TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI PHƯỜNG KHÁNH XUÂN, TP BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮL LẮK Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang Chuyên ngành Kinh tế Nô[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI PHƯỜNG KHÁNH XUÂN, TP.BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮL LẮK Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang Chuyên ngành : Kinh tế Nơng Nghiệp Khóa học : 2011 -2015 Đắk Lắk, 06/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TẠI PHƯỜNG KHÁNH XUÂN, TP.BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮL LẮK Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp GVHD : Th.S Trần Ngọc Kham Đắk Lắk, 06/2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tình hình sản xuất lúa phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk ” em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Tây Ngun nói chung, thầy giáo Khoa Kinh tế nói riêng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức sở lý luận quý giá giúp cho em nâng cao nhận thức trình thực tập trình nghiên cứu Đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Kham tận tình hướng dẫn, bảo, dìu dắt em suốt q trình thực tập hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị UBND phường Khánh Xuân bà phường tận tình giúp đỡ em việc thu thập số liệu áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Đắk Lắk, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang i MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò việc sản xuất lúa 2.1.3 Kỹ thuật sản xuất lúa 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa 2.1.5 Một số vấn đề lý luận tiêu thụ lúa 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 12 2.2.2.Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 15 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .17 3.2.2 Tài nguyên 19 3.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 22 3.3.1 Cơ sở hạ tầng 22 3.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 23 3.3.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Thu thập số liệu 26 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu thơng tin .27 3.4.3 Các tiêu tính tốn 28 ii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đánh giá tình hình sản xuất lúa phường Khánh Xn, Tp Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 31 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 31 4.2 Chi phí sản xuất lúa hộ điều tra 39 4.2.1 Chi phí bình qn vụ Hè Thu 39 4.2.2 Chi phí bình qn vụ Đơng Xn .41 4.2.3 So sánh Hè Thu Đơng Xn nhóm hộ 42 4.2.4 Kết sản xuất lúa hộ nông dân địa bàn phường Khánh Xuân 43 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa 44 4.3.1 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng vụ Hè Thu 44 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất vụ Đông Xuân 46 4.4.1 Đánh giá nông dân giá 49 4.4.2 Phân tích SWOT q trình sản xuất lúa hộ nông dân phường Khánh Xuân, tỉnh Đắk Lắk 50 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa phường Khánh Xuân 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2.1 Đối với địa phương .56 5.2.2 Đối với nhà nước .56 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng lúa gạo so với lấy hạt khác (%) Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất phường Khánh Xuân năm 2014 21 Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích loại trồng năm 2014 23 Bảng 3.3 Số hộ sản xuất lúa điều tra vấn 27 Bảng 4.1 Nhân khẩu, lao động nông hộ 31 Bảng 4.2 Trình độ học vấn 32 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất nhóm hộ 33 Bảng 4.4 Kinh nghiệm sản xuất lúa 33 Bảng 4.5 Máy móc thiết bị hộ điều tra 34 Bảng 4.6 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 36 Bảng 4.7 Lịch thời vụ 37 Bảng 4.8 Tình hình vay vốn hộ sản xuất lúa 38 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Hè Thu 39 Bảng 4.10 Chi phí đầu tư cho sản xuất trồng lúa vụ Đông Xuân 41 Bảng 4.11 So sánh chi phí vụ Hè Thu Đơng Xn 42 Bảng 4.12 Bảng phân tích số tài vụ Hè Thu 43 Bảng 4.13 Bảng phân tích số tài vụ Đơng Xn 44 Bảng 4.14 Tình hình tham dự hoạt động khuyến nông nông dân 48 Bảng 4.15 Đánh giá nông dân thông tin thị trường 49 Bảng 4.16 Bảng phân tích SWOT tình hình sản xuất lúa 51 iv DANH MỤC SỞ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm 11 Sơ đồ 2.2: Khâu tiêu thụ lúa 12 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu diện tích loại đất 20 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu sử dụng đất phường Khánh Xuân 24 Biểu đồ 4.1: Máy móc thiết bị hộ điều tra 35 Biểu đồ 4.2: Vay vốn hộ sản xuất lúa 38 Biểu đồ 4.3: Chi phí vụ Hè Thu 40 Biểu đồ 4.4: Chi phí vụ Đông Xuân 42 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ tuyến tính diện tích chi phí vụ Hè Thu 46 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tuyến tính diện tích chi phí vụ Hè Thu 47 Biểu đồ 2.1 Sản lượng diện tích lúa gạo giới (2004 – 2013) 14 v DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật DTBQ Diện tích bình qn ĐVT Đơn vị tính GT Gieo trồng HĐKN Hoạt động khuyến nơng IBM Quản lí dịch hại tổng hợp NHNN Ngân hàng nơng nghiệp NHCS Ngân hàng sách TNCP Thu nhập chi phí TDP Tổ dân phố TH Thu hoạch UBND Ủy ban nhân dân vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn ni, sản xuất lượng lớn hàng hoá cho xã hội sản phẩm nguồn lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người, cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản Lúa lương thực quan trọng nơng nghiệp, góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực ổn định đời sống người dân Việt Nam Lúa gạo đáp ứng cho nhu cầu nước mà xuất qua nhiều thị trường giới đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Những năm gần đây, Việt Nam tham gia vào thị trường lúa gạo quốc tế sản lượng gạo xuất hàng năm đứng thứ hai số nước xuất gạo Cây lúa có đặc tính sinh trưởng thích ứng tốt điều kiện khí hậu khác nên lúa trồng phổ biến nhiều nơi Phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho phát triển lúa Trong thời gian qua, sản lượng lúa phường Khánh Xuân không ngừng tăng lên, đáp ứng khơng tiêu dùng gia đình mà cung cấp cho thị trường lượng lớn lúa hàng hoá Để nâng cao giá trị kinh tế lúa phải trọng khâu sản xuất khâu tiêu thụ làm cho lúa phường Khánh Xuân mang lại thu nhập cao cho người dân Tuy nhiên tình hình sản xuất lúa địa bàn phường Khánh Xuân bà nông dân gặp nhiều khó khăn thời tiết, khí hậu, nguồn nước tưới tiêu, dịch bệnh nguồn vốn sản xuất cịn hạn chế điển hình như: Chi phí ngun liệu đầu vào giá ngày tăng gây khó khăn cho trình sản xuất Do biến động giá thị trường, khiến giá bấp bênh không ổn định Kênh tiêu thụ chưa ổn định, cịn mang tính tự phát Khâu bảo quản khâu thu hoạch chưa hiệu cịn nhiều khó khăn trở ngại khác Xuất phát từ vấn đề tơi thực đề tài “Đánh giá tình hình sản xuất lúa phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” để làm khoá luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sản xuất lúa hộ nông dân phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất phường Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa phường Khánh Xuân 4.5.1 Một số giải pháp cụ thể Từ thuận lợi, khó khăn, hội đe dọa từ cần tìm giải pháp để giải vấn đề khó khăn đồng thời cần phát huy thuận lợi có 4.5.1.1 Giải pháp vốn Hiện tại, nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp nơng dân lớn ngồi nguồn vốn tự có gia đình người nơng dân cần nguồn vốn khác như: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn, ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn hội cựu chiến binh, hội nông dân tập thể, hội phụ nữ Nguồn vốn tự có vốn vay sử dụng vật tư nông nghiệp việc mua thiếu đại lý hàng cung cấp vật tư nơng nghiệp Tuy nhiên có số vấn đề vốn cần giải Để khuyến khích nơng dân vay vốn để sản xuất ban ngành liên quan cần có chế Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hình thức cho vay vay tiền mặt, vay vật tư nông nghiệp tra với lãi suất thấp Nhà nước cần có sách lãi suất vay vốn hợp lý có hiệu cho người nơng dân việc bù mức lãi suất nhằm gỡ bớt khó khăn cho người sản xuất gặp rủi ro Đồng thời có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp địa bàn kí hợp đồng với hộ nơng dân việc ứng trước vật tư phục vụ sản xuất thu mua sản phẩm sau thu hoạch nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định Khi chuyển giao mơ hình khoa học kỹ thuật đến nơng dân, quan ban ngành cần có sách hỗ trợ vật tư, kỹ thuật, giống lúa, tiên mặt hỗ trợ cho người nơng dân qua kí kết hợp đồng Sau thu hồi vốn cần luân chuyển cho nông dân vùng dự án nhằm mở rộng đầu tư cho vùng Cần đơn giản hình thức cho người nông dân vay vốn cho đầu tư sản xuất đồng thời giảm bớt lãi suất cho vay khuyến khích người nơng dân vay vốn, lãi suất ngân hàng cao nên người nông dân ngần ngại vay vốn Thành lập hội, câu lạc nông dân cho nơng dân tự góp vốn để giúp sản xuất lúc khó khăn nhanh chóng kịp thời 52 Các ngành nghề có liên quan nên đầu tư vốn để xây nâng cao cơng suất lị xấy để phục vụ cho người dân việc dự trữ lúa gạo Khi giá thị trường xuống thấp hay thời tiết khí hậu mưa bão người dân phơi lúa 4.5.1.2 Nâng cao chất lượng lao động Sản xuất lúa phải chăm sóc, địi hỏi người trồng phải có kiến thức kỹ thuật, phương pháp chăm sóc, hiểu rõ chế độ dinh dưỡng, sâu bệnh hại lúa Nông dân phải tự tìm tịi học hỏi kinh nghiệm thơng qua đài, báo, tham quan học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất lúa với nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho sản xuất lúa đạt hiệu kinh tế Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân có học vấn giúp nơng dân nắm bắt thông tin nhanh nắm bắt vấn đề kỹ thuật nhanh chóng xác Người nơng dân cần xóa bỏ tập qn sản xuất lạc hậu, hiệu thay vào áp dụng khoa học kỹ thuật Cho người lao động tham gia lớp tập huấn học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức kỹ thuật trồng…nhằm giảm rủi ro trồng lúa từ góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho nông dân 4.5.1.3 Hiện đại hóa phương tiện phục vụ cho sản xuất lúa Phương tiện sản xuất công cụ đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ phục vụ cho việc sản xuất lúa Tuy nhiên trang bị phương tiện sản xuất hộ cịn thiếu, chủ yếu có bình phun thuốc, máy bơm nước, máy xay xát…Việc chế biến sản phẩm sau thu hoạch chưa quan tâm nên chất lượng nơng sản cịn thấp Nhà nước cần tổ chức buổi tập huấn sử dụng phương tiện trang thiết bị giới cho nơng dân nhằm nâng cao hiểu biết góp phần đẩy mạnh trình giới hoa sản xuất lúa 4.5.1.4 Về thị trường Cần lập tổ hợp tác theo khu vực sản xuất để làm công tác thăm dị thị trường, tìm đầu kí kết hợp đồng với nhà tiêu thụ sản nông sản để lúa gạo nơng dân bán với giá cao ổn định Tạo mối quan hệ tốt với người nông dân với sở thu mua nông sản , thành lập hợp tác xã thu mua nông sản Xây dựng mạng lưới thu mua nông sản để nông dân bán sản phẩm qua khâu trung gian từ giá bán cao 53 Khi xây dựng mơ hình trồng lúa trước hết người nơng dân cần xác định nhu cầu thị trường đầu cho sản phẩm, cần xác định nhu cầu thị trường bao nhiêu, phải trồng lúa với diện tích bao nhiêu, đầu giá sản phẩm Nhằm tránh tình trạng sản xuất cách tự phát làm cho thị trường đầu ứ đọng ảnh hưởng đến giá sản phẩm lúa gạo 4.5.1.5 Cải tạo nâng cao chất lượng đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt yếu tố quan thiếu thay sản xuất nông nghiệp Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý vừa giúp tiết kiệm chi phí đầu tư cho sản xuất lúa, vừa góp phần nâng cao chất lượng đất, bảo vệ môi trường hướng tới sản xuất lương thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên số hộ nông dân lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật khơng làm ảnh hưởng đên chất lượng sản phẩm mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng đất đai chí làm chết sinh vật có lợi cho đất gây cân sinh thái Cần sử dụng loại phân hữu sản xuất từ loại thực vật hay phân vi sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phù hợp, liều lượng, thời điểm, nên sử dụng loại thuốc phun qua vừa tiết kiệm thuốc lại tránh làm ô nhiễm đất 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình phân tích đánh giá q trình sản xuất lúa yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa đưa kết luận sau: Đa số hộ nơng dân có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm trình độ học vấn họ tương đối thấp cụ thể tổng số người nơng dân có trình độ học cấp cấp chiếm 86% nên việc tiếp thu kiến thức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin thị trường Chi phí đầu tư vụ Đơng Xn thấp vụ Hè Thu suất lại cao vụ Hè Thu, lợi nhuận thu cao Cụ thể chi phí đầu tư vụ Đơng Xn 18.310.000 đồng/ha vụ Hè Thu 22.310.000 đồng/ha Như cao 4.000.000 đồng so với vụ Đông Xuân Qua thấy vụ Hè Thu bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu phí tăng lên cao Năng suất vụ Đông Xuân cao vụ Hè Thu 8350 kg/ha sản xuất vụ Hè Thu dịch bệnh hại lúa xuất nhiều nên đạt suất thấp vụ Đông Xuân Người nông dân đạt lợi nhuận vụ Đông Xuân 18.310.000 đồng/ha Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa diện tích sản xuất lúa tổng chi phí mà người nơng dân bỏ để sản xuất lúa tổng chi phí sản xuất tăng lên sản lượng nơng dân tăng lên Tuy nhiên gia tăng có giới hạn, đến mức sản lượng bão hịa (ngưỡng) mà dù chi phí có tăng sản lượng khơng tăng lên Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa người nơng dân cần phải có biện pháp tăng cường vốn vay cho hộ nông dân thông qua nhiều hình thức cho vay khác nhau, đơn giản hóa thủ tục cho vay, có sách hỗ trợ vốn cho nông dân, tổ chức lớp tập huấn, hội thảo để nâng cao kỹ thuật trồng lúa nơng dân qua giới thiệu trang thiết bị, máy móc đại giúp người nơng dân chi phí, giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm 55 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với địa phương - Cần trì cơng tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật cho nơng dân, biểu dương nhân rộng mơ hình sản xuất đạt hiệu nhân rộng mơ hình đạt suất cao Tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức nhiều lớp tập huấn mơ hình khoa học kỹ thuật cách gieo trồng loại giống mới, mơ hình giảm tăng… tạo điều kiện cho nông dân thâm gia tập huấn nhiều - Cung cấp hướng dẫn cách sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật cách có hiệu tiết kiệm hợp lí giảm chi phí vật tư nông nghiệp - Phải tăng cường công tác giới thiệu thêm nhiều giống có chất lượng cao để nâng cao suất, kháng sâu bệnh đạt suất cao - Xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng thương lái ép giá người nông dân Tổ chức lại nhà: Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhằm đảm bảo đầu cho sản phẩm, làm cho nông dân yên tâm sản xuất Địa phương cần xây dựng thêm lị xấy nơng sản để nông dân phơi lúa tiết kiệm công lao động Cải thiện giao thông, thủy lợi tạo điều kiện cho nông dân sản xuất thuận lợi 5.2.2 Đối với nhà nước - Cần tăng cường nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, chương trình hỗ trợ giống, giá, phương tiện sản xuất cho hộ nông dân khó khăn khơng có điều kiện sản xuất Thực công tác thủy nông tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi sản xuất - Thành lập trung tâm tư vấn cho nông dân việc lựa chọn giống để sản xuất nhằm đạt suất cao - Cần đổi mạnh mẽ phương thức cho vay, thu nợ cho phù hợp với đặc điểm riêng hộ nông dân Tạo điều kiện cho nông dân đảm bảo giá ổn định đầu cho nông dân yên tâm ổn định sản xuất - Nhà nước phải hỗ trợ đủ kinh phí để giúp quan ban ngành việc xây dựng triển khai mơ hình đến nơng dân như: Kinh phí thực lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật kinh phí vận động nông dân, đặc biệt nông dân từ vùng sâu vùng xa đến tham dự Kinh phí tuyên truyền vận động nông dân ứng 56 dụng tiến khoa học kỹ thuật Kinh phí tổ chức điều tra, kiểm tra việc thực mơ hình mới… - Các mơ hình cần thực đầy đủ mơ hình thực tự nhân rộng địa bàn - Nhà nước cần có nhiều sách để đầu tư, cho vay hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn cần nâng mức cho vay hộ áp dụng phương pháp canh tác - Nhà nước cần cung cấp thông tin cần thiết để người dân lựa chọn loại giống có chất lượng suất cao, giống cao sản đặc sản có sức hút đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường Thường xuyên đẩy mạnh công tác nghiên cứu, lai tạo giống lúa vừa có suất chất lượng cao vừa phù hợp với điều kiện khí hậu vùng - Bình ổn giá cả: đảm bảo cho nơng dân khơng bị thiệt thịi mua sản phẩm vật tư nông nghiệp, giảm bớt bất lợi biến động thị trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Ngọc Nhậm (2002) Phân tích liệu dự báo thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM [2] Ngô Thị Thuận (2006) Giáo trình ngun lí thống kê kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Thế Nhã (2004) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà xuất thống kê [4] Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng NXB Thống kê, TP HCM [5] Phạm Xuân Phương (1992) Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội [6] Hồng Ngọc Nhậm (2002) Phân tích liệu dự báo thống kê, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [7] Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2006 [8] Tổng cục thống kê năm 2013 58 KHẢO SÁT SẢN XUẤT LÚA Hộ số:…………… Địa chỉ: Khối: Tổ: Phường: Khánh Xuân, Tp Buôn Ma Thuột Ngày vấn: ………………………………… Tên người vấn: ………………………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: …………Dân tộc: ………… Trình độ học vấn: [ ] Khơng biết chữ [ ] Cao đẳng/Đại học [ ] Tiểu học [ ] THCS [ ] THPT A.Tình hình chung hộ: A.1 Lao động: Tổng số người gia đình? …… (người) Tổng số lao động gia đình tham gia sản xuất lúa (từ 15-60 tuổi)?………… (người) nữ: ………(người) nam: …….(người) Gia đình đến địa phương năm nào: ……………(năm) Kinh nghiệm sản xuất lúa:………………………(năm) Ngồi sản xuất lúa, hộ có tham gia hoạt động để tạo nên thu nhập hay không? A.2 Máy móc, thiết bị, vật kiến trúc gia đình phục vụ sản xuất: STT Tên máy móc, thiết bị Sân phơi Ao, giếng nước Máy cày Máy bơm Dây tưới Năm trang bị Nguyên giá B Tình hình sản xuất lúa Tổng diện tích đất sản xuất (trồng trọt, chăn ni): (ha) Trong diện tích đất trồng lúa: (ha) 59 Ghi Đông Xuân Hè Thu Tên giống Thời điểm gieo Thời điểm thu hoạch Lý chọn trồng giống Trong năm trở lại diện tích đất sản xuất ông bà có thay đổi ] Tăng [ [ ] Giảm [ ] Không đổi Nếu tăng Ông (bà) cho biết nguyên nhân: [ ] Mở rộng quy mô sản xuất [ ] Áp dụng kỹ thuật [ ] Mua để tích lũy [ ] Khác B.1 Tổ chức sản xuất Giống lúa Giống gia đình: [ ] tự sản xuất [ ] mua bên Tiêu chuẩn để gia đình lựa chọn giống: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Có cần phải có giấy chứng nhận nguồn gốc giống khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có, sao? ……………………………………………………………………………… Nếu khơng, sao? ………………………………………………………………………… Ghi chép sổ sách: Gia đình có ghi chép sổ sách q trình canh tác lúa khơng: [ ] có [ ] khơng Đã có cá nhân tổ chức hướng dẫn cho gia đình biết cách ghi chép số sách khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu hướng dẫn, gia đình thực việc ghi chép sổ sách khơng? [ ] có [ ] khơng Có khó khăn phải ghi chép sổ sách? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Quản lý đất trồng trọt Gia đình áp dụng biện pháp để cải tạo đất lúa ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 60 Sử dụng phân bón Gia đình có tham dự lớp tập huấn sử dụng phân bón chưa? [ ] có [ ] khơng Cơng thức liều lượng phân bón sử dụng khuyến cáo hay dựa vào kinh nghiệm gia đình? ……………………………………………………………………… Khi chọn loại phân bón cho lúa, gia đình có biết nhu cầu phân bón lúa khơng? ……………………………………………………………………………………………… Khi bón phân, gia đình có đọc hướng dẫn cách sử dụng phân bón bao bì khơng? ……………………………………………………………………………………………… Gia đình có tự làm phân hữu để bón cho lúa khơng? ……………………………………………………………………………………………… Ai hướng dẫn cách làm phân hữu cơ? ……………………………………………………………………………………………… Phụ phế phẩm việc trồng lúa gia đình sử dụng làm gì? ……………………………………………………………………………………………… Số lần bón phân, loại lượng phân sử dụng cho lơ có gia đình ghi chép lại khơng? ……………………………………………………………………………………………… Tưới tiêu nước Gia đình có thực biện pháp để giảm lượng nước tưới cho lúa? ……………………………………………………………………………………………… Chất lượng nước tưới theo đánh giá gia đình có ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng sản phẩm không? …………………………………………………………………… Thuốc bảo vệ thực vật Ai hướng dẫn gia đình mua loại thuốc bảo vệ thực vật? Loại thuốc có phép sử dụng không? Gia đình có tham dự lớp tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? Các lớp tập huấn có ích lợi thiết thực với gia đình khơng? Khi sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, gia đình có pha trộn theo hướng dẫn bao bì không? Gia đình có sử dụng liều lượng cao hướng dẫn không? Quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ghi chép lại đầy đủ: thời gian sử dụng, liều lượng, số lượng không? 61 Ai xác định loại sâu bệnh để lựa chọn loại thuốc? ………………………………………… Các loại sâu bệnh thường gặp? …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bao bì loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình xử lý nào? ……………………………………………………………………………………………… Thu hoạch Sau thu hoạch, lúa có phơi khơng? ……………………………………… Gia đình phơi khơ lúa nào? Phơi đất, bạt, xi măng hay sấy? ……………………………………………………………………………………………… Có trường hợp khơng phơi kịp khơng? ……………………………………………………………………………………………… Thất sau thu hoạch lúa khoảng phần trăm? …………………………… B.2.Chi phí sản xuất vụ Chi phí chuẩn bị đất: Cơng việc Tự làm hay Đơn giá thuê Tổng thuê mướn Cày đất (1000đ/sào) (1000đ/lơ) Bằng máy Bằng trâu bị Làm tay Bừa đất Bằng máy Bằng trâu bò Làm tay Các cơng việc làm đất khác Các chi phí Xăng, dầu Ăn uống khác Chi phí phân bón, giống: Số lần bón phân: …… …………… …………………… Tổng chi phí phân bón: ……………………………… (đồng) Loại phân sử dụng Giống Số lượng (kg) Phân hóa học 62 Đơn giá (đ/kg) Nơi mua chi Phân hữu Chi phí thuốc trừ sâu bệnh: Số lần phun thuốc vụ: ………… ……………… ………… Tổng chi phí thuốc trừ sâu bệnh: …………………………… (đồng) Loại thuốc sử Số lượng (kg, Giá mua dụng lít) (đồng) Trị sâu bệnh Nơi mua Chi phí tưới nước: Thủy lợi phí:………………………… Chi phí khác: ………………………… Chi phí lao động: Tên công việc Số ngày công Tổng số Công nhà Chuẩn bị đất Gieo trồng Bón phân Làm cỏ Phun thuốc Tưới nước Bảo vệ Thu hoạch Vận chuyển 63 Đơn giá Cơng th Tổng chi phí Phơi, làm Xay xát Cơng việc khác Gia đình có th lao động khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có th thường xun người? …… Tiền cơng? ………… Thuê thời vụ công? …………………… Tiền công? …………Thuê làm việc gì? ……………………… B.3 Năng suất, sản lượng Sản lượng lúa : ………………… Giá bán (đồng/kg): ………………………… Trong vụ 2014 có bị: Bị hạn: [ ] có [ ] khơng Bị lụt: [ ] có [ ] khơng Nếu có, mức độ thiệt hại so với bình thường %: …………… Nếu đủ nước tưới, sản lượng tăng lên %: ……………… B.4 Chế biến tiêu thụ Chỉ tiêu Số long Sản lượng (kg) Chế biến sau thu hoạch Phơi Sấy Xay xát Bán sản phẩm Số lượng (kg) Thóc chưa phơi (kg) Thóc khô (kg) Gạo (kg) Giá bán (đồng/kg) Tổng tiền bán (đồng) Lượng dùng gia Để ăn đình(kg) Làm giống Chăn nuôi Trả nợ Tổng cộng B.5 Bán sản phẩm Bán sản phẩm cho ai? [ [ ] người thu gom [ ] công ty lương thực [ 64 ] đại lý ] người chế biến khác Vì lại chọn đơn vị để bán sản phẩm? ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Giá mua sản phẩm đơn vị nào? …………………………………………… (1- thấp; 2- trung bình; 3- giá thị trường; 4- cao) Trước bán ông/ bà có biết thông tin thị trường không? …………………………… B.6 Tín dụng Hiện gia đình có vay vốn khơng? [ ] có [ ] không Phần trăm vốn vay (hoặc số tiền) dành cho sản xuất lúa ………………………………… Nếu không vay, xin giải thích khơng vay: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin ông, bà cho biết chi tiết vay: Nguồn vay Số lượng Lãi suất Thời hạn Mục đích Điều kiện (%/tháng) vay vay vay (tháng) Ngân hàng nơng nghiệp Ngân hàng sách Ngân hàng TM Người bán hàng Hội nông dân Hội phụ nữ Tư nhân Nguồn khác Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá hoạt động tín dụng nay: (Đánh số: 1- không phù hợp; 2- không phù hợp; 3- phù hợp; 4- phù hợp) Ơng/bà gặp khó khăn trình vay vốn: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chi tiêu hàng tháng ông/bà bao nhiêu: B.7 Tập huấn khuyến nông: 1.Trong vịng năm qua, ơng/bà có tham dự lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt không? [ ] có [ ] khơng Nếu có người cung cấp thông tin lớp tập huấn: …………………………… 65 Nếu có tham gia, xin cho biết cụ thể hơn: Tên lớp tập Đơn vị tổ Số ngày tập Địa điểm Thời gian tổ Đánh giá kết huấn chức chức huấn Ơng/bà có ý kiến thêm lớp tập huấn? ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trong năm qua công tác/cán khuyến nông giúp ích cho ơng bà? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Khi cần biết kỹ thuật trồng lúa, ông/bà hỏi ai? Người thân Câu lạc khuyến nông Hội phụ nữ Hợp tác xã nông nghiệp Hội nông dân Cán khuyến nông Người bán hàng Cán xã TV Nguồn khác (ghi rõ) Hiện gia đình áp dụng khoa học kỹ thuật để sản xuất lúa? Mơ hình Thời gian Lý áp dụng Giống IPM Sạ hàng giảm tăng Khác…… Vậy ơng/bà góp ý cho hoạt động khuyến nơng địa phương? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thuận lợi, khó khăn trình sản xuất lúa: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 66