Nguyễn văn đán tóm tắt la tv

32 1 0
Nguyễn văn đán tóm tắt la tv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 HIỆU ỨNG TRÀN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HOA KỲ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CÁC QUỐC GIA ASEAN Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Đán Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hải TS Tơn Thất Viên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiệu ứng tràn có nghĩa lan truyền biến động thị trường từ quốc gia sang quốc gia khác (Abou-Zaid, 2011) Điều tạo thách thức cho phủ quan, tổ chức quản lý tiền tệ toàn giới Các sách sách tài khóa, bán tài khóa đặc biệt CSTT quốc gia dễ dàng tạo hiệu ứng lan tỏa (hiệu ứng tràn) phần lại thuộc quốc gia khác giới Các kênh truyền cú sốc tăng lên trở nên phức tạp Mặc dù có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu ứng tràn CSTT từ thị trường phát triển sang thị trường khác, nhiên, chưa có nghiên cứu kiểm định tượng nhóm thị trường quốc gia phát triển có Việt Nam Park (2013) cho bất ổn toàn cầu có khả đe dọa đáng kể đến tăng trưởng triển vọng quốc gia châu Á Đặc biệt, quốc gia Đơng Nam Á có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Hoa Kỳ, vốn quốc gia chiếm ưu thương mại đầu tư Kawai (2015) nhấn mạnh nhà hoạch định sách quốc gia nên hiểu sâu sắc sức lan tỏa để thiết lập sách tương ứng Cùng với đó, việc phân tích liệu chung cho thị trường quốc gia bao gồm quốc gia phát triển quốc gia phát triển mẫu nghiên cứu có hạn chế như: chênh lệch lớn thu nhập, khác biệt lớn đặc điểm sách quốc gia Ngồi ra, yếu tố đưa vào phân tích hiệu ứng tràn khác phần lớn nghiên cứu tập trung vào yếu tố lãi suất, lạm phát, sản lượng, tỷ giá hối đoái giá tài sản, làm cho kết phản ánh hiệu ứng tràn bị giới hạn chưa giải thích hết khía cạnh khác hiệu ứng tràn đến kinh tế thực thị trường tài (TTTC) Hơn nữa, nhiều nghiên cứu chưa thật làm bật chế truyền dẫn hiệu ứng tràn sách tiền tệ theo kênh dẫn khác CSTT Hoa Kỳ ngày đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thành công phát triển kinh tế quốc gia gây ảnh hưởng TTTC tồn cầu khu vực Mọi điều chỉnh CSTT Hoa Kỳ tạo nên hiệu ứng lan truyền, gây nên tác động sách lãi suất tái chiết khấu, tỷ giá sách thương mại đầu tư, từ thay đổi mơi trường kinh tế vĩ mơ Do đó, việc phân tích biến động rủi ro vĩ mô thuộc TTTC kinh tế thực mà quốc gia phát triển ASEAN phải đối mặt trước tác động từ cú sốc CSTT Hoa Kỳ cần thiết Trên hết, việc hiểu CSTT Hoa Kỳ ảnh hưởng đến kinh tế đóng vai trò quan trọng, kết nghiên cứu hữu ích có tính khoa học mặt thực tiễn sở lý luận, cần thiết giúp cho việc phân tích, đánh giá hoạch định sách nhà quản lý Đồng thời, nghiên cứu đề xuất khung phân tích làm tham khảo cho công tác nghiên cứu lĩnh vực Từ phân tích, tác giả nhận thấy chủ đề hiệu ứng tràn CSTT quốc tế thực cần nghiên cứu sâu thêm để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến chủ đề Do đó, tác giả chọn đề tài “Hiệu ứng tràn sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN” Phạm vi giai đoạn từ 2008-2019 thị trường quốc gia phát triển ASEAN 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Xây dựng mơ hình nhằm kiểm định hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia phát triển ASEAN Trên sở đó, phân tích đề xuất số hàm ý sách, nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ CSTT Hoa Kỳ lên thị trường quốc gia 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Đặc điểm CSTT Hoa kỳ, quan hệ kinh tế Hoa Kỳ quốc gia ASEAN(5) giai đoạn nghiên cứu nào? (2) Hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa kỳ lên TTTC kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) có ý nghĩa thống kê hay không? (3) Mức độ chiều hướng tác động tràn từ CSTT Hoa kỳ lên TTTC kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) thông qua kênh dẫn nào? (4) Các hàm ý sách đưa nhằm hạn chế tiêu cực hiệu ứng tràn CSTT Hoa kỳ lên thị trường ASEAN(5) 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ yếu tố đại diện cho CSTT Hoa Kỳ yếu tố thuộc TTTC kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa mẫu liệu thu thập Hoa Kỳ quốc gia phát triển ASEAN Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam Nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào khía cạnh TTTC yếu tố thuộc kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) Giai đoạn từ Q1/2008 - Q4/2019 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để tìm câu trả lời phù hợp cho câu hỏi nghiên cứu luận án, cụ thể: Phương pháp nghiên cứu định tính gồm: Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa tổng hợp để thực tổng quan nghiên cứu để thiết lập sở lý luận luận án Phương pháp so sánh, phân tích quy nạp sử dụng để luận giải, rút kết luận đối tượng nghiên cứu; cuối cùng, phương pháp nội suy ngoại suy sử dụng để đưa khuyến nghị, hàm ý sách cho người làm sách quốc gia ASEAN(5) Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực thông qua xây dựng mô hình định lượng để đánh giá đo lường hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ lên TTTC kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) Nghiên cứu sử dụng phần mềm Eview để xử lý liệu; việc kiểm định giả thuyết dựa vào kỹ thuật ước lượng VAR 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa mặt khoa học luận án: Hầu hết nghiên cứu chưa phân tích hiệu ứng tràn thông qua chế dẫn tác động tràn kênh khác Có nghiên cứu phân tách theo kênh dẫn, nên yếu tố phân tích hiệu ứng tràn CSTT quốc tế nghiên cứu trước chưa thật đầy đủ bao quát khía cạnh cần xem xét Do đó, việc tác giả kiểm định hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến thị trường quốc gia ASEAN(5) với số lượng kênh dẫn tác động đầy đủ bao gồm kênh giúp cung cấp chứng thực nghiệm có đánh giá sâu hiệu ứng tràn CSTT quốc tế Trong đó, ngồi kênh kênh tỷ giá hối đối, kênh tài kênh tổng cầu, việc tác giả phân tích hiệu ứng tràn CSTT thông qua bổ dung hai kênh kênh cân danh mục đầu tư kênh tăng trưởng tài đóng góp khía cạnh nghiên cứu bổ sung bên cạnh nghiên cứu có trước Hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích hiệu ứng tràn từ CSTT quốc gia, khu vực phát triển đến thị trường nổi, nhiên chưa có nghiên cứu thực để kiểm chứng riêng cho nhóm quốc gia phát triển ASEAN có Việt Nam Chính vậy, đề tài bổ sung thêm chứng thực nghiệm hiệu ứng tràn sách tiền tệ quốc tế đến quốc gia nhóm giai đoạn 2008 - 2019 Cùng với đó, việc tách riêng Việt Nam thành khối giúp có nhìn sâu mối liên hệ thị trường Việt Nam thị trường giới Đề tài tóm tắt, phân tích sở lý thuyết đo lường yếu tố hiệu ứng tràn CSTT quốc tế Tác giả trình bày chi tiết định nghĩa, phương pháp đo lường Đồng thời, đề tài hệ thống hóa phân tích phát triển lý thuyết phân tích tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm quan trọng tác giả giới Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo phù hợp cho đối tượng quan tâm đến hiệu ứng tràn CSTT quốc tế Ý nghĩa mặt thực tiễn luận án: Các kết nghiên cứu hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ lên thị trường quốc gia ASEAN(5) bù đắp khoảng trống khoa học Giúp nhà hoạch định sách hiểu sâu sắc sức lan tỏa từ CSTT Hoa Kỳ đến kinh tế quốc gia để thiết lập giải pháp, sách phù hợp nhằm thúc đẩy hội nhập phát triển thị trường tài kinh tế quốc gia Ngoài ra, nhà đầu tư như, nhà quản trị quốc tế tham khảo kết nguồn thông tin để hỗ trợ cho định đầu tư, kết nối thương mại với thị trường quốc gia ASEAN(5) 1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án thiết kế gồm chương không kể phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chính sách tiền tệ hiệu ứng tràn sách tiền tệ Khái niệm sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ tổng hịa phương thức mà ngân hàng Trung ương thông qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định (Sử Đình Thành, 2006) Như vậy, CSTT đề cập đến sách liên quan đến hành động can thiệp NHTW thông qua việc quản lý cung tiền lãi suất nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô Cụ thể, mục tiêu CSTT bao gồm kiểm sốt lạm phát, tạo cơng ăn việc làm tăng trưởng kinh tế Khái niệm hiệu ứng tràn: Hiệu ứng tràn có nghĩa lan truyền biến động thị trường từ quốc gia sang quốc gia khác (AbouZaid, 2011) Hiệu ứng tràn (spillover) đề cập đến lan truyền biến động thị trường từ quốc gia sang quốc gia khác, q trình quan sát thơng qua giảm giá cổ phiếu, tỷ giá hối đoái dòng vốn (Dornbusch Claessens, 2000) Đối với nghiên cứu hiệu ứng tràn CSTT nhiều tác giả thực hiện, phạm vi phân tích đánh giá hiệu ứng tràn tương đối rộng, không yếu tố thuộc TTTC mà kinh tế thực, lý này, luận án sử dụng khái niệm Hiệu ứng tràn sách tiền tệ tác động CSTT quốc gia đến biến số vĩ mô quốc gia khác sản lượng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá chứng khoán,… Ý tưởng chung hiệu ứng tràn CSTT quốc tế bắt đầu với cơng trình tiên phong Mundell (1963) Fleming (1962), sau mở rộng Dornbusch (1976), cho thấy kênh khác mà qua ngoại tác truyền từ nước sang nước khác Hai dự đốn mơ hình Mundell-Fleming-Dornbusch hiệu ứng chuyển dịch chi tiêu hiệu ứng nhu cầu nước kênh lan tỏa CSTT quốc tế Lập luận phát biểu rằng, việc nới lỏng tiền tệ quốc gia dẫn đến tình trạng giá tỷ giá hối đối, điều dẫn đến cải thiện cán cân thương mại kéo theo sản lượng nước gia tăng, đồng thời tác động ngược lại quốc gia đối tác Lập luận thứ hai đặt rằng, việc nới lỏng tiền tệ tương tự làm tăng nhu cầu nước (thông qua chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư), làm tăng nhập nước (vốn xuất quốc gia đối tác), khiến cán cân thương mại nước nước sở xấu ảnh hưởng ngược lại quốc gia đối tác 2.1.2 Các lý thuyết liên quan hiệu ứng tràn sách tiền tệ 2.1.2.1 Mơ hình Mudell - Fleming Một quốc gia nhỏ phải đối mặt với lãi suất giới định; nguồn cung nhập co giãn hoàn hảo mức giá định tính theo ngoại tệ; sản lượng nước có nguồn cung hồn tồn co giãn mức giá danh nghĩa định Ảnh hưởng CSTT mở rộng: Gây sụt giảm lãi suất dịng vốn chảy ra; giảm tỷ giá hối đối; tăng cầu hàng hóa nước làm tăng thu nhập lên; thặng dư thương mại 2.1.2.2 Mơ hình kỳ vọng tỷ giá hối đoái lãi suất Lãi suất nước khác với lãi suất giới; Chứng khốn nước chứng khốn nước ngồi sản phầm thay hoàn hảo; Trong phạm vi việc mở rộng tiền tệ gây sụt giá tỷ giá giao so với tỷ giá kỳ vọng; Trong ngắn hạn độ co giãn kỳ vọng nhỏ dài hạn Ảnh hưởng CSTT mở rộng: Trong ngắn hạn, tỷ giá giao giá làm tăng TGHD dự đoán làm giảm lãi suất nước, dài hạn thay đổi TGHĐ không ảng hưởng đến lãi suất; Tỷ giá giao giảm làm tăng cầu sản lượng nước tác động đến cán cân thương mại ngắn hạn phụ thuộc vào độ co giãn kỳ vọng 2.1.2.3 Mơ hình kỳ vọng tỷ giá hối đối tổng chi tiêu Các luồng thương mại phản ứng với tỷ giá cố định; Trọng số đầy đủ điều khoản tác động thương mại thu nhập hấp thụ việc giảm tiết kiệm bù đắp; Hiệu ứng ngắn hạn không giống hiệu ứng dài hạn điều chỉnh hồn tồn mơ hình tiêu theo điều khoản thương mại thay đổi Ảnh hưởng CSTT mở rộng: Làm giảm lãi suất tính theo thu nhập định; dịng vốn chảy làm giảm tỷ giá giao ngay; Tác động đến cán cân thương mại ngắn hạn việc mở rộng CSTT phụ thuộc nhiều vào độ co giãn kỳ vọng 2.1.2.4 Lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP) Ngay áp lực thị trường làm cho lãi suất tỷ giá thay đổi làm cho hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa khơng cịn khả thi nữa, chúng vào cân gọi ngang giá lãi suất (IRP) Trong cân này, khác tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao hai đồng tiền bù đắp chênh lệch lãi suất hai nước đó, Trần Ngọc Thơ (2005) Lãi suất nước (i) lãi suất nước (i*) có khác biệt Nguyên nhân từ hai nhóm nhân tố cấu thành (1) Các yếu tố thuộc quốc gia hay phí bù rủi ro quốc gia, (2) Các yếu tố thuộc tiền tệ hay phí bù rủi ro tiền tệ Theo Ocampo & ctg (2009) ngang lãi suất xảy ra, có nghĩa suất sinh lợi nước với suất sinh lợi bên ngồi, dịng vốn ngưng di chuyển Bất kỳ thay đổi làm lệch pha suất sinh lợi nước suất sinh lợi bên ngồi nguyên tắc dòng vốn di chuyển đến nơi có suất sinh lợi cao 2.1.2.5 Lý thuyết hiệu ứng FISHER quốc tế Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định đồng ngoại tệ tăng giá lãi suất nước thấp lãi suất nước Sự tăng giá cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước cho nhà đầu tư nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước Ngược lại, đồng ngoại tệ giảm giá lãi suất nước cao lãi suất nước Sự giảm giá làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngồi góc nhìn nhà đầu tư nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngồi khơng cao tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước (Trần Ngọc Thơ, 2015) 2.1.3 Các kênh dẫn hiệu ứng tràn sách tiền tệ 2.1.3.1 Kênh tỷ giá hối đoái Khi nới lỏng CSTT quốc gia làm giảm lãi suất nước sở so với lãi suất nước ngoài, đồng thời làm giảm giá đồng nội tệ Điều này, đến lượt nó, thúc đẩy cán cân thương mại (cán cân xuất nhập khẩu) nước làm tăng sản lượng quốc gia Đồng thời, hành động ảnh hưởng làm hạ thấp cán cân thương mại sản lượng đối tác thương mại nước (Ammer & ctg, 2016) 2.1.3.2 Kênh tài Theo Punzi & ctg (2017), sách độc đáo ảnh hưởng đến giá tài sản cách thúc đẩy niềm tin gia tăng vị rủi ro nhà đầu tư (nới lỏng CSTT kinh tế phát triển đóng vai trị thúc đẩy nhà đầu tư có ưa thích rủi ro có xu hướng đầu tư nhiều vào thị trường trái phiếu vốn cổ phần châu Á) Khi CSTT nới lỏng, làm giảm lợi suất dài hạn tăng giá tài sản khác quốc gia sở tại, làm tăng giá tài sản kinh tế nước (Ammer & ctg, 2016) 2.1.3.3 Kênh tổng cầu Khi sách tiền tệ nới lỏng, điều làm tăng nhu cầu nước (thông qua chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư nước sở tại), làm tăng nhập nước sở đồng thời làm tăng giá trị xuất quốc gia đối tác (Ammer & ctg, 2016) 2.1.3.4 Kênh tái cân danh mục đầu tƣ 17 3.2 ĐO LƢỜNG BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU Các biến sử dụng mơ hình có dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Ảnh hưởng từ hành động CSTT đến mục tiêu kinh tế hiệu ứng tràn sách tiền tệ thường có độ trễ; đó, đề tài lựa chọn liệu cho biến nghiên cứu mơ hình theo thời gian quý Việc thu thập liệu theo quý vừa giúp đảm bảo đủ sơ liệu tính kịp thời phân tích phản ứng cú sốc phân tích liệu chuỗi thời gian Nguồn liệu thứ cấp thu thập từ IMF, ADB, Thomson Reuter, NHTW quốc gia; cách đo lường biện cụ thể: - Lãi suất sách (IR): Đối với Hoa Kỳ, lãi suất phổ biến lãi suất Liên bang (FED) nhiên suốt giai đoạn sau khủng hoảng (2008) Hoa Kỳ thường trì lãi suất thấp gần 0, cơng cụ CSTT phi truyền thống sử dụng nhiều (chương trình nới lỏng định lượng) để hướng đến mục tiêu lãi suất dài hạn kiểm soát Do đó, tác giả chọn lợi suất trái phiếu kho bạc 10 năm đại diện cho CSTT Hoa Kỳ (tính theo năm) Đối với quốc gia ASEAN(5) lãi suất sách thu thập từ NHTW quốc gia tính theo năm - Sản lượng (GDP: Biến tăng trưởng giá trị sản lượng tính cách lấy giá trị sản lượng năm t trừ cho giá trị sản lượng năm t-1 (quý kỳ năm trước) chia cho giá trị sản lượng năm t-1 - Lạm phát (CPI): Biến lạm phát tính cách lấy số giá quý chia cho số giá quý kỳ năm trước trừ cho - Cung tiền (M2): Biến tăng trưởng cung tiền tính cách lấy giá trị cung tiền năm t trừ cho giá trị cung tiền năm t-1 (quý kỳ năm trước) chia cho giá trị cung tiền năm t-1 - Tỷ giá hối đoái (EX): Biến tỷ giá hối đối tính cách lấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa quý trừ cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa quý trước chia cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa quý trước 18 - Giá chứng khốn (EQ): Biến giá chứng khốn tính cách lấy Logarit [chỉ số chứng khoán cuối quý chia cho số chứng khoán cuối quý trước] - Xuất (EXP): Biến tăng trưởng xuất tính cách lấy giá trị xuất năm t trừ cho giá trị xuất năm t-1 (quý kỳ năm trước) chia cho giá trị xuất năm t-1 - Nhập (IMP):Biến tăng trưởng nhập tính cách lấy giá trị nhập năm t trừ cho giá trị nhập năm t-1 (quý kỳ năm trước) chia cho giá trị nhập năm t-1 - Cán cân thương mại (TB): Biến cán cân thương mại tính cách lấy Logarit [giá trị xuất quý chia giá trị nhập quý] - Dòng vốn danh mục (FPI: Dòng vốn danh mục tính cách lấy giá trị dòng vốn danh mực chia cho giá trị sản lượng (cùng quý) năm t - Tăng trưởng tín dụng (CPS): Tăng trưởng tín dụng tính cách lấy doanh số cho vay khu vực tư nhân năm t trừ cho doanh số cho vay khu vực tư nhân năm t-1 (quý kỳ năm trước) chia cho doanh số cho vay khu vực tư nhân năm t-1 Bảng 3.1: Định nghĩa biến nghiên cứu nguồn liệu STT Ký Tên biến hiệu Nguồn liệu IR Lãi suất CSTT IMF (2019) NHTW nước (2019) GDP Sản lượng Thomson Reuter 2019) ADB (2019) Cơ sở chọn biến - (Hoa Kỳ): Ammer (2016) Gupta ((2017), - (ASEAN5) Ganelli & ctg (2016), Jacinta Bernadette & ctg (2017), Punzi & ctg (2017) Phạm Thị Tuyết Trinh (2019) Fratzscher & ctg (2014), Bhattarai & ctg (2015), Ammer & ctg (2016), Punzi & ctg (2017), Ganelli & ctg (2016), Dekle (2017), Iacoviello (2018), Phạm Thị Tuyết Trinh (2019) 19 Cung tiền M2 CPI Lạm phát EX Tỷ giá hối đoái EQ Giá chứng khoán FPI EXP Xuất IMF (2019) IMP Nhập IMF (2019) 10 TB Cán cân thương mại IMF (2019) Ammer & ctg (2016) 11 CPS Tăng trưởng tín dụng tư nhân ADB 2019) Ganelli & ctg (2016) Dekle (2017) Dòng vốn đầu tư danh mục IMF (2019) Bhattarai & Chatterjee (2015), Ganelli and Tawk (2016), Dekle (2017), Phạm Thị T Trinh (2019) Bhattarai & ctg (2015), Apostolou & ctg (2013), Ganelli and Tawk (2016), Punzi (2017); Phạm Thị Tuyết Trinh (2019) Apostolou & ctg (2013), Bhattarai & ctg (2015), Ammer & ctg (2016), Ganelli & ctg (2016), Gupta & ctg (2017), Dekle (2017), Iacoviello & ctg (2018) Apostolou ctg (2013), Fratzscher & ctg (2014), Bhattarai & ctg (2015), Ammer (2016), Gupta & ctg (2017), Rohit & Dash (2018) Dahlhaus & ctg (2014), Ganelli & ctg (2016), Punzi & ctg (2017) Bowman & ctg (2015), Georgiadis (2015), Ammer & ctg (2016) Bowman & ctg (2015), Georgiadis (2015), Ammer & ctg (2016) IMF (2019) IMF (2019) Thomson Reuter (2019) ADB 2019) Nguồn: Tác giả tổng hợp 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến quốc gia ASEAN(5) bao gồm Việt Nam phân tích hai khía cạnh; (i) hiệu ứng tràn đến kinh tế thực (ii) hiệu ứng tràn đến thị trường tài Hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến kinh tế thực quốc gia ASEAN(5) Kết phân tích cho thấy có mối tương quan dương sản lượng lạm phát quốc gia phát triển ASEAN với CSTT Hoa Kỳ giai đoạn nghiên cứu Kết trái ngược với giả thuyết nghiên cứu số tác Ammer & ctg (2016), Ganelli and Tawk (2016), Iacoviello & Navarro (2018) Các quốc gia phát triển ASEAN thuộc khu vực kinh tế đánh giá động, có tốc độ tăng trưởng mức cao Tuy nhiên, kinh tế khu vực bắt đầu bị tổn thương từ khủng hoảng tiền tệ năm 1997, tiếp ảnh hưởng sâu rộng từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 làm cho quốc gia phải đối mặt với thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, tỷ lệ lạm phát tăng cao Do đó, để phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát bên cạnh việc thực thi CSTT cịn có hỗ trợ từ sách tài khóa số sách mang tính chất hành Vì vậy, kết phân tích hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến quốc gia bị lấn át không kỳ vọng Kết phân tích tương quan sản lượng lạm phát Việt Nam với lợi suất trái phiếu Hoa Kỳ kỳ vọng, phù hợp với kết nghiên cứu tác Ganelli and Tawk (2016), Ammer & ctg (2016), Iacoviello & Navarro (2018) Điều lý giải, Việt Nam quốc gia có mối quan hệ kinh tế đầu tư lớn chặt chẽ với Hoa Kỳ, với đó, sau giai đoạn mở cửa kinh tế nước ta 21 đẩy mạnh việc tận dụng lợi từ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Do đó, Hoa Kỳ thực nới lỏng CSTT để kích thích kinh tế, Việt Nam gia tăng việc thu hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư nước ngồi nhờ tính hấp dẫn, ổn định tiềm tăng trưởng cao kinh tế, đồng thời kết nhờ yếu tố gia tăng xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nhu cầu gia tăng quốc gia thực thi nới lỏng tiền tệ giúp sản lượng (GDP_vn) gia tăng; việc đánh đổi gia tăng sản lượng kéo theo lạm phát gia tăng Hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến tăng trưởng xuất quốc gia ASEAN (EXP_a) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê, kết trái ngược với kỳ vọng dấu, phát ủng hộ cho kết tìm thấy nghiên cứu Ammer & ctg (2016) Kết giải thích Hoa Kỳ thực nới lỏng CSTT kéo theo giá đồng đô la tương quan sức mua làm khả bị giảm xuống kéo theo nhập Hoa Kỳ giảm ngược lại (trường hợp kênh tổng cầu bị lấn át kênh tỷ giá) Trong bối cảnh Hoa Kỳ đối tác có quan hệ thương mại lớn với quốc gia ASEAN việc nhập Hoa Kỳ biến động làm cho tăng trưởng xuất quốc gia ASEAN ảnh hưởng chiều Phản ứng tăng trưởng xuất Việt Nam với CSTT Hoa Kỳ đạt kỳ vọng ngắn hạn, trái với kết tìm thấy quốc gia phát triển ASEAN Đồng thời, kết không ủng hộ cho kết phát nghiên cứu Ammer & ctg (2016) Kết giải thích, Hoa Kỳ thực thi nới lỏng tiền tệ, làm gia tăng nhu cầu hàng hóa nhập khẩu, với vị trí quốc gia xuất siêu vào thị trường Hoa Kỳ lớn giúp gia tăng xuất Việt Nam Những năm qua Trung Quốc liên tục phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ để tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất phần tạo nên 22 sức ép tỷ giá buộc NHTW Việt Nam phải phá giá đồng VND để góp phần ổn định tính cạnh tranh hàng hóa Hiệu ứng tràn từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trƣờng tài quốc gia ASEAN(5) Lãi suất sách quốc gia ASEAN mẫu nghiên cứu Việt Nam biến động chiều với lợi suất dài hạn Hoa Kỳ Cụ thể, lợi suất dài hạn Hoa Kỳ tăng lãi suất sách quốc gia phản ứng tăng theo ngược lại Kết phát tương tự Phạm Tuyết Trinh & ctg (2019), nghiên cứu phản ứng tiền tệ châu Á Việt Nam với tác động tràn từ CSTT Trung Quốc, nghiên cứu Punzi & Chantapacdepong (2017) Kết nghiên cứu hàm ý việc NHTW quốc gia đánh tính độc lập hồn tồn xây dựng CSTT Nói cách khác, CSTT quốc gia khó “cách ly” hoàn toàn với CSTT Hoa Kỳ Phản ứng tỷ giá hối đoái quốc gia ASEAN (EX_a) Việt Nam (EX_vn) chiều với lợi suất dài hạn Hoa Kỳ, kết phù hợp với giả thuyết ủng hộ kết tìm thấy nghiên cứu Ganelli and Tawk (2016), Ammer & ctg (2016), Punzi & Chantapacdepong (2017) Kết giải thích, Hoa Kỳ thực nới lỏng CSTT làm cho đồng USD giá, đồng USD giá thông qua quy luật ngang giá lãi suất ảnh hưởng làm tỷ giá hối đoái quốc gia ASEAN Việt Nam giảm Trong đó, phản ứng tỷ giá hối đoái Việt Nam với cú sốc CSTT Hoa Kỳ mạnh so với quốc gia phát triển ASEAN, do, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam, quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế Hoa Kỳ có biến động lớn (Apostolou, Apostolos & ctg 2013) Kết phân tích cho thấy, giá chứng khoán quốc gia ASEAN (EQ_a) Việt Nam (EQ_vn) phản ứng tích cực với CSTT Hoa Kỳ Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu kết 23 tìm thấy nghiên cứu Gupta & ctg (2017), Bhattarai & Chatterjee (2015) Punzi & ctg (2017) Kết giải thích, NHTW Hoa Kỳ thực CSTT mở rộng làm cho giá chứng khoán Hoa Kỳ (EQ_us) gia tăng Với vai trò trung tâm tài giới Hoa Kỳ, mức độ hội nhập tài từ quốc gia ASEAN(5) vào hệ thống tài tồn cầu ngày sâu rộng cú sốc từ thị trường tài Hoa Kỳ ảnh hưởng lớn đến TTTC quốc gia Ngoài ra, lợi suất dài hạn giảm xuống, nhà đầu tư chấp nhận mức độ rủi ro cao để đầu tư vào tài sản thị trường quốc gia có ASEAN(5) đó, tác động tích cực đến thị trường chứng khoán quốc gia Hệ số ước lượng biến IR_us10 biểu diễn phương trình hồi quy FPI_a có ý nghĩa thống kê mang dấu âm Kết phù hợp với giả thuyết ủng hộ cho kết tìm thấy nghiên cứu Punzi & ctg (2017) Kết giải thích, NHTW Hoa Kỳ thực thi CSTT mở rộng (IR_us10 giảm, thông qua việc mua tài sản dài hạn), làm giảm việc cung cấp tài sản cho nhà đầu tư tư nhân, làm tăng nhu cầu tài sản thay quốc gia Cùng với việc gia tăng lạm phát Hoa Kỳ góp phần thúc đẩy dịch chuyển dòng vốn danh mục đến thị trường khác ngồi Hoa Kỳ có thị trường quốc gia ASEAN để có lợi nhuận điều chỉnh rủi ro cao Trái với kết phân tích quốc gia ASEAN, phân tích phản ứng FPI_vn với CSTT Hoa Kỳ lại mang dấu dương trái với giả thuyết Thị trường chứng khoán Việt Nam sau giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ đạt đỉnh cao vào năm 2007 bắt đầu bị suy thối tác động loạt yếu tố vĩ mô bất ổn làm sức hấp dẫn thị trường bị giảm sút Bên cạnh sách kiểm sốt dịng vốn danh mục Việt Nam cịn mang nặng tính chất hành Do đó, biến động dòng vốn danh mục chịu ảnh hưởng yếu tố thị trường yếu tố 24 sách khiến kết ước lượng không đạt kỳ vọng dấu Kết nghiên cứu có phần tương đồng với kết tìm thấy nghiên cứu Ganelli and Tawk (2016) Phân tích phản ứng tăng trưởng tín dụng quốc gia ASEAN (CPS_a) với cú sốc CSTT Hoa Kỳ chiều trái với giả thuyết Tuy nhiên thực tế hoạt động tín dụng quốc gia ASEAN phân tích phụ thuộc khơng vào yếu tố thị trường mà cịn phụ thuộc vào đặc điểm nội kinh tế yếu tố sách Do đó, kết hồi quy bị sai khác so với kỳ vọng Kết trái ngược với kết phân tích phản ứng CPS_vn với cú sốc CSTT Hoa Kỳ Kết phản ứng CPS_vn với cú sốc CSTT Hoa Kỳ giải thích, đồng USD Hoa Kỳ giá làm tỷ giá hối đối danh nghĩa Việt Nam giảm Khi đó, khoản vay ngoại tệ quy đổi nội tệ giá trị khoản nợ giảm xuống tính theo giá trị nội tệ cho người vay; Việt Nam có đặc điểm doanh nghiệp nhập có xu hướng vay ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu tốn, đó, hành động thúc đẩy nhu cầu tín dụng giá trị tín dụng người vay Cùng với có tương quan lãi suất điều kiện tài Việt Nam nới lỏng (lãi suất giảm) điều khuyến khích ngân hàng gia tăng việc mở rộng tín dụng 25 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy sách tiền tệ Hoa Kỳ có tác động đến thị trường quốc gia phát triển ASEAN Trong đó, lãi suất sách, tỷ giá hối đối phản ứng chiều với IR_us10; giá chứng khốn, dịng vốn danh mục phản ứng ngược chiều với IR_us10 Các mối tương quan ngồi việc có ý nghĩa thống kê phù hợp với giả thuyết nghiên cứu Trái lại, phản ứng yếu tố tăng trưởng xuất khẩu, sản lượng, lạm phát tăng trưởng tín dụng chiều với IR_us10 có ý nghĩa thống kê lại khơng đạt kỳ vọng dấu so với giả thuyết Đối với kết phân tích hiệu ứng tràn từ CSTT Hoa Kỳ đến Việt Nam cho thấy sản lượng, lạm phát, giá chứng khốn, tăng trưởng tín dụng tăng trưởng xuất phản ứng ngược chiều với cú sốc lợi suất dài hạn Hoa Kỳ; lãi suất sách tỷ giá hối đoái phản ứng chiều với cú sốc lợi suất Hoa Kỳ Các mối tương quan phù hợp với giả thuyết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Ngược lại, dịng vốn danh mục có ý nghĩa thống kê mối tương quan với cú sốc IR_us10 lại không đạt kỳ vọng dấu so với giả thuyết 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Đối với quốc gia ASEAN 5.2.1.1 Về xây dựng sách lãi suất Các quốc gia phát triển ASEAN điều hành CSTT cần hướng đến việc thiết lập “tấm nệm đỡ” lãi suất ngưỡng an toàn so với Hoa Kỳ giúp tạo khơng gian cho CSTT Lãi suất sách nên theo đuổi mục tiêu ổn định dài hạn; Trong bối cảnh không gian cho CSTT thu hẹp, để giảm áp lực lên điều hành lãi suất, quốc gia ASEAN cần thực biện pháp bổ sung việc nới lỏng biện pháp sách an tồn vĩ mơ có chọn lọc, áp dụng sách tiền tệ phi truyền 26 thống,… chia sẻ gánh nặng lãi suất với phủ; Các NHTW nên xác định mục tiêu theo đuổi sách kết hợp cách lựa chọn kết hợp biện pháp can thiệp Điều giúp trì số dư địa định cho sách tiền tệ củng cố ổn định tài giảm ảnh hưởng tiêu cực cú sốc từ bên ngồi 5.2.1.2 Về xây dựng sách tỷ giá hối đoái Cân nhắc theo đuổi chế tỷ giá hối đối trung gian có ưu điểm khơng nặng biện pháp quản lý dịng vốn, khơng cung cấp cho nhà đầu phòng tuyến để công Điều giúp phần ổn định tỷ giá đồng thời phần hạn chế tính bào mịn sách tài độc lập; Gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, giúp gia tăng chức phịng ngừa thơng qua việc giúp can thiệp dễ vào thị trường ngoại hối giúp tăng cường khả bảo vệ tỷ giá; Các quốc gia nên loại bỏ việc neo giá đồng nội tệ theo USD thay chế độ tỷ giá định giá so với giỏ loại tiền tệ, giúp giữ ổn định tỷ giá mức độ định, vừa đàm bảo tính linh hoạt sách, góp phần gia tăng tính độc lập sách tiền tệ 5.2.1.3 Về quản lý thị trƣờng chứng khoán Các quốc gia cần trọng phát triển gia tăng chất lượng nhà đầu tư, đặc biệt phát huy vai trò nhà đầu tư tổ chức nước; giúp gia tăng tính hiệu thị trường gia tăng khả tự điều chỉnh phòng vệ thị trường trước cú sốc bên ngồi; Các phủ cần thiết lập sách nhằm hỗ trợ cho ngành quỹ phát triển; Nâng cao chất lượng công tác quản lý giám sát, minh bạch hóa lành mạnh thị trường chứng khốn, áp dụng chuẩn mực công bố thông tin theo thơng lệ quốc tế; Phát huy vai trị số FTSE ASEAN Bộ số FTSE ASEAN, gồm FTSE ASEAN All-Share Index, FTSE ASEAN Stars Index FTSE ASEAN All Share Ex-Developed Index Sẽ thuận lợi cho tiếp cận thị trường ASEAN, mang lại nhiều hội 27 cho nhà đầu tư góp phần nâng cao tính khoản cho thị trường khu vực ASEAN 5.2.1.4 Về quản lý xuất Đa dạng hóa thị trường Các quốc gia ASEAN cần gia tăng mở rộng hiệp định thương mại với đối tác lớn để tận dụng tối đa ưu đãi thuế giúp gia tăng khả mở rộng kênh cung ứng sức cạnh tranh hàng hóa đa dạng hóa thị trường Cùng với đó, tái cấu trúc kinh tế để gia tăng suất lao động, phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết nhằm gia tăng lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu; Chú trọng thị trường nước mặt dài hạn để hỗ trợ cho xuất 5.2.1.5 Về quản lý dòng vốn Các quốc gia ASEAN nên áp dụng hệ thống thuế giảm dần phụ thuộc vào thời hạn đầu tư, có chức điều tiết giúp gia tăng tính ổn định dịng vốn này; Chính phủ quốc gia ASEAN cần thực biện pháp nhằm nâng cao vị thị trường tài với cơng cụ tài linh hoạt hơn; gia tăng lực quản lý, giám sát, điều hành sách vĩ mơ phịng ngừa rủi ro Các quốc gia ASEAN cần cân nhắc xây dựng dự trữ ngoại hối dồi dào, nhằm nâng cao khả phòng vệ tài kinh tế, nâng cao khả can thiệp vào thị trường cần thiết, đảm bảo đối phó nguy đảo chiều dịng vốn xảy ra; Áp dụng bổ sung biện pháp cấp bách nới lỏng số quy định quản lý thị trường nợ nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi, cho phép NHTM quốc gia tăng lãi suất khoản tiền gửi ngoại tệ khách hàng không cư trú 5.2.2 Đối với Việt Nam 5.2.2.1 Về ổn định tăng trƣởng Đa dạng hóa thị trường, giúp tránh bị phụ thuộc nhiều vào quốc gia đối tác khác, làm gia tăng tính linh hoạt 28 sách để đối phó với rủi ro tiềm ẩn; Đa dạng hóa đầu tư giải pháp mang tính đồng để hỗ trợ tăng trưởng giảm thiểu rủi ro tác động từ bên ngồi Việc đa dạng hóa thị trường giúp hỗ trợ thu hút đầu tư ngược lại đa dạng hóa đầu tư tiền đề để giúp đa dạng hóa thị trường; Cần thay đổi cấu trúc ngành, đặc biệt ngành sản xuất sản phẩm phụ trợ kinh tế nước nhằm lan tỏa nhiều đến sản xuất giá trị tăng thêm Việt Nam, giúp cải thiện CCTM bền vững theo chiều sâu; gia tăng dự trữ ngoại hối mạnh mẽ hỗ trợ cho điều hành sách tài vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng giúp hạn chế tiêu cực cú sốc sách đến từ bên 5.2.2.2 Về điều hành lãi suất Điều hành lãi suất sách gắn với lạm phát mục tiêu ổn định dài hạn giúp Việt Nam chủ động điều hành lãi suất mà không lệ thuộc vào Hoa Kỳ; Cần điều chỉnh để lãi suất sách cơng cụ định hướng cho mặt lãi suất hợp lý hơn, phù hợp với tình hình chung lãi suất giới tạo lợi có thêm khơng gian cho CSTT để đối phó với cú sốc kinh tế, tài bên ngồi quốc gia; Phối hợp với sách tỷ giá để tận dụng chức “bệ đỡ” sách nhằm giảm áp lực cho việc điều hành lãi suất; Tái cấu trúc ngân sách hướng đến mở rộng khơng gian, dự địa tài khóa giúp quốc gia có vị tài tốt để can thiệp vào thị trường phối hợp, hỗ trợ cho CSTT có cú sốc bất lợi từ bên ngồi 5.2.2.3 Về điều hành tỷ giá hối đối Tăng cường tính linh hoạt tỷ giá giới hạn ổn định cho phép, tránh xu hướng điều chỉnh tăng đột ngột chiều Hướng tới việc xóa bỏ sách tỷ giá nương theo hỗ trợ xuất để hướng đến cải cách CCTM bền vững, tạo điều kiện gia tăng dự trữ ngoại hối nhằm hỗ trợ cho điều hành sách tỷ giá hối đối; Đẩy mạnh tái cấu hệ thống ngân hàng phát triển, có khả tham gia sâu rộng vào thị trường 29 ngoại hối nước quốc tế giúp hệ thống tài thuận lợi dễ dàng việc phản ứng chống lại rủi ro đến từ điều chỉnh sách vĩ mơ bên ngồi; có tác động tích cực đến tỷ giá Góp phần quan trọng xóa bỏ khoảng cách tỷ giá thức với tỷ giá khơng thức làm giảm áp lực cho quản lý tỷ giá; Đẩy mạnh gia tăng lượng dự trữ ngoại hối góp phần củng cố “tấm đệm” cho ổn định tỷ giá Gia tăng hiệu biện pháp trung hòa như: củng cố hệ thống tài lành mạnh, phát triển tài sản cơng cụ tài đa dạng giúp giảm thiểu rủi ro biện pháp tự bảo hiểm, giúp chống lại cú sốc; Khuyến khích đa dạng hóa giao dịch ngoại tệ trao đổi thương mại quốc tế, EUR, JPY, CNY góp phần làm giảm áp lực cho điều hành tỷ giá đồng USD tăng giá nhiều sách tiền tệ thắt chặt Hoa Kỳ; Tận dụng lợi ích từ chế neo giữ theo giỏ tiền tệ mà Việt Nam thực hiện, giúp giữ ổn định tỷ giá mức độ định, vừa đảm bảo tính linh hoạt sách giúp tránh bị tác động mạnh cú sốc từ TTTC quốc tế mà giúp Việt Nam ngăn chặn tốt cú sốc từ thị trường hàng hóa quốc tế 5.2.2.4 Về quản lý thị trƣờng chứng khoán Gia tăng chất lượng nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán theo hướng phát triển tổ chức đầu tư chuyên nghiệp giúp phát huy tốt vai trò dẫn dắt thị trường, giảm thiểu biến động thị trường; giúp gia tăng tính hiệu khả tự điều chỉnh phòng vệ thị trường trước cú sốc bên ngồi; Nâng cao chất lượng hàng hóa chứng khoán cách nâng tiêu chuẩn niêm yết, đồng thời phải có lộ trình chặt chẽ với điều khoản chuyển tiếp tăng vốn sau giai đoạn niêm yết Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng quản trị công ty, quản trị rủi ro tổ chức phát hành nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tạo thu hút giá trị nội doanh nghiệp Áp dụng 30 chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế góp phần minh bạch hóa thơng tin tài cơng ty niêm yết; Đa dạng hóa sản phẩm, khuyến khích công ty niêm yết trái phiếu, xây dựng thêm số làm tài sản sở để đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn phái sinh, giúp có đủ sản phẩm đáp ứng vị rủi ro nhu cầu quản trị rủi ro nhà đầu tư; Nâng cao chất lượng công tác quản lý giám sát, minh bạch hóa lành mạnh thị trường chứng khoán, áp dụng chuẩn mực công bố thông tin theo thông lệ quốc tế; hoàn thiện hệ thống sở pháp lý; Đẩy nhanh tiến độ nâng hạng thị trường giúp cải thiện thị trường chứng khoán Việt Nam nhiều quy mơ chất lượng Cùng với cần trọng đầu tư sở hạ tầng công nghệ, đơn giản hóa thủ tục hành hấp dẫn thu hút nhiều nhà đầu tư nước quốc tế giúp thị trường chứng khoán Việt Nam nâng hạng phát triển bền vững 5.2.2.5 Về quản lý xuất Đa dạng hóa thị trường Việt Nam cần tận dụng tối đa thị trường mở từ hiệp định thương mại tự để mở rộng kênh cung ứng đa dạng hóa thị trường Định hình lại chuỗi giá trị thông qua tái cấu trúc kinh tế để gia tăng suất lao động, phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết nhằm gia tăng lực cạnh tranh hàng hóa xuất giúp; Chú trọng thị trường nước mặt dài hạn để hỗ trợ cho xuất 5.2.2.6 Về sách tín dụng Cần sớm đẩy nhanh chủ trương chuyển toàn quan hệ vay gửi ngoại tệ sang mua bán ngoại tệ, giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ tổng tín dụng để giảm áp lực cho thị trường ngoại hối, giảm rủi rủi ro cho doanh nghiệp đồng USD tăng giá; Kiểm sốt chặt chẽ, có chọn lọc nguồn vốn vay doanh nghiệp tổ chức tín dụng thị trường vốn quốc tế Do vay vốn nước ngồi kiểm sốt ảnh 31 hưởng đến không thân doanh nghiệp mà cịn đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia đẩy lãi suất vay lên cao; Đa dạng hóa cấu trúc nợ vay theo loại ngoại tệ khác góp phần giảm bớt gánh nặng cho đơn vị vay vốn ngoại tệ Hoa Kỳ thực CSTT làm đồng USD tăng giá; Cân đối khả hấp thụ vốn kinh tế để hướng dịng vốn tín dụng đến lĩnh vực ưu tiên kinh tế; Ngân hàng Nhà nước cần hướng tới việc quản lý tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế bước gỡ bỏ cơng cụ mang tính chất hành hạn mức tín dụng giúp nâng cao hiệu hoạt động giảm thiểu rủi ro hoạt động tổ chức DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Spillover effects of the US monetary policy on Vietnam market Kỷ yếu hội thảo Quốc tế trường ĐH Tài Marketing, ISBN: 978-604-79-2601-5 Hiệu ứng lan tỏa từ sách tiền tệ Hoa Kỳ đến thị trường nước ASEAN Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 3/2022 (773), ISSN: 2615 - 8973 Tỷ giá VND tác động xung đột thương mại Mỹ Trung Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Kỳ năm 2021, ISSN: 1859 - 4336

Ngày đăng: 25/06/2023, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan