1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HỌC TẬP KHỐI TIỂU HỌC BÀI: CĂN BẢN CÔNG PHÁP 27 ĐỘNG TÁC BÀI: THẦN ĐỒNG QUYỀN

53 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

LIÊN ĐOÀN VÕ THUẬT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BAN CHUYÊN MÔN TÀI LIỆU HỌC TẬP KHỐI TIỂU HỌC BÀI: CĂN BẢN CÔNG PHÁP 27 ĐỘNG TÁC BÀI: THẦN ĐỒNG QUYỀN NĂM 2018 Phần I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH I Cơ sở lý luận chọn lứa tuổi 6-10 học môn Võ cổ truyền trường học Đặc điểm cấu trúc thể - Hệ xương cịn nhiều mơ sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô (sau xin gọi chung nhà giáo dục) cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trị chơi vận động chạy, nhảy, nơ đùa, Vì mà nhà giáo dục nên đưa em vào trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm bảo an toàn cho trẻ - Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng, khả tư nhận thức hoạt động vận động bắt đầu hình thành, Do đó, em hứng thú với trị chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, thi trí tuệ, Dựa vào sinh lý ứng dụng võ cổ truyền vào giai đoạn phát triển tâm sinh lý nhằm phát triển tư em Đặc điểm hoạt động môi trường sống 2.1 Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngồi ra, trẻ cịn cịn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, II VỊ TRÍ MƠN HỌC: Chương trình mơn Giáo dục thể chất tập trung phát triển lực chăm sóc sức khỏe, vận động thể dục thể thao, nhằm phát triển tố chất thể lực học sinh; giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực III MỤC ĐÍCH: Nội dung chủ yếu giai đoạn giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; thông qua trò chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động, làm sở để phát triển toàn diện III YÊU CẦU: Với giai đoạn giáo dục (ở cấp tiểu học THCS), chương trình triển khai theo nội dung sau: Đội hình đội ngũ; Vận động bản; Bài tập thể dục; Thể thao tự chọn với số tự chọn 30-35% tổng số 70 qui đổi 22 tiết học kỳ năm học IV CẤU TRÚC MƠN HỌC Thời gian mơn học tổng số năm học 70 tuần chia học kỳ (5 năm) với thời lượng thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế Theo hướng dẫn qui Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng môn tự chọn sau - Ở tiểu học: Nội dung đội hình đội ngũ bố trí khoảng 20% thời lượng chương trình lớp Vận động bản: khoảng 35% Bài tập thể dục: khoảng từ 15% đến 20% Thể thao tự chọn: từ 30% đến 35% - Ở trung học sở: Nội dung đội hình đội ngũ bố trí khoảng 10% thời lượng chương trình lớp Vận động bản: khoảng từ 35% đến 40% Bài tập thể dục: 10% Thể thao tự chọn: khoảng 35% Ôn tập, kiểm tra: khoảng 10% - Ở trung học phổ thông: Nội dung Giáo dục thể chất trung học phổ thơng mơn thể thao tự chọn Chương trình học môn thể thao gồm phần: (a); kỹ thuật bản; (b) kỹ thuật nâng cao; (c) hoàn thiện kỹ thuật, chiến thuật thi đấu Tùy điều kiện trường, học sinh lựa chọn nhiều môn thể thao năm học năm học lựa chọn môn môn thể thao Những học sinh học môn thể thao năm học trung học phổ thông học đầy đủ ba nội dung (a), (b) (c) Những học sinh học hai môn thể thao học nội dung (a) (b) môn thể thao, mơn thể thao cịn lại học nội dung (a) Những học sinh học ba môn thể thao học nội dung (a) Thời lượng để thực nội dung lớp: khoảng 90% Thời lượng dành cho kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học: khoảng 10% V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội Dung Khái Quát NỘI DUNG MÔN HỌC Ở BA CẤP HỌC Nội dung cho lớp TT Mạch nội dung môn học Thể thao tự chọn Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 + + + + + Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học + + + + + + + + + + + + + + Nội dung cho lớp TT Mạch nội dung môn học Tổng số tiết (năm học/lớp) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 22 22 22 22 22 24 24 24 24 70 70 70 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết học tập môn Giáo dục thể chất học sinh từ lớp đến lớp đánh giá xếp loại sau: Xuất sắc; Giỏi; Khá; Trung bình; Yếu Kết học tập mơn Giáo dục thể chất học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 đánh giá theo thang điểm 10 VI CÁC HÌNH THỨC LÊN LỚP - Thảo luận: Mang đồng phục giống học lý thuyết - Lý thuyết: Mang đồng phục học giảng đường phịng lý thuyết chun mơn - Thực hành: + Trong nhà: Mang trang phục thể thao tập luyện nhà trường trang bị phòng tập + Ngoài trời: Mặc trang phục thể thao tập luyện nhà trường trang bị phòng tập VII Thiết bị dạy học 7.1 Thiết bị để minh họa,trình diễn - Còi; cờ; thước dây - Dụng cụ mẫu để hướng dẫn tập luyện nội dung đội hình đội ngũ, vận động bản, thể dục, thể thao - Tranh ảnh, băng đĩa hình kỹ thuật; loa, amply, máy chiếu (projector),… 7.2 Thiết bị để thực hành - Dụng cụ tập luyện thể dục, thể thao - Dụng cụ, phương tiện tổ chức chơi trò chơi 7.3 Khu vực tập luyện - Sân tập, Nhà tập đa 7.4 Một số thuật ngữ, khái niệm chủ yếu dùng văn chương trình mơn học Trong chương trình mơn Giáo dục thể chất, số thuật ngữ hiểu sau: – Tố chất thể lực: yếu tố lực thể chất, xác định trình độ sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo phẩm chất tâm lý phù hợp với loại lực – Cảm giác dùng sức: khả dùng lực phân phối lực cách xác thực động tác liên kết động tác – Định hướng không gian: xác định nhận biết thay đổi vị trí động tác thể khơng gian, có liên quan đến mơi trường hoạt động định – Nhịp điệu: nhịp vận động cần thiết theo tham số thời gian, thể khả nhận biết luân chuyển chuyển động động tác Nhịp điệu thông số định đến chất lượng thực tính nghệ thuật hoạt động vận động Thiếu tính nhịp điệu, vận động viên khó thực thành cơng động tác kỹ thuật, động tác có độ khó cao – Phản ứng thể: khả dẫn truyền đáp ứng cách hợp lý, nhanh chóng thể tín hiệu đơn giản phức tạp – Thích ứng thể: biến đổi hệ thống chức tâm - sinh lý lên trình độ cao điều chỉnh phù hợp với điều kiện chuyên môn ảnh hưởng vận động bên ngồi – Trí nhớ vận động: khả lưu giữ thông tin hoạt động vận động cung cấp trở lại cần thiết vận dụng cách hợp lý Phần II: PHÂN PHỐI THỜI GIAN CỦA CHƯƠNG TRÌNH (Mẫu) I PHÂN PHỐI THỜI GIAN CHUNG: Mơn Võ cổ truyền có quỹ thời gian là: 30% tổng số thời gian 70 tuần chia hai học kỳ, học kỳ 11 tiết, phân bố suốt năm cho khối tiểu học tổng số thời gian 110 tiết Thời gian chung năm học môn VTCT: 110 tiết - Lý thuyết: 10 tiết - Thực hành: 100 tiết II PHÂN PHỐI THỜI GIAN CỤ THỂ: KHỐI STT HK I 10 11 HK II 10 11 HK I 10 11 HK II 10 11 LỚP HK I HK II HK I 1 10 10 10 11 11 11 LỚP HK II HK I 1 10 10 11 11 HK II 10 11 LỚP 1 LỚP 2 LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TỔNG SỐ GIỜ LỚP TỔNG CỘNG 110 TIẾT KHỐI LỚP MỘT  ● HỌC KỲ I: 11 TIẾT Lý thuyết (1 tiết ) 2.Thực hành: (10 tiết) gồm nội dung: - Căn công: kỹ thuật đơn quyền 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm 2.1 CĂN BẢN CƠNG: 2.1.1 Kỹ thuật tấn: Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã 2.1.2 Thủ pháp (tập kỹ thuật đơn quyền 27 động tác) Nội dung thi kết thúc học kỳ I: 3.1 Căn công: - kỹ thuật đơn Bài quyền 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm HỌC KỲ II: 11 TIẾT Lý thuyết (1 tiết ) 2.Thực hành: (10 tiết) gồm nội dung: - Căn công: kỹ thuật đơn quyền 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm 2.1 CĂN BẢN CƠNG: 2.1.1 Kỹ thuật tấn: Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã 2.1.2 Thủ pháp (ôn tập kỹ thuật hoc kỳ tập thêm kỹ thuật đơn học kỳ theo quyền 27 động tác) Nội dung thi kết thúc học kỳ I: 3.1 Căn công: - kỹ thuật động tác đơn Bài quyền 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm KHỐI LỚP HAI ● HỌC KỲ I: 11 TIẾT Lý thuyết (1 tiết ) 2.Thực hành: (10 tiết) gồm nội dung: - Căn cơng: kỹ thuật Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã tấn, phối hơp di chuyển quyền 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm 2.1 CĂN BẢN CƠNG: 2.1.1 Kỹ thuật tấn: Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã 2.1.2 Thủ pháp (ôn luyện kỹ thuật học năm lớp 1) Nội dung thi kết thúc học kỳ I: 3.1 Căn cơng: - Phối hợp di chuyển Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã - Kỹ điều khiển đội nhóm HỌC KỲ II: 11 TIẾT Lý thuyết (1 tiết ) 2.Thực hành: (10 tiết) gồm nội dung: - Căn công: kỹ thuật đá tống trước (kim tiêu) 27 động tác - Kỹ điều khiển đội nhóm 2.1 CĂN BẢN CƠNG: 2.1.1 Kỹ thuật tấn: Trung bình tấn, đinh tấn, trão mã 2.1.2 Thủ pháp : kỹ thuật đá tống trước Nội dung thi kết thúc học kỳ I: 3.1 Căn công: - kỹ thuật đá tống trước - Kỹ điều khiển đội nhóm 10 Hình Hình 8.a Phát hời địa hổ; (1 kỹ thuật) - Từ hai tay quyền mở thành chưởng, hai tay vòng lên vỗ mạnh lòng bàn tay xuống đất, chân trái tiến lên, đinh tấn, đồng thời hai tay phóng trảo tới trước, hướng 39 Hình Hình 9.a Đả song phi chích phụng đơn hành; (2 kỹ thuật) - Chân trái co lên, hạc tấn, đồng thời tay trái mở ngang qua trái, xà thủ, tay phải nắm quyền để bên hông phải - Tung người, chân phải đá tống bay ức bàn chân (thiết tiêu phi cước), đồng thời lưng bàn tay phải vỗ vào lòng bàn tay trái, hướng - Tiếp đất, đinh tấn, mặt xoay bên trái, hướng 3, đồng thời xoải hai tay nghiêng, bàn tay trái úp hướng xuống, bàn tay phải ngửa hướng lên theo phụng hồng 40 Hình 10 Hình 10.a Hình 10.b Hình 11 Đản tả, đả tả; (8 kỹ thuật) - Chân phải bước tới, hướng 3, đinh tấn, đồng thời tay trái gạt từ cạnh bàn tay; 41 - Tay phải đánh nắm quyền từ phải qua trái, dừng trước mặt, tay trái đánh nắm quyền từ xuống, nghiêng người sau, chuyển thân pháp, tay đánh xốc song quyền phía trước, hướng 3, quyền phải trước, quyền trái sau (so le) - Chỏ trái, phải, trái, phóng tới trước, chỏ phải tạt ngang từ phải qua trái, tay trái ém chưởng bên hơng phải Hình 12 Hình 12.a 42 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 15.a 43 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 44 Đản hữu, đả hữu; (8 kỹ thuật) - Chân phải nhập vào với chân trái, miêu tấn, chân trái bước tới hướng 4, đinh sau, đồng thời hoa thủ (bông tay) xoải hai tay nghiêng, bàn tay trái úp hướng xuống, bàn tay phải ngửa hướng lên theo phụng hoàng - Chuyển qua đinh trái, đồng thời tay phải gạt từ cạnh bàn tay; - Tay trái đánh nắm quyền từ trái qua phải, dừng trước mặt, tay phải đánh nắm quyền từ xuống, nghiêng người sau, chuyển thân pháp, tay đánh xốc song quyền phía trước, hướng 4, quyền trái trước, quyền phải sau (so le) - Chỏ phải, trái, phải, phóng tới trước, chỏ trái tạt ngang từ trái qua phải, tay phải ém chưởng bên hơng phải Hình 20 Hình 20.a 45 Hình 20.b Hình 21 Hình 22 Hình 23 46 Hình 23.a Hình 24 Hình 25 Hình 26 47 Hình 27 Phi Thần đờng chắp thủ; (6 kỹ thuật) - Chân trái co lên, hạc tấn, hướng 1, hai tay hoa quyền, tay trái chận cạnh bàn tay xuống bên cạnh chân trái, tay phải mở, thủ cao đầu, cạnh bàn tay hướng lên - Chân phải đá đâm mũi bàn chân (kim tiêu cước) hướng 1, tiếp đất, đinh tấn, đồng thời tay phải gạt cạnh bàn tay, tay trái đấm thẳng (quyền ngang) tay phải đấm thẳng (quyền đứng) vể hướng 1, tay trái nắm quyền để bên hông trái - Chân phải rút về, trảo mã tấn, đồng thời tay phải mở vòng qua mặt đưa để bên hông phải tay trái ém chưởng từ trái qua phải, dừng trước ngực 48 Hình 28 Hình 29 Hình 29.a Hình 30 49 Hình 31 Hình 32 Hình 33 50 10 Lưỡng biên lập tiền (3 kỹ thuật) - Chân phải nhâp (giậm) với chân trái, miêu tấn, chân trái bước ngang qua trái, trung bình tấn, đồng thời hai tay hoa vòng chém cạnh bàn tay ngang qua trái - Chân trái nhập (giậm) vào với chân phải, miêu tấn, chân phải bước ngang qua phải, trung bình tấn, đồng thời hai tay hoa chém cạnh bàn tay ngang qua phải - Chân phải nhập (giậm) vào với chân trái, miêu tấn, chân trái bước tới hướng 1, trảo mã tấn, hai tay cung thủ, bái tổ - Chân trái rút với chân phải, lập tấn, hai tay cuộn thành quyền để hai bên hông - Kết thúc Hình 34 Hình 34.a 51 Hình 35 Hình 35.a Hình 36 Hình 36.a 52 Đặc điểm bài: - Bài có xuất xứ, dịng phái, võ phái, võ đường lưu giữ rõ ràng (Võ đường Trần Hưng Đạo Đà Lạt) - Lời thiệu hay, ngắn, gọn dễ nhớ - Đồ hình chữ thập, đơn giản dễ tập - Lộ đồ khoa học, hướng trước, sau, trái, phải - Lời thiệu võ khớp với 100% - Kỹ thuật tấn, thủ, cước rõ nét, phức tạp - Số lượng 36 động tác - So với Thần đồng khác, Thần đồng phù hợp với lứa tuổi "Thần đồng" bậc Tiểu học 53

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w