tranh ăn, hậu tỷ lệ đàn gà không đồng Tuy nhiên, 39 tỷ lệ đàn gà khơng đồng cịn chất lượng đàn giống thấp, độ phân ly khối lượng cao Để đạt tỷ lệ đồng cao qua tuần cho gà thí nghiệm chúng tơi tiến hành phân lô gà điều chỉnh lượng thức ăn qua tuần tuổi với ngun tắc, lơ có khối lượng thấp khối lượng chuẩn cho ăn mức thức ăn chuẩn với điều chỉnh 10 gam khối lượng gà thấp điều chỉnh tăng gam thức ăn để đạt tỷ lệ đồng cao Kết theo dõi tỷ lệ đồng điều chỉnh lượng thức ăn cho gà thí nghiệm trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ đồng (%) điều chỉnh lượng thức ăn cho gà thí nghiệm (g/con/ngày) Lơ I TT Lơ II % đồng Lượng TĂ điều chỉnh % đồng Lượng TĂ điều chỉnh 77 75 -2 81 -1 77 -1 83 80 10 84 +1 81 +1 11 86 +2 85 +1 12 87 +1 87 +1 13 88 +2 87 -3 14 90 +3 88 15 92 +2 90 -1 16 94 +2 92 +3 17 96 -5 94 -5 Kết bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ đồng lô gà thí nghiệm khác tăng dần qua tuần tuổi từ tuần tuổi đến tuần tuổi 17 40 Bắt đầu từ tuần thứ 9, đàn gà có tỷ lệ đồng cao, ln đạt 80 %, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, để đạt tỷ lệ đồng cao điều chỉnh phù hợp thức ăn tuần, hàng tuần sau cân gà tính độ đồng đều, để tuần sau độ đồng cao tuần trước chúng tơi tiến hành tăng thức ăn cho lô Đặc biệt đồng lô I cao lô II, cụ thể hết tuần 15, 16, 17 độ đồng lơ I tương ứng 92, 94, 96 % cịn lô II tương ứng 90, 92, 94 %, gà ni mùa Đơng có tỷ lệ đồng cao mùa Xuân, gà nuôi mùa Đông thường ăn hết thức ăn dễ điều chỉnh thức ăn, gà lạnh cần thức ăn để giữ nhiệt nên gà ăn nhiều thức ăn, gà mùa Xuân Hè thời tiết có ngày trời nóng nên gà ăn thức ăn 4.2.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 % - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng khả chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng, chất lượng thức ăn Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Trong chăn nuôi gà hậu bị, nguyên tắc sớm kìm hãm phát triển khung tốc độ tăng trưởng nhanh, thúc đẩy phát triển lườn phận sinh dục vào độ tuổi thành thục cho gà đẻ bói thời điểm suất cao vào thời kì đẻ trứng Nếu thể to, béo suất chất lượng trứng thấp, cần hạn chế thức ăn để tạo gà hậu bị đạt tiêu chuẩn cho giai đoạn sinh sản Căn vào thức ăn chuẩn, khối lượng chuẩn, khối lượng thực tế đàn gà điều chỉnh lượng thức ăn cho đàn gà thí nghiệm cho phù hợp Kết bảng 4.8 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cho gà tăng dần theo lứa tuổi gà, tuần thứ đàn gà chuẩn bị cho ăn phần ăn hạn chế, khối lượng thức ăn tiêu tốn thấp khối lượng thức ăn tiêu chuẩn khối lượng gà bám sát với số liệu gốc Từ tuần thứ gà bắt đầu ăn phần hạn chế, khối lượng thức ăn tính tốn để gà ăn phát triển tốt khối lượng thể, bám sát với tiêu chuẩn Từ tuần trở gà bắt đầu ăn nhiều so với khối lượng thức ăn tiêu chuẩn Lượng thức ăn nhiều lượng thức ăn từ tuần đến tuần không sử dụng hết Khả sử dụng thức ăn lô I cao lô II lô I nuôi mùa Đông gà ăn tốt so với mùa Xuân cần tăng nhiệt độ thể để giữ ấm 41 Bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ kết điều chỉnh gà thí nghiệm giai đoạn hậu bị (g/con/tuần) Lô Lô Tiêu chuẩn Thực tế Chênh lệch Thực tế Chênh lệch 75 76 +1 76 +1 115 113 -2 116 +1 155 155 157 +2 195 196 +1 194 -1 230 230 229 -1 260 259 -1 257 -3 290 290 288 -2 310 309 -1 309 -1 330 330 330 10 360 361 +1 361 +1 11 380 382 +2 381 +1 12 400 401 +1 401 +1 13 420 422 +2 417 -3 14 435 438 +3 435 15 455 457 +2 454 -1 16 475 477 +2 478 +3 17 495 490 -5 490 -5 Tổng 5380 5386 Tuần tuổi 5373 Nhưng gà đến tuần 17 gà bắt đầu ăn khơng hết phần tiêu chuẩn Bắt đầu từ tuần thứ 19 - 20 gà hoàn toàn trưởng thành bắt đầu lên ổ đẻ nên khối lượng thức ăn khống chế bắt đầu ổn định giữ nguyên không thay đổi 42 4.2.6 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy đàn gà chủ yếu mắc số bệnh như: Bệnh Bạch lỵ, E.coli, Cầu trùng, CRD Bệnh Bạch lỵ Salmonella gây nên Là bệnh thường gặp gà từ đến tuần tuổi, tỷ lệ mắc cao Nguyên nhân bệnh do: lây từ gà mẹ, lây từ trứng ấp, hay khâu vệ sinh chưa đảm bảo Biểu mặt triệu chứng: gà giảm ăn, lông mượt… mổ gà kiểm tra thấy lịng đỏ chưa hết có màu xanh tàu chuối Qua bảng 4.9 cho ta thấy: Tỷ lệ gà nhiễm bệnh nằm khoảng thời gian tuần đầu tuần Thời gian tuần đầu gà dễ bị mắc bệnh đường tiêu hóa thời gian tuần gà hay bị mắc bệnh đường hô hấp CRD, đặc biệt ni Đơng tỷ lệ mắc bệnh nhiều dễ mắc bệnh so với vụ Xuân Cụ thể: Ở giai đoạn - tuần tuổi gà mắc bệnh Bạch lỵ vào thời gian gà non nên sức đề kháng yếu Giai đoạn - tuần tuổi gà mắc CRD chủ yếu giai đoạn thời tiết mưa phùn nhiều, độ ẩm khơng khí cao, làm cho chuồng có phần bị ẩm ướt nên gà dễ mắc bệnh đường hơ hấp Khi phát số gà có biểu hen như: chảy nước mắt, khẹc…đã sử dụng thuốc có thành phần Tylosin để điều trị cho gà, cho gà uống ngày liên tục thấy gà khỏi Bệnh Hen gà (CRD) bệnh hô hấp mãn tính có tỷ lệ mắc cao, lây lan nhanh làm cho đàn gà có biểu bệnh lý, giảm ăn Khi mắc bệnh, đàn gà cho ăn phần ăn hạn chế, gà ăn không đủ nhu cầu nên lượng cám sử dụng ngày không giảm gà ăn chậm, rải rác Nhờ có hướng điều trị kịp thời với chăm sóc chu đáo mà đàn gà nhanh chóng hết biểu bệnh lý Từ 10 tuần tuổi trở gà hoàn toàn khơng bị mắc bệnh đường tiêu hóa, bệnh đường hơ hấp Kết theo dõi trình bày bảng 4.9 43 Bảng 4.9 Tình hình nhiễm số bệnh gà thí nghiệm Lơ I Lơ II Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường hơ hấp Bệnh đường tiêu hóa Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 0,8 0,4 0 0,3 0,5 0,5 0 0,5 3-7 0 0 0 0 0,4 0 0,5 0 0,5 0 0,7 0 10-12 0 0 0 0 Tuần tuổi Gà thí nghiệm mắc bệnh lô I 3,90 % 2,0 % lô II cho thấy: gà Isa brown có khả chống chịu bệnh tật tốt có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu tỉnh Thái Nguyên 4.2.7 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị tiêu kinh tế quan trọng đến hiệu kinh tế người chăn ni Kết tính tốn chi phí trực tiếp cho gà hậu bị thí nghiệm thể bảng 4.10 Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.1 ta thấy: Tổng chi phí cho gà hậu bị lơ thí nghiệm I 88.243 đ/gà, cịn lơ thí nghiệm II 87.406 đ/gà Như vậy, tổng chi phí cho gà hậu bị lô II cao lô I với độ chênh lệch 837 đ/gà Ở lô TN chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao chi phí chăn ni, khoảng 60% chi phí chăn ni, chiếm tỷ lệ cao Tổng chi phí cho gà lơ I cao lơ II, lô II gà nuôi mùa đông tốn nhiều chi phí so với mùa xuân, tiền điện nước,tiền thuốc thú y tiền than ga tốn so với mùa đông Qua bảng 4.10 biểu đồ 4.2 cho thấy: 44 Hiệu kinh tế lô I (9.757 đ/gà) thấp lô II (12.594 đ/gà), với độ chênh lệch 2,837 đ/gà Điều chứng tỏ rằng, ni gà vào mùa Xn đạt hiệu kinh tế cao so với mùa Đơng gà vào giai đoạn có giá cao người dân thường mua gà vào mùa này, người dân thường mua gà vào đầu năm hay cuối năm, vào dịp tết giá trứng thấp khó bán trứng nuôi gà vụ đông vụ nên gà đẻ trứng cho suất cao Bảng 4.10 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Gà Isa brown giai đoạn hậu bị Diễn giải Lô Lô Tiền (đ) % Tiền (đ) % Giống 12.000 13,60 12.000 13,73 Thú y 10.500 11,90 10.000 11,44 Thức ăn 56.743 64,30 56.606 64,76 Lao động 3500 3,96 3500 4,01 Chi phí khác 5500 6,23 5300 6,06 Tổng chi phí 88.243 100 87.406 100 Tổng khối lượng sống (gam) 1377 1378 Giá bán/ gà 98.000 100.000 Hiệu kinh tế/ gà 9,757 12,594 45 88800 88300 87800 Chi phí trực tiếp/gà 87300 86800 86300 85800 Lô I Lô II Hình 4.1 Biểu đồ chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Isa brown 20000 15000 Hiệu kinh tế/gà 10000 5000 Lơ I Lơ II Hình 4.2 Biểu đồ hiệu kinh tế gà hậu bị Isa brown 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, sơ rút số kết luận sau: Gà Isa brown nuôi giai đoạn hậu bị từ nở đến 17 tuần tuổi chuồng kín vụ Đơng vụ Xn mùa vụ khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ ni sống tình trạng nhiễm bệnh, vụ Đơng có tỷ lệ ni sống đạt 93,50 %, tỷ lệ gà nhiễm bệnh 3,90 %; vụ Xuân, tương ứng 95,41 % 2,0 % Khối lượng thể tỷ lệ đồng Isa brown thương phẩm giai đoạn hậu bị có bị ảnh hưởng mùa vụ, vụ Xuân có khối lượng tỷ lệ đồng thấp so sánh với mùa Đông, cụ thể vụ Đông, khối lượng gà 1371 gram/con tỷ lệ đồng 86,5 %, cao so gà nuôi vụ Xuân, khối lượng đạt 1377 gram, tỷ lệ đồng 96 % Thức ăn tiêu thụ cho/ gà hậu bị 17 tuần tuổi có bị ảnh hưởng mùa vụ; cụ thể là: gà nuôi vụ Đông 5123 gam/con, gà nuôi vụ Xuân 5050 gam/con, gà nuôi vụ Đông tiêu thụ nhiều thức ăn so với vụ Xuân 5.2.Tồn tại, đề nghị - Do thời gian thực tập cịn hạn chế nên thí nghiệm chưa xác định sức sản xuất gà Isa brown giai đoạn sinh sản - Đề tài chưa lặp lại nên độ xác chưa cao - Tiếp tục theo dõi đàn gà Isa brown giai đoạn sinh sản nghiên cứu nhiều đàn vụ, nhiều vụ năm để có kết luận xác ảnh hưởng mùa vụ nuôi hậu bị đến sức sản xuất gà Isa brown thương phẩm 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Hoài Anh (2004) [1], Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông mày nuôi nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ân Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiên (1983) [2], Di truyền động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Brandsch H Biichel H (1978), Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 135, 191 Bạch Thanh Dân (1995) [4], “Kết bước đầu xác định yếu tố hình dạng, khối lượng trứng tỷ lệ ấp nở trứng ngan”, Kết nghiên cứu khoa học - cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 397 – 399 Nguyễn Nhật Xuân Dung, Nguyễn Thị Kim Khang, Đỗ Võ Anh Khoa, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi Trương Văn Phước (2001) [5], “Ảnh hưởng bổ sung dầu đậu phộng mỡ cá tra đến suất, chất lượng thành phần trứng gà Isa brown ni chuồng hở”, Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ 2011:17a, tr 253-262 Nguyễn Nhật Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Trương Văn Phước (2010) [6], So sánh ảnh hưởng kiểu chuồng nuôi mức độ bổ sung đậu nành đến suất chất lượng trứng gà đẻ, Báo Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số - tháng 3/2003 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Đồng, Phạm Bích Hường (2000), Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ, Báo cáo khoa học năm 2001, Phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 8/2002, tr 102-108 Phan Sĩ Điệt (1990) [10], “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm pháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm (số 2), tr – 9 Vương Đống (1968) [12], Dinh dưỡng động vật, Tập (Vương Văn Khê dịch), Nxb Khoa học kxy thuật, tr 14 – 16 48 10.Đỗ Ngọc Hòe (1995) [14], Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 11 Đào Văn Khanh (2002) [16], Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr 147-149 12 Nguyễn Quý Khiêm (1996) [17], Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Goldline Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ phương, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 36 13 Kushner K F (1978), "Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi", Trích “Những sở di truyền chọn giống động vật”, Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương (dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 248 – 262 14 Ngô Giản Luyện (1994) [18], Nghiên cứu số tính trạng suất dịng gà thuần V1, V2, V5, Giống gà thịt cao sản Hybro ni điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr – 12 15 Lê Hồng Mận (1995) [19], Bùi Đức Lũng, Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thu Quyên (2008) [20], Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (trống Mông X mái Ai Cập) F1 (trống Mông X mái Lương Phượng) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Thiện (1995) [21], Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr – 18 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1995) [22], “Kết nghiên cứu nhân dòng gà chuyên thịt “HE - Ross – 208” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 107 – 116 49 19 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999) “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng gà Ross - 208 hệ thứ hai”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25 – 33 20 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999) [24], “Một số tình trạng sản xuất gà Ai Cập”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 56 21 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 22 Chambers J R (1990) [29], “Gentic of growth and meat production in chicken”, Poultry beeding and geneties R D Cawforded, Amsterdam, Holland, pp 89-94 23 Hayert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), “The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler”, Poultry Science 62, pp 746 – 754 24 Van Horne P., (1991) [31], "More space per hen increases production cost", World Poultry science, No 2, pp 456 – 460 Bộ Môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thanh Vân Sinh viên Nguyễn Đắc Trọng