Rối loạn nước điện giải và toan kiềm

71 1 0
Rối loạn nước điện giải và toan kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lượng nước toàn bộ cơ thể chiếm 60% trọng lượng cơ thể ở nam, 50% trọng lượng cơ thể ở nữ. Dịch nội bào chiếm 23, dịch ngoại bào chiếm 13. 14 dịch ngoại bào là huyết tương trong các mạch máu (thể tích tuần hoàn hiệu quả). 8590% lượng natri toàn bộ cơ thể ở ngoại bào. Natri có ảnh hưởng quan trọng đến áp lực thẩm thấu máu. Khi natri máu thay đổi sẽ biểu hiện lâm sàng như mất hoặc quá tải thể tích dịch ngoại bào.

RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KiỀM BS CKII Bùi Xuân Phúc BM Nội- ĐHYD TPHCM • Hạ Natri máu • Tăng Natri máu • Hạ Kali máu • Tăng Kali máu • Toan hơ hấp • Kiềm hơ hấp • Toan chuyển hóa • Kiềm chuyển hóa ĐẠI CƯƠNG: • Lượng nước tồn thể chiếm # 60% trọng lượng thể nam, 50% trọng lượng thể nữ • Dịch nội bào chiếm 2/3, dịch ngoại bào chiếm 1/3 • 1/4 dịch ngoại bào huyết tương mạch máu (thể tích tuần hồn hiệu quả) • 85-90% lượng natri tồn thể ngoại bào Natri có ảnh hưởng quan trọng đến áp lực thẩm thấu máu Khi natri máu thay đổi biểu lâm sàng tải thể tích dịch ngoại bào • Kali cation tế bào Nhu cầu kali # mol/kg/ngày 90% lượng hấp thu qua đường tiêu hóa Lượng kali thừa tiết chủ yếu qua thận • pH máu trì chặt chẽ 7.35 - 7,45 • Q trình chuyển hóa thể sản sinh acid, gồm loại: Acid bay hơi: H2C03 thải qua đường hô hấp (C02) Acid không bay hơi: phosphoric, sulfuric, cetonic, lactic thải qua đường thận pH máu trì cân nhờ: 1/ Hệ thống chuyển hóa: a Các hệ đệm: phản ứng nhanh Hệ thống đệm nội bào: protein, hemoglobine phosphate hữu Hệ thống đệm ngoại bào: quan trọng hệ thống bicarbonate-acid carbonic : CO2 + H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3b Vai trò thận: phản ứng chậm, mạnh Bài tiết H+ ống thận xa: thận sản xuất NH3 để kết hợp với H+ ống thận xa, tạo thành ammonium (NH4+) Tái hấp thu HCO3-: 90% HCO3 tái hấp thu ống thận gần Bình thường khơng có HCO3 nước tiểu pH nước tiểu khoảng 4,5- 2/ Hệ thống hơ hấp: phản ứng nhanh Rối loạn toan-kiềm chuyển hố thường đưa đến đáp ứng thơng khí nhờ hoá thụ thể ngoại biên thể cảnh  Toan chuyển hố: kích thích hố thụ thể  tăng thơng khí  giảm PaCO2  Kiềm chuyển hố: ức chế hố thụ thể  giảm thơng khí  tăng PaCO2 CO2 + H2O ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- Giá trị bình thường chất điện giải huyết Giá trị bình thường Chuyển đổi đơn vị Na+ 135-145 mmol/L 23 mg = mmol K+ 3,5-5 mmol/L 39 mg = mmol Cl- 98 - 107 mmol/L 35 mg = mmol HC03- 22-26 mmol/L 61 mg = mmol Ca 8,5- 10.5 mg/dl 40 mg = mmol Phosphorus 2,5- 4,5 mg/dl 31 mg = mmol Mg 1,6- mg/dl 24 mg = mmol ĐỊNH NGHĨA: • Hạ Natri máu: Natri máu < 135 mEq/l • Tăng Natri máu: Natri máu > 145 mEq/l • Hạ Kali máu: Kali máu < 3.5 mEq/l • Tăng Kali máu: Kali máu > mEq/l Rối loạn acid - base có loại ? pH7,45 nhiễm kiềm HCO3- Chuyển hóa PCO2  Hơ hấp Nếu pH bình thường mà HCO3- và/hay PaCO2 bất thường dấu hiệu có rối loạn hỗn hợp CÁC RỐI LOẠN TOAN KiỀM Rối loạn pH Rối loạn tiên phát Đáp ứng bù trừ Toan hô hấp ↓ PaC02 ↑ HC03↑ Kiềm hơ hấp ↑ PaC02↓ HC03↓ Toan chuyển hóa ↓ HC03↓ PaC02↓ Kiềm chuyển hóa ↑ HC03↑ PaC02↑

Ngày đăng: 25/06/2023, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan