1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ban On Tap Sv - Lsđcsvn.docx

51 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG ĐỀ THI (CHƯƠNG 1) LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phần 1 DẠNG BIẾT Câu 1 Thời gian và địa điểm thực dân Pháp nổ súng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ nhất? A 1858 tại Lăn[.]

NGÂN HÀNG ĐỀ THI (CHƯƠNG 1) LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phần 1: DẠNG BIẾT Câu 1: Thời gian địa điểm thực dân Pháp nổ súng mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ nhất? A 1858 - Lăng Cô, Huế B 1883 - Thanh Trì, Hà Nội C 1858 - Sơn Trà, Đà Nẵng D 1858 - chợ Bến Thành, Sài Gòn Câu 2: Những giai cấp, tầng lớp xuất Việt Nam thực dân Pháp xâm lược cai trị? A Công nhân, tư sản, địa chủ phong kiến B Tư sản, tiểu tư sản C Công nhân, tư sản, tiểu tư sản D Nông dân, tư sản, công nhân Câu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam đời khoảng thời gian nào? A Trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam B Ngay sau thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam C Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam D Sau Chiến tranh giới lần thứ 1914-1918 Câu 4: Trong xã hội phong kiến, yêu cầu thiết giai cấp nông dân Việt Nam là? A Sỡ hữu ruộng đất B Giải phóng dân tộc C Bỏ thứ thuế vô lý D Tự lại Câu 5: Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến, tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam có mong muốn lớn là? A Nam nữ bình quyền B Tự ngơn luận C Cải thiện đời sống D Giải phóng dân tộc Câu 6: Giai cấp không tồn xã hội phong kiến Việt Nam? A Giai cấp công nhân B Giai cấp nông dân C Giai cấp địa chủ D Khơng có đáp án Câu 7: Đâu giai cấp tồn xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến? A Công nhân B Nông dân C Tư sản D Tiểu tư sản Câu 8: Trước Chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam có giai cấp nào? A Địa chủ phong kiến nông dân B Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản công nhân C Địa chủ phong kiến, nông dân công nhân D Địa chủ phong kiến, nông dân tiểu tư sản Câu 9: Thay mặt Hội người An Nam yêu nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị nào? A Hội nghị Vécxây B Hội nghị Tehran C Hội nghị Ianta D Hội nghị Potsdam Câu 10: Cơ quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là: A Báo Thanh Niên B Báo Tin Tức C Báo Dân Chúng D Báo Việt Nam Độc Lập Câu 11 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực chủ trương “vơ sản hóa” nào? A Cuối năm 1926 đầu năm 1927 B Cuối năm 1927 đầu năm 1928 C Cuối năm 1928 đầu năm 1929 D Cuối năm 1929 đầu năm 1930 Câu 12: Cuốn sách trị cách mạng Việt Nam A Bản án chế độ thực dân Pháp B Đường Kách mệnh C Sửa đổi lối làm việc D Kháng chiến định thắng lợi Câu 13: Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác? A Năm 1920 (tổ chức cơng hội Sài Gịn thành lập) B Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) C Năm 1929 (sự đời ba tổ chức cộng sản) D Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam đời) Câu 14: Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác? A Sự thành lập Công hội năm 1920 B Cuộc bãi công công nhân Ba Son tháng 8/1925 C Phong trào vơ sản hóa cuối năm 1928 D Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 Câu 15: Đông Dương Cộng Sản Đảng đời (6-1929) từ phân hóa A Mặt trận Việt Minh B Mặt trận Liên Việt C Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên D Mặt trận Dân chủ Đông Dương Câu 16: Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng đời từ tổ chức tiền thân nào? A Tân Việt cách mạng Đảng B Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C Hội truyền bá chữ quốc ngữ D Việt Nam Quốc dân Đảng Câu 17: Những tổ chức cộng sản Đảng tham dự Hội nghị hợp diễn từ ngày 06-01-1930 đến 07-02-1930? A Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đồn B Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng C An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn D Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Câu 18: Tổ chức cộng sản khơng có đại biểu tham dự Hội nghị hợp thành lập Đảng diễn từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930? A Đông Dương Cộng sản Đảng B An Nam Cộng sản Đảng C Đơng Dương Cộng sản Liên đồn D Khơng có đáp án Câu 19: Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương? A Hội nghị hợp thành lập Đảng tháng 2/1930 B Hội nghị TW Đảng tháng 10/1930 C Hội nghị TW tháng 5/1941 D Hội nghị toàn quốc tháng 8/1945 Câu 20: “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” ngày 12/3/1945 Chỉ thị của: A Tổng Việt Minh B Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa C Ban Thường vụ Trung ương Đảng D Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh Phần2: DẠNG HIỂU Câu 1: Nội dung tình hình giới làm biến đổi Việt Nam sâu sắc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? A Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B Sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa C Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917) D Sự đời Quốc tế Cộng sản (1919) Câu 2: Trong xã hội phong kiến, mâu thuẫn lớn Việt Nam? A Mâu thuẫn dân tộc B Mâu thuẫn dân tộc giai cấp C Mâu thuẫn giai cấp D Khơng có mâu thuẫn Câu 3: Ở Việt Nam, mâu thuẫn kéo dài từ thời xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ B Mâu thuẫn vô sản với tư sản C Mâu thuẫn địa chủ với tư sản D Mâu thuẫn tiểu tư sản với tư sản Câu 4: Mâu thuẫn chủ yếu Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX là? A Mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến B Mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp tư sản C Mâu thuẫn giai cấp công nhân nông dân với thực dân phong kiến D Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai Câu 5: Sau thực dân Pháp tiến hành cai trị nước ta, tính chất xã hội Việt Nam thay đổi nào? A Từ xã hội nửa phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến B Từ xã hội nửa phong kiến sang xã hội thuộc địa C Từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa D Từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Câu 6: Nội dung không giai cấp công nhân Việt Nam A Ra đời khai thác thuộc địa lần thứ Pháp B Phần lớn xuất thân từ nông dân C Chịu áp bức, bóc lột đế quốc, phong kiến tư sản D Làm thuê cho giai cấp tư sản Việt Nam Câu 7: Nội dung không giai cấp tư sản Việt Nam? A Ra đời trước giai cấp cơng nhân Việt Nam B Bị phân hóa thành tư sản mại tư sản dân tộc C Phần lớn có tinh thần dân tộc D Khơng có khả tập hợp giai tầng để tiến hành cách mạng Câu 8: Có tinh thần dân tộc, yêu nước, nhạy cảm trị thời hay dao động, thiếu kiên định đặc điểm giai cấp, tầng lớp nào? A Công nhân B Nông dân C Tư sản D Tiển tư sản Câu 9: Sự thất bại phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đặt u cầu cấp thiết gì? A Đồn kết tồn dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm B Thành lập đảng giai cấp tiên tiến C Tìm đường cứu nước cho dân tộc D Đánh đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ Câu 10: Sự kiện lịch sử gắn liền với việc lần lãnh tụ Hồ Chí Minh sử dụng tên gọi Nguyễn Ái Quốc? A Người tham gia Đảng Xã Hội Pháp B Người thay mặt Hội người An Nam yêu nước Pháp gửi tới Hội nghị Vécxây yêu sách nhân dân An Nam C Người tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp D Người viết thư gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman Câu 11: Lãnh tụ Hồ Chí Minh lên “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” đọc nghiên cứu văn đây? A Tuyên ngôn Đảng Cộng sản B Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp C Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ D Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin Câu 12: Đóng góp lớn Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam năm 1919-1925 là: A Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam B Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam C Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho thành lập Đảng D Tìm thấy đường cứu nước đắn: Cách mạng vô sản Câu 13: Nội dung không Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? A Là tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam B Là tổ chức thúc đẩy việc truyền bá chữ quốc ngữ tới nhân dân C Là tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam D Hội có ảnh hưởng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển biến phong trào công nhân Việt Nam Câu 14: Năm 1927, giảng Nguyễn Ái Quốc lớp đào tạo, bồi dưỡng cán cách mạng Quảng Châu (Trung Quốc) xuất thành tác phẩm nào? A Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi B Tác phẩm Tự trích C Tác phẩm Đường Kách mệnh D Tác phẩm Bản án chế độ Thực dân Pháp Câu 15: Sự khác Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tân Việt Cách mạng Đảng là? A Địa bàn hoạt động B Thành phần tham gia C Khuynh hướng cách mạng D Phương pháp, hình thức đấu tranh Câu 16: Nội dung không Tân Việt Cách mạng Đảng A Địa bàn hoạt động chủ yếu Trung kỳ B Là tổ chức niên yêu nước C Là tiền thân tổ chức Đông Dương Cộng sản Liên đoàn D Đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản Câu 17: Yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam cuối năm 1929 đầu năm 1930 là: A Giải phóng dân tộc B Giải phóng dân tộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội C Khắc phục chia rẽ, phân tán tổ chức cộng sản D Khắc phục tiêu cực hoạt động giai cấp vô sản Câu 18: Điểm chung khuynh hướng đấu tranh ba tổ chức cộng sản đời năm cuối năm 1929 Việt Nam gì? A Theo khuynh hướng cách mạng vơ sản B Theo khuynh hướng cách mạng tư sản C Theo khuynh hướng phong kiến D Theo khuynh hướng xã hội không tưởng Câu 19: Chi cộng sản đời (3-1929) Bắc Kỳ chứng tỏ điều gì? A Sự nhạy bén trị hội viên B Khuynh hướng cách mạng tư sản suy yếu C Khuynh hướng cách mạng tư sản phát triển D Khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển Câu 20: Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản đảng là: A Chủ trì hội nghị B Quan sát viên Quốc tế Cộng sản C Người soạn thảo văn kiện quan trọng để hội nghị thông qua D Đại biểu tham dự hội nghị Câu 21: Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng A Nông dân B Tư sản dân tộc C Công nhân D Địa chủ phong kiến Câu 22: Lực lượng cách mạng chủ yếu xác định Cương lĩnh trị Đảng bao gồm: A Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức B Công nhân, nông dân, trung tiểu địa chủ C Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc D Công nhân, nơng dân, tư sản Câu 23: Cương lĩnh trị xác định mối quan hệ quốc tế cách mạng Việt Nam là: A Một phận phong trào cách mạng châu Á B Gắn bó mật thiết với cách mạng vô sản Pháp C Gắn bó mật thiết với cách mạng Liên Xơ D Là phận phong trào cách mạng giới Câu 24: Cương lĩnh trị xác định tổ chức đóng vai trị đội tiên phong giai cấp vô sản? A Đảng Cộng sản Việt Nam B Đảng Cộng sản Đông Dương C Tân Việt Cách mạng Đảng D Việt Nam Quốc dân Đảng Câu 25: Trong Cương lĩnh trị Đảng xác định lực lượng cần phải lôi kéo phía cách mạng? A Tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, niên, Tân Việt… B Tư sản, trí thức, địa chủ vừa nhỏ C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản D Phong kiến yêu nước, tư sản mại Câu 26: Trong Luận cương trị tháng 10/1930, vấn đề coi “cái cốt cách mạng tư sản dân quyền”? A Vấn đề thổ địa B Vấn đề giải phóng dân tộc C Vấn đề thành lập phủ cơng- nơng- binh D Tất đáp án Câu 27: Luận cương trị tháng 10/1930 mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt Việt Nam là: A Giữa bên toàn thể dân tộc Việt Nam với bên thực dân Pháp tay sai B Giữa bên địa chủ phong kiến với bên nông dân C Giữa bên thợ thuyền, dân cày với phần tử lao khổ với bên địa chủ, phong kiến, tư bổn đế quốc chủ nghĩa D Giữa bên thành phần lao khổ với bên bọn áp bức, bóc lột Câu 28: Văn kiện Đảng xác định giai cấp vô sản nông dân hai động lực cách mạng tư sản dân quyền: A Cương lĩnh trị Đảng tháng 2/1930 B Luận cương trị tháng 10/1930 C Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 6/1932 D Chính cương Đảng Lao động Việt Nam tháng 2/1951 Câu 29: Luận cương trị tháng 10/1930 xác định giai cấp động lực mạnh cách mạng tư sản dân quyền? A Giai cấp nông dân B Giai cấp địa chủ, phong kiến C Giai cấp công nhân D Giai cấp tư sản Câu 30: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, Đảng chủ trương tập hợp lực lượng nào? A Công nhân nơng dân B Tồn thể dân tộc Việt Nam C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ D Mọi lực lượng dân tộc phận người Pháp Đông Dương Phần 3: DẠNG VẬN DỤNG Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc Cách mạng Việt Nam năm 1925 - 1930 là: A Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 C Soạn thảo cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam D Tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam Một nhiệm vụ trị cách mạng Việt Nam xác định Cương lĩnh trị đầu tiên? A Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến B Đánh đổ phong kiến giai cấp tư sản mại C Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp tư sản mại D Đánh đổ phong kiến, thủ tiêu hết thứ quốc trái Tổ chức mặt trận cách mạng Việt Nam để tập hợp, đoàn kết giai cấp, tầng lớp dân tộc, khẳng định vai trị nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc là: A Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B Hội Phản đế đồng minh C Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh D Mặt trận Liên Việt Nội dung kinh nghiệm rút từ phong trào cách mạng 1930 - 1931? A Kinh nghiệm kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phản đế phản phong kiến B Kinh nghiệm kết hợp phong trào đấu tranh công nhân với phong trào đấu tranh nông dân C Kinh nghiệm kết hợp phong trào cách mạng nông thôn với phong trào cách mạng thành thị D Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao Nội dung ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1930 - 1931? A Giải phóng vùng đất đai rộng lớn làm cho phong trào đấu tranh B Khẳng định thực tế quyền lãnh đạo lực lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản C Đem lại cho nông dân niềm tin vững vào giai cấp vô sản D Đem lại cho đông đảo quần chúng công nông niềm tin vào sức lực cách mạng vĩ đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương đánh dấu: A Bước ngoặt phát triển cách mạng Đông Dương B Bước trưởng thành Đảng mặt tổ chức hoạch định đường lối cách mạng C Sự phục hồi hệ thống tổ chức Đảng phong trào cách mạng quần chúng D Đảng Cộng sản Đông Dương Quốc tế Cộng sản công nhận chi độc lập Nguyên nhân việc Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình cơng khai, hợp pháp thời kỳ 19361939? A Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban bố nhiều quyền tự do, dân chủ, có quyền áp dụng thuộc địa B Ở Đông Dương bọn trực tiếp cầm quyền tay sai khơng chịu thi hành sách tiến Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp C Ở Đơng Dương, nhiều tù trị cộng sản trả tự tích cực hoạt động thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển D Mọi tầng lớp xã hội mong muốn đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Đâu điều kiện khách quan tác động tới định đề cao vấn đề dân chủ giai đoạn 1936-1939 Đảng Cộng sản Đông Dương? A Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh B Những định Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) C Chính sách nới lỏng mặt trận nhân dân Pháp D Nhu cầu vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình người dân Yếu tố sau định bùng nổ phong trào dân chủ 19361939 Việt Nam? A Nghị Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) B Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền Pháp (6/1936) C Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh D Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) 10 Phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam bước chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã: A Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai B Khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930 C Đảng Cộng sản Đơng Dương tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm D Xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo 11 Điểm khác phong trào dân chủ 1936-1939 với phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam là: A Nhiệm vụ chiến lược B Giai cấp lãnh đạo cách mạng C Khẩu hiệu đấu tranh D Lực lượng nòng cốt cách mạng 12 Đâu thành công mà phong trào dân chủ 1936-1939 đạt được? A Khối liên minh cơng - nơng hình thành B Đảng có tập dượt chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa C Buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách D Đảng tập hợp lực lượng trị hùng hậu cho cách mạng

Ngày đăng: 26/06/2023, 06:02

w