1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU TẬP III RUPA - SẮC NIBBANA - NIẾT BÀN TƯỜNG NHÂN SƯ

120 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

VI DIỆU PHÁP TỐT YẾU Kính dâng: - Cố Tăng Thống: Đại Trưởng lão Hộ Tông - Cố Tăng Thống: Đại Trưởng lão Giới Nghiêm - Cố Tăng Trưởng: Đại Trưởng lão Hộ Nhẫn THERAVĀDA PHẬT GIÁO NAM TƠNG VIỆT NAM VI DIỆU PHÁP TỐT YẾU TẬP III RUPA - SẮC NIBBANA - NIẾT BÀN TƯỜNG NHÂN SƯ biên soạn NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA PL 2562 – DL 2018 LỜI NÓI ĐẦU Paramatthadhamma – Chân Nghĩa Pháp (Pháp Chân Đế) gồm có phần, là: Tâm, Tâm sở, Sắc Niết bàn; phần Tâm nói đến tập I, Tâm sở tập II, cịn tập III trình bày nội dung Sắc Niết bàn Trước đây, phần tập III đem giảng dạy lớp Vi Diệu Pháp, chùa Pháp Luân, Huế chưa in thành sách Bây đây, nhân duyên chín, hội mở, Quỹ ANICCĀ FUND tài trợ để ấn tống thành sách cho đại chúng có điều kiện đọc học tập tiếp giáo nghĩa tinh túy Phật pháp Trong tập III này, chúng tơi cố gắng soạn cốt yếu hai Pháp Chân Đế lại Sắc Niết bàn ngôn ngữ dễ hiểu đề cập đến môn không dễ hiểu tí Về vấn đề này, thật thì, dễ hay khơng lại cịn tùy thuộc vào cơng hạnh ba-la-mật, trí tuệ ba-la-mật (pđāpāramī) mà học viên tích lũy q trình tử sinh ln hồi thân Đó điều kiện đủ để việc học tập môn Vi Diệu Pháp Ngoài ra, điều kiện cần mà nên có gì? Ấy nỗ lực học tập không mệt mỏi, chuyên cần tìm tịi, đào sâu suy nghĩ để nắm bắt yếu nghĩa Pháp học (Pariyattidhamma) đem áp dụng vào Pháp hành (Paṭipattidhamma) đạt đáo vị Đạo, Quả, Niết bàn, Pháp thành (Paṭivedhadhamma) ngày vị lai Ngày nay, việc tiếp cận, học hành theo lời giáo huấn Đấng Đạo sư Sakyamuni Gotama chuyện dễ dàng có Cho nên, chúng tơi mong người có điều kiện cố gắng để tiếp thu, lĩnh hội nguồn giáo pháp thâm sâu, vi diệu nhằm đem áp dụng đời sống thường nhật để sống ngày tươi đẹp Trong q trình biên soạn tất nhiên khơng tránh khỏi sơ suất, lầm lỗi tất mặt, cầu mong bậc thức giả lượng tình dạy cho Phần phước thiện chúng xin hồi hướng đến cho tất chúng sinh, thầy tổ, ông bà, cha mẹ, bà quyến thuộc, bạn bè, tất chư thiên nhân loại Cầu mong tất quý vị nhận lãnh phần thiện phước cao thoát khỏi khổ ách, an lạc lâu dài, Huế, mùa xuân 2018 Tường Nhân Sư MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phụ lục i iv Sắc gì? A SẮC LIỆT KÊ I Sắc Tứ đại II Sắc Tịnh III Sắc Đối tượng IV Sắc Giới tính V Sắc Ý vật VI Sắc Mạng VII Sắc Vật thực VIII Sắc Chân không IX Sắc Cử động X Sắc Biến chuyển XI Sắc Trạng thái 15 22 27 29 30 31 33 35 37 39 B SẮC PHÂN LOẠI 46 I Nhất mẫu đề II Nhị mẫu đề 46 47 C SẮC KHỞI XỨ I Nghiệp khởi xứ II Tâm khởi xứ III Thời tiết khởi xứ IV Vật thực khởi xứ Phân chia 28 sắc pháp theo khởi xứ D SẮC KHỐI I Nghiệp khởi sắc khối II Tâm khởi sắc khối III Thời tiết khởi sắc khối IV Vật thực khởi sắc khối E SẮC DIỄN BIẾN I Theo Cảnh giới II Theo Thời gian 56 57 59 62 63 65 68 69 72 75 78 82 82 86 III Theo Sinh chủng 88 NIẾT BÀN I Định nghĩa Niết bàn II Tính chất Niết bàn III Các loại Niết bàn IV Niết bàn khơng có dấu hiệu, tượng 98 99 99 100 103 KỆ THI KẾT LUẬN 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ Lục i VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU ii VI DIỆU PHÁP TỐT YẾU – SẮC khơng thể sinh tâm tâm sở có sức mạnh lớn uppādakkhaṇa – tiểu sát-na sinh tâm mà Utujarūpa – Thời tiết khởi sắc sắc pháp sinh khởi thời tiết, sinh thể chúng sinh, sinh khởi tiểu sát-na trụ tục sinh tâm tiếp tục sinh khởi tiểu sát-na tâm Do thời tiết khởi sắc sinh khởi dựa thời tiết làm tảng, không phụ thuộc vào tâm tâm sở nên sinh trưởng tiểu sát-na tâm, cho dù chúng sinh chết đi, thời tiết khởi sắc sinh tiếp diễn Āhārajarūpa – Vật thực khởi sắc, chúng sinh lồi thấp sanh hóa sanh cõi Dục giới tục sinh ăn uống vật thực liền Cho nên vật thực khởi sắc hai loài sinh chủng bắt đầu lộ trình ý mơn, sinh khởi sau tâm tục sinh tâm hộ kiếp sinh khởi liên tục nối tiếp sát-na tâm thời tiết khởi sắc Bởi vật thực khởi sắc sinh khởi dựa vào vật thực làm tảng, không sinh tâm tâm sở sinh khởi sát-na tâm Về phần chúng sinh loài thai sinh, vật thực khởi sắc sinh khởi người mẹ ăn thức ăn vào thẩm thấu vào thể thai nhi Trong thời gian vật thực truyền thẩm thấu vào thể thai nhi tuần thứ nhất, thai nhi cịn kalalarūpa vật thực thẩm thấu vào chưa Sang tuần thứ hai, thứ ba vật thực truyền thẩm thấu vào thể thai nhi được, vật thực khởi sắc sinh khởi sinh khởi tương tục sát-na tâm Như Pāḷi Tương Ưng Dạ Xoa, Thiên Có Kệ, Đức Phật có dạy: Ycassa bhjati mātā Annaṃ pānja bhojanaṃ Tena so tattha yāpeti Mātukucchigato naro Mẹ thai nhi dùng vật thực nào, dù cơm hay thức uống trẻ nơi thai bào bụng mẹ sinh sống nhờ vật thực Sau trình bày sinh khởi sắc pháp dựa tảng cõi Dục giới xong, Đức Thế Tôn kết lại sinh khởi sắc pháp Tương Ưng Dạ Xoa, Thiên Có Kệ sau: 94 Rūpapavattikkama - Sắc Diễn Biến “Iccevaṃ paṭisandhimupādāya kammasamuṭṭhānā, dutiyacittumupādāya cittasamuṭṭhānā, ṭhitikālamupādāya utusamuṭṭhānā, ojāpharaṇamupādāya āhārasamuṭṭhānā, ceticatusamuṭṭhānarūpakalāpasantati kāmaloke dīpajālā viyanadisoto viya ca yāvatāyukamabbhocchinnā pavattati” “Như nói trên, nghiệp khởi sắc sinh khởi kể từ tiểu sát-na sinh tục sinh thức, tâm khởi sắc sinh khởi tâm hộ kiếp thứ nhất, thời tiết khởi sắc sinh khởi tiểu sát-na trụ tục sinh thức, vật thực khởi sắc sinh khởi kể từ thời điểm mà thức ăn thẩm thấu khắp châu thân Sự tương tục sắc khối sinh khởi dựa tảng cõi Dục giới sinh khơng ngừng nghỉ suốt đời giống dịng điện hay dòng nước chảy vậy.” SỰ DIỆT ĐI CỦA BỐN LOẠI SẮC KHỐI Sự diệt tận sắc pháp ghi rõ tạng Pāḷi mà Đức Phật thuyết sau: 1, Maraṇakāle pana cuticittoparisattarasamacittassa ṭhitikālamupādāya kammajarūpāni na uppajjanti, puretaramuppannāni ca kammajarūpāni cuticittasamakālameva pavattitvā nirujjhanti Lúc gần chết, tiểu sát-na trụ tâm thứ 17 tính từ tử tâm trở lui, nghiệp khởi sắc không sinh khởi nghiệp khởi sắc sinh tiểu sát-na sinh tâm thứ 17 tồn đến tử tâm diệt với tử tâm 2, Tato paraṃ cittajāhārajarūpañca vocchijjati Sau nghiệp khởi sắc diệt rồi, tâm khởi sắc vật thực khởi sắc diệt theo 3, Tato paraṃ saṅkhātā pavattanti utusamuṭṭhānarūpaparamparā yāva matakaḷevara- Sau sắc pháp là: nghiệp khởi sắc, tâm khởi sắc vật thực khởi sắc diệt đi, sinh khởi tương tục thời tiết khởi sắc tiếp diễn trở thành xác khơ Giải thích: 95 VI DIỆU PHÁP TỐT YẾU – SẮC 1, Pāḷi câu thứ cho thấy nghiệp khởi sắc bắt đầu sinh khởi kể từ tiểu sát-na sinh tục sinh tâm tiếp tục sinh khởi không gián đoạn sátna tâm suốt thời gian chúng sinh sống lúc chết Lúc gần chết, nghiệp khởi sắc sinh lần cuối tiểu sát-na sinh tâm thứ 17 tính ngược từ tử tâm không sinh khởi nữa, nghiệp khởi sắc sinh lần cuối diệt với diệt tận tử tâm 2, Pāḷi câu thứ nhì nói lên ngồi tử tâm bậc Thánh Arahán tử tâm phàm nhân bậc Thánh Hữu học làm sinh khởi tâm khởi sắc Do tâm khởi sắc sinh lần cuối tiểu sát-na sinh tử tâm Đối với bậc Thánh Arahán, tâm khởi sắc sinh khởi lần cuối tiểu sát-na sinh tâm thứ nhì đếm ngược từ tử tâm Điều cho thấy dù tử tâm diệt (vị chết) tâm khởi sắc khối cịn tồn lâu nhỏ nhoi, nghĩa phàm nhân bậc Thánh Hữu học chết tâm khởi sắc tồn thêm đến 16 sát-na tâm diệt đi; với bậc Thánh Arahán tâm khởi sắc tồn thêm 15 sát-na tâm mà diệt Những điều nói theo thực tánh diễn tiến lộ trình tâm pháp lộ trình sắc pháp mà thơi, cịn nói theo pháp gian nói lúc chúng sinh chết tâm khởi sắc diệt theo Bởi biết tâm sinh diệt nhanh, khoảng thời gian 15, 16 sát-na tâm cực nhỏ nhiệm giây đồng hồ Riêng vật thực khởi sắc, thời điểm sát-na diệt tử tâm vật thực khởi sắc sinh khởi lần cuối tử tâm diệt đi, chúng sinh chết vật thực khởi sắc sinh khởi lần cuối tồn thêm 17 sát-na tâm diệt Đấy nói cõi Dục giới, cõi Sắc giới khơng có vật thực khởi sắc sinh khởi nên không đặt vấn đề đến 3, Pāḷi câu thứ ba cho thấy thời tiết khởi sắc khởi sinh thời cho dù chúng sinh chết đi, cịn xương thơi hay thành tro bụi thời tiết khởi sắc sinh Do thời tiết khởi sắc sinh khởi thời đất bị hủy diệt, điều áp dụng cho chúng sinh thuộc loài thấp sanh Thai sanh mà thơi Cịn chúng sinh loại tóa sanh chúng sinh địa ngục, ngạ quỷ, a-tu-la, chư thiên, Phạm thiên họ chết đi, thời tiết khởi sắc diệt tận đồng thời; lẽ họ chết đi, khơng cịn tử thi sót lại giống đèn bị tắt đi, chẳng cịn 96 Rūpapavattikkama - Sắc Diễn Biến Kệ thi trình bày chuyển dịch sắc pháp vòng luân hồi: Iccevaṃ matasattānaṃ Paṭisandhimupādāya Punadeva bhavantare Tathārūpaṃ pavattati Như vậy, chúng sinh chết, sắc pháp tương tự lại khởi sinh kiếp sống nữa, kể từ tục sinh thức trở  97 VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU – NIẾT BÀN NIBBĀNA – NIẾT BÀN Trong Paramatthadhamma – Chân nghĩa pháp: Tâm, Tâm sở, Sắc Niết bàn Nibbāna – Niết bàn pháp không bị biến động, thay đổi không bị tạo tác điều kiện nghiệp, tâm, thời tiết vật thực Như kệ thi gāthāsaṅhaha có nêu: Padamaccutamaccantaṃ Nibbānamīti bhāsanti Asaṅkhatamanuttaraṃ Vānamuttā mahesayo Các vị đại ẩn sĩ, bậc thoát khỏi tham gọi Niết bàn pháp đạt đáo, pháp bất tử, pháp thường hằng, pháp vô vi pháp vô thượng Trong kệ thi này, Đức Anuruddha nêu lên ý nghĩa Niết bàn có đến ý nghĩa: 1, Padaṃ – Đạt đáo: nghĩa phần pháp chân đế (paramattha) mà đạt đến hữu cách đặc biệt Accutaṃ – Bất tử: nghĩa khơng có sinh khơng có diệt tận, chết khởi phải dựa vào sinh ra, sinh chết khơng thể có 2, 3, Accantaṃ – Thường hằng: nghĩa vượt ngũ uẩn khứ vị lai, không lệ thuộc vào thời gian không gian Niết bàn pháp vượt khỏi thời gian nên gọi kālavimutti vượt ngũ uẩn nên gọi khandhavimutti 4, Asaṅgataṃ – Vô vi: nghĩa pháp không bị tạo tác, chế hóa điều kiện là: nghiệp, tâm, thời tiết vật thực Anuttaraṃ – Vô thượng: nghĩa pháp cao thượng, tối thượng, khơng có pháp sánh Niết bàn 5, 98 Nibbāna – Niết Bàn I ĐỊNH NGHĨA NIẾT BÀN nibbāna = ni + vāna ni = vượt qua, vượt lên vāna = pháp trói buộc, tức tham Kết hợp từ lại ta có: nivāna, dịch là: pháp vượt khỏi trói buộc hay pháp vượt khỏi tham Như Pāḷi Abhidhammasaṅgaha có ghi: * Vāna saṅkhatāya taṇhāya nikkhantattā = nibbānaṃ Pháp vượt khỏi tham dây trói buộc gọi Niết bàn Hoặc là: * Vinati saṃsibbatīti = vānaṃ Pháp làm dính mắc, làm trói buộc gọi vāna, tức tham * Vānato nikkhantanti = nibbānaṃ Pháp vượt khỏi dính mắc, tham gọi Niết bàn Những chúng sinh ln hồi cõi, lồi có tử sinh nhiều vơ kể, cịn tử sinh ln hồi mải miết khơng thể tính thời gian bao lâu, khơng có quy định cả, tiếp diễn Sở dĩ phải bị tham trói buộc, hài lịng, dính mắc nơi đối tượng trần cảnh, làm cho vượt khỏi sinh tử Giống người thợ may, đem vải khâu lại dính tham kết nối chúng sinh cảnh giới sợi Do tham có tên gọi vāna – trói buộc Về phần Niết bàn pháp vượt khỏi tham ái, dính mắc nên gọi nivāna, giống bậc Thánh Arahán gọi khīṇāsava – đoạn tận lậu Ngài diệt trừ phiền não lậu II TÍNH CHẤT CỦA NIẾT BÀN 1, Santilakkhaṇā: An lạc, tịch lặng đặc tính Niết bàn 2, Accutarasā: Khơng diệt tận phận Niết bàn 3, Animittapaccuppaṭṭhānā vā: Khơng có dấu hiệu, tướng trạng hữu Niết bàn, là: 99 VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU – NIẾT BÀN 3’, Nissaraṇapaccuppaṭṭhānā: Niết bàn có hữu thoát khỏi kiếp sống 4, Padaṭṭhānaṃ na labbhati: Niết bàn khơng có nhân làm cho sinh khởi ngồi nhân dun Sự an lạc Niết bàn lạc thọ việc cảm thọ đối tượng Khi cảm thọ đối tượng, có thọ lạc làm cho thân thoải mái, tâm an lạc; cảm giác gọi là: vedayitasukha, sukhavedanā – lạc thọ Còn an lạc Niết bàn santisukha, niềm an lạc thoát khỏi phiền não (kilesa), khơng cịn phát sinh phiền não nữa, hạnh phúc thoát khỏi khổ ách, Tứ Diệu Đế: Nirodhasacca – Diệt Đế III CÁC LOẠI NIẾT BÀN Theo thực tánh pháp Niết bàn có loại, là: Santi – Tịch lặng Sự an lạc, tịch lặng an lạc, tịch lặng thoát khỏi phiền não ngũ uẩn Bởi Niết bàn chẳng giống đồ vật có mà người dùng nhiều người dùng chung đồ vật ấy, phải thay phiên sử dụng, Niết bàn phải Các bậc Thánh nhân thể nhập Niết bàn đạt đến trạng thái tịch tịnh, an lạc cả, tức thoát khỏi sinh tử, nghĩa diệt tận tham  HAI LOẠI NIẾT BÀN Khi nói hữu khơng hữu ngũ uẩn Niết bàn phân làm loại, là: 1, Saupādisesanibbāna – Hữu Dư Niết bàn: Niết bàn bậc Thánh Arahán đoạn diệt phiền não, tham ái, tận trừ ác pháp, ngũ uẩn ngài tồn hết tuổi thọ 2, Anupādisesanibbāna – Vô Dư Niết bàn: Niết bàn bậc Thánh Arahán đoạn diệt phiền não, tham ái, tận trừ ác pháp, đến lúc hết tuổi thọ, ngũ uẩn tan rã, tịch tịnh Niết bàn, đoạn tuyệt tái sinh, khơng cịn tử sinh ln hồi ba cõi, sáu loài 100 Nibbāna – Niết Bàn  BA LOẠI NIẾT BÀN Khi nói theo trạng thái đạt đáo, Niết bàn có loại, là: * Animittanibbāna – Vơ tướng Niết bàn * Appanihitanibbāna – Vô Niết bàn * Sđatanibbāna – Chân khơng Niết bàn 1, Animittanibbāna – Vô tướng Niết bàn: Bản chất Niết bàn khơng có dấu hiệu, khơng có tướng trạng, khơng có hình dáng, màu sắc, Trong Paramatthadīpanīṭīkā có ghi: * Kilesānaṃ jarāmaranādīnañca vatthubhūtassa nimittassa abhāvā animitto nāma Sự tịch tịnh xa rời khỏi dấu hiệu khiến cho sinh khởi phiền não hay sinh tử chẳng hạn gọi Animittanibbāna – Vô tướng Niết bàn Nghĩa hành giả tu tập thiền tuệ (vipassanā) thấy sinh diệt danh - sắc theo tam tướng (tilakkhaṇa) trước thấu rõ Niết bàn Nếu hành giả thấy tam tướng cách qn vơ thường (aniccaṃ), khơng có dấu hiệu nơi đối tượng thiền tuệ tiếp tục mục đối tượng dạng vô thường đến mức đắc Đạo Quả, có đối tượng Niết bàn Niết bàn trở thành đối tượng hành giả tu tập cách quán vô thường gọi Animittanibbāna – Vơ tướng Niết bàn Thơng thường đối tượng hành giả tu tập thiền tuệ danh - sắc Sắc sắc uẩn lúc sinh khởi có sắc khối (rūpakalāpa) sinh với nhau, hình dáng, màu sắc hiển lộ đồng thời Về phần danh pháp danh uẩn, có tâm tâm sở đồng sinh Cho dù danh pháp khơng có hình vóc, màu sắc hiển lộ sắc pháp sinh diệt tương tục danh pháp Đức Thế Tôn vị tu thiền đắc thần thơng thấy biết khả trí tuệ giống thấy danh pháp có hình tướng Do vậy, Niết bàn khơng có dấu hiệu, tướng trạng cả, không giống danh sắc pháp nên gọi Animittanibbāna – Vô tướng Niết bàn 101 VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU – NIẾT BÀN 2, Appaṇihitanibbāna – Vô Niết bàn: Bản chất Niết bàn khơng có đối tượng để ham muốn khơng có tham (taṇhā) dính mắc nơi đối tượng Niết bàn Nghĩa với pháp hữu vi (asaṅgatadhamma) bao gồm danh pháp sắc pháp, pháp có trạng thái nhiễm (paṇihita), tức có đối tượng khả trước tham luyến (lobha) có tham (taṇhā) nơi pháp hữu vi có hai loại Thậm chí tâm siêu tâm sở đồng sinh đối tượng khả trước tham luyến khơng có tham tâm chưa khỏi pháp nhiễm (paṇihitadhamma), chúng sinh khởi với người (puggala) v.v Niết bàn pháp bên ngồi, khơng sinh khởi bên người Cho nên Niết bàn gọi appaṇihita – vô ái, tức pháp không dựa vào, không đặt tảng dukkha - khổ, danh sắc Trong sách Paramatthadīpanīṭīkā có ghi: nāma *Sabbadukkhānaṃ nidānabhūtassa āsādukkhassa abhāvā appaṇīhito Sự tịch tịnh xa rời khỏi loay hoay khiến cho sinh khởi khổ não gọi Appaṇihitanibbāna – Vô Niết bàn Nghĩa là, hành giả tiến tu thiền tuệ thấy rõ tam tướng dạng khổ não (dukkha), trạng thái không chịu đựng cần phải thay đổi, sửa chữa; hành giả tiếp tục tu tiến đối tượng đến lúc đắc Đạo Quả, có Niết bàn làm đối tượng Niết bàn đối tượng hành giả thấy khổ não (dukkha) tiến trình tu tập gọi Appaṇihitanibbāna – Vô Niết bàn Hành giả tu tiến có đối tượng Appaṇihitanibbāna – Vơ Niết bàn cần phải dựa phước báu huân tập từ vơ lượng kiếp trước phải có samādhi – định mạnh mẽ 3, Sđatanibbāna – Chân khơng Niết bàn: Bản chất Niết bàn khơng có phiền não (kilesa) khơng chấp thủ ngũ uẩn, khơng cịn để dính mắc, ưu lo Trong sách Paramatthadīpanīṭīkā có ghi: *Sabbapalibodhehi vivittattā sđataṃ nāma Sự tịch tịnh xa rời khỏi rối rắm, phiền toái gọi Sđatanibbāna – Chơn khơng Niết bàn 102 Nibbāna – Niết Bàn Nghĩa là, hành giả tiến tu thiền tuệ thấy rõ tam tướng dạng vô ngã (anattā), ta, ta, tự ngã ta, điều khiển hay lệnh được; hành giả tiếp tục tu tiến đối tượng đến lúc đắc Đạo Quả có Niết bàn làm đối tượng Niết bàn đối tượng hành giả thấy vơ ngã (anattā) tiến trình tu tập gọi Sđatanibbāna – Chân khơng Niết bàn Hành giả tu tiến có đối tượng Chân khơng Niết bàn cần phải dựa phước báu huân tập từ vơ lượng kiếp trước phải có paññā – tuệ mạnh mẽ Niết bàn phân loại theo Magga – Đạo có loại, là: Niết bàn Sotāpattimagga – Dự Lưu Đạo, Sakadāgāmimagga – Nhất Lai Đạo, Anāgāmimagga – Bất Lai Đạo Arahattamagga – Arahán Đạo Niết bàn có loại dựa lực đoạn diệt tham luyến nơi ngũ dục trưởng dưỡng là: đoạn diệt tham luyến nơi sắc, thinh, hương, vị xúc Niết bàn có loại dựa lực đoạn diệt tham luyến nơi lục trần là: đoạn diệt tham luyến nơi sắc, thinh, hương, vị, xúc pháp trần IV NIẾT BÀN KHƠNG CĨ DẤU HIỆU, HIỆN TƯỢNG Đức Phật phủ định Niết bàn pháp hữu vi nào, khơng phải đất, nước, lửa, gió, khơng phải thức tâm, giới hay giới khác hay giới cả, khơng phải hữu gian, ta lại biết có Niết bàn, Niết bàn thật? Sở dĩ biết Niết bàn thật, có thật phải dựa chứng ngộ bậc Thánh thấy rõ Niết bàn, chứng đắc Đạo Quả tu tiến minh sát tuệ ngài Nếu Niết bàn khơng có thật pháp hành trung đạo đưa đến kết rỗng khơng, chẳng có kết gì, Lại nữa, tin tưởng việc nên thấy biết Niết bàn có thật cịn dựa yếu tố như: tính chất Niết bàn hữu, có đoạn tận phiền não, có giác ngộ giải thốt, có bậc Thánh đoạn tận phiền não, ngài giác ngộ giải thoát Do vậy, việc chế định danh xưng tính 103 VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU – NIẾT BÀN chất Niết bàn hẳn phải tồn có nhiều mà nên tìm hiểu biết đến, sau: 01, Asesavirāganirodha 02, Asesabhavanirodha 03, Cāgo 04, Paṭinissaggo 05, Mutti 06, Anālayo 07, Rāgakkhayo 08, Dosakkhayo 09, Mohakkhayo 10, Taṇhakkhayo 11, Anuppādo 12, Apavattaṃ 13, Animittaṃ 14, Appanihitaṃ 15, Suññataṃ 16, Appaṭisandhi 17, Anuppatti 18, Anāyūhanaṃ 19, Ajātaṃ 20, Ajaraṃ 21, Abyādhi 22, Agati 23, Amataṃ 24, Asokaṃ 25, Aparidevaṃ 26, Anupāyāso 27, Asaṅkiliṭṭhaṃ 28, Asaṅgataṃ 29, Nivānaṃ 30, Santi pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp diệt khổ đoạn khơng dư sót đoạn trừ kiếp sống khơng dư sót giải trừ dục thoát khỏi kiếp sống khỏi phiền não khơng có luyến lưu tận trừ tham tận trừ sân hận tận trừ si mê tận trừ dục đoạn diệt ngũ uẩn đoạn diệt danh sắc khơng có tượng khỏi tầm cầu rỗng không trước khổ não không tái sinh chỗ đến khơng có nỗ lực vơ sanh bất lão vô bệnh không đạt đáo vô sầu khơng khóc lóc khơng than vãn vơ phiền vơ vi (khơng bị tạo tác) khỏi trói buộc tịch tịnh an lạc Các danh xưng khái lược Niết bàn nêu dựa chứng ngộ Niết bàn bậc Thánh nhân cho thấy Niết bàn có thực, thực 104 Nibbāna – Niết Bàn Niết bàn xếp vào danh pháp danh uẩn Niết bàn vượt ngồi uẩn (khandhavimutti) Niết bàn thuộc asaṅgatadhamma – pháp vô vi Tuy nhiên Niết bàn lại thuộc āyatana – xứ, dhammāyatana – pháp xứ, Niết bàn đối tượng maggacitta – đạo tâm phalacitta – tâm, mà đạo tâm tâm manāyatana – ý xứ Niết bàn dhammadhātu – pháp giới Niết bàn đối tượng manoviđđāṇadhātu – ý thức giới, đạo tâm tâm Niết bàn Nirodhasacca – Diệt đế, Niết bàn pháp diệt tận Dukkhasacca – Khổ đế Samudayasacca – Tập đế Niết bàn dhammārammaṇa – pháp trần Niết bàn đối tượng đạo tâm tâm Kết lại, Niết bàn Chân Nghĩa Pháp (Paramatthadhamma), Pháp Chân đế KỆ THI KẾT LUẬN Iti cittaṃ cetasikaṃ Paramatthaṃ pakāsenti Rūpaṃ nibbānamiccapi Catudhāva Tathāgatā Chư vị Như Lai tuyên thuyết Chân Nghĩa Pháp tóm lược có bốn loại Tâm, Tâm sở, Sắc Niết bàn  105 VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU – NIẾT BÀN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG THÁI ปรมัตถโชติกะ ชันจูฬอาภิธรรมิกะตรี พระสัทธัมมโชติกะ ธัมมาจริ ยะ คู่มือการฟังพระอภิธรรม เล่ม ๑ มูลนิธิสถานทีไม่ตงอยู ั ใ่ นความไม่ประมาท คู่มือการศึกษาพระอภิธมั มัตถสังคหะ ปริ จเฉทที ๖ รู ปสังคหะวิภาคและนิพพานปรมัตถ์ โดย อาจารย์บุญมี เมธางกูร อาจารย์บุษกร เมธางกูร คู่มือการศึกษาพระอภิธมั มัตถสังคหะ ปริ จเฉทที ๖ รู ปสังคหะวิภาคและนิพพานปรมัตถ์ โดยนายวรรณสิ ทธิ ไวทยะเสวี คัมภีร์อฏั ฐสาลินี พระพุทธโฆสาจารย์ รจนา พระคันธสาลาภิวงศ์ แปล คัมภีร์อภิธานวรรณนา พระมหาสมปอง มุทิโต แปลและเรี ยบเรี ยง อภิธมั มัตถสังคหะ และปรมัตถทีปนี พระคันธสาลาภิวงศ์ แปล อภิธมั มาวตาร พระคันธสาลาภิวงศ์ แปล คัมภีร์วิสุทธิ มรรค สมเด็จพระพุฒาจารย์ (อาจ อาสภมหาเถร) แปล TIẾNG VIỆT Thắng Pháp Tập Yếu Luận, tập I, tập II, Tỳ khưu Thích Minh Châu, Tu thư Viện Đại Học Vạn Hạnh, 1973 Vi Diệu Pháp Hiện Thực Trong Cuộc Sống, Tỳ khưu Hộ Pháp, NXB Tơn Giáo, 2014 Tìm Hiểu Pháp Hành Thiền Tuệ, Tỳ khưu Hộ Pháp, NXB Tôn Giáo, 2002 Thanh Tịnh Đạo, Thích Nữ Trí Hải chuyển dịch, Chùa Pháp Vân ấn hành Thanh Tịnh Đạo, TK Ngộ Đạo dịch, NXB Tổng Hợp Hồ Chí Minh, 2012 Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Venerable Nārada Mahāthera, Phạm Kim Khánh dịch Đức Phật Phật Pháp, Venerable Nārada Mahāthera, Phạm Kim Khánh dịch Vi Diệu Pháp Toát Yếu, tập I, Tường Nhân Sư, NXB Hồng Đức, 2015 Vi Diệu Pháp Toát Yếu, tập II, Tường Nhân Sư, NXB Tơn Giáo, 2016 106 VI DIỆU PHÁP TỐT YẾU TẬP III – SẮC - NIẾT BÀN Tường Nhân Sư NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA 33 Chu Văn An - Huế ĐT: 0234 3823847 - 3821228 Fax: 0234 3848345 Email: nxbthuanhoa@yahoo.com.vn Chịu trách nhiệm xuất Ts Nguyễn Duy Tờ Biên tập: Bìa trình bày: Sửa in: Đơn vị liên kết: Địa chỉ: Phan Lê Hạnh Nhơn Mahākāruṇiko Khemācittā Trần Thanh Mai Biệt thự Anicca, Tổ 4, Khối Thanh Tây, Phường Cẩm Châu, TP.Hội An, Tỉnh Quảng Nam Số lượng in: 500 bản, khổ: 21 x 29,7 In Công ty TNHH In Huế, 51A Minh Mạng, thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên - Huế Số đăng ký KHXB:111-2018/CXBIPH/2-05/ThuH Quyết định xuất số:09/QĐ-NXBTH, cấp ngày 30/01/2018 Mã ISBN: 978-604-959-050-4 In xong nộp lưu chiểu tháng 02 năm 2018 SÁCH BIẾU TẶNG DO QUỸ ANICCA TÀI TRỢ ẤN TỐNG aniccafund.vn.gmail.com https://www.facebook.com/sachphatgiaochotreem

Ngày đăng: 25/06/2023, 21:55

w