1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình kinh tế chính trị 2022

386 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 386
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

(DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC HỆ CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Chương 1. HÀNG HÓA VÀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương 2. TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. Chương 3. THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN. Chương 4. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Chương 5. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. Chương 6. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Chương 7. TÍCH LŨY VÀ TÁI SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương 8. CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM HÀNG HÓA. Chương 9. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, hàng hóa cũng được định nghĩa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vô hình như sức lao động. Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Hàng hóa: Một là, Là sản phẩm của lao động Hai là, Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người Ba là, Thông qua trao đổi mua bán. Thiếu một trong 3 điều kiện này, thì sản phẩm đó k được coi là hàng hóa. Ví dụ:... 2. SẢN XUẤT HÀNG HÓA LÀ GÌ. 13 - Sản xuất hàng hóa là sản xuất sản phẩm, để trao đổi mua bán trên thị trường. Ví dụ: Xe máy là một hàng hóa điển hình và không thể thiếu trong cuộc sống con người. Xe máy có giá trị sử dụng để phục vụ cho cuộc sống con người trước mục đích đi lại, di chuyển. Bên cạnh đó xe máy là sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người chỉ sở hữu xe máy khi có sự trao đổi mua bán với nhau. Hay máy giặt cũng là một loại hàng hóa quan trọng. Máy giặt được sử dụng vào mục đích giặt giũ thay thế sức lao động của con người. Máy giặt cũng là sản phẩm được tạo ra bởi trí tuệ con người. Con người chỉ sở hữu máy giặt khi có sự trao đổi mua bán với nhau. - Sản xuất hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở dạng vật thể hoặc phi vật thể, hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa, cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật giá trị sử dụng của một hàng hóa được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng. Liên hệ Việt Nam:..... 2. 2. Hai mặt của Lao động sản xuất là gì? Lao động cụ thể. Trong cuộc sống chúng ta thấy có rất nhiều loại hình lao động khác nhau cùng tồn tại song song. Ví dụ; làm nông nghiệp, lái xe, bán hang, thợ thủ công…đó là những lao động có ích dưới một hình thức cụ thể. Các loại lao động này tạo ra một loại sản phẩm cụ thể khác nhau. Mác gọi đó là LAO ĐỘNG CỤ THỂ. Lao động cụ thể có Đặc trưng như thế nào? Thứ nhất, mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định. Tại sao nói như vậy? Ta thấy rằng, mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, công cụ lao động riêng, đối tượng lao động riêng. Chính những cái riêng đó làm cho lao động cụ thể khác với lao động cụ thể kia. 2.3. Ưu thế của sản xuất hàng hóa. - Khai thác hiệu quả về tự nhiên xã hội của con người, từng vùng, địa phương. Ví dụ: Mỗi vùng sẽ có 1 ưu thế riêng của từng vùng: Vũng tàu thì có cảng biển khai thác hiệu quả kinh tế biển, Thái Nguyên có quặng sắt, khai thác hiệu quả tài nguyên khoáng sản, Thái bình có lợi thế về nông nghiệp tự nhiên. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản. 1) Công thức chung của tư bản Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Công thức chung của tư bản. C.Mac : “Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. nó chỉ xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải là lưu thông”? ...... NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP MÀ LOÀI NGƯỜI ĐÃ TRẢI QUA. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM. BẰNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỨNG MINH RẰNG: XÂY DỰNG THÀNH CÔNG CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐẢM BẢO THẮNG LỢI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI......

GIÁO TRÌNH (DÀNH CHO BẠC ĐẠI HỌC: HỆ CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học hệ chuyển lý luận trị - H : Chính trị Quốc gia, 2021 440tr ; 21cm ĐTTS ghi: Bộ Giáo dục Đào tạo ISBN 9786045765876 Kinh tế trị học Mác-Lênin Giáo trình 335.4120711 - dc23 CTK0313p-CIP GIÁO TRÌNH (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC HỆ CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Cơng an, Thành viên; Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên; Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Thành viên; 10 Đồng chí Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên; 11 Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên; 12 Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thành viên (Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số 1302QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, số 1861-QĐ/BTGTW ngày 04/01/2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng) HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN - PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa, Chủ tịch Hội đồng - Chủ biên - PGS.TS Phạm Văn Dũng, Phó Chủ tịch Hội đồng - PGS.TS Đoàn Xuân Thủy Thư ký chuyên môn - GS.TS Nguyễn Quang Thuấn - Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Minh Khải - PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh - GS.TS Phạm Quang Phan - PGS.TS Vũ Thanh Sơn - PGS.TS Tô Đức Hạnh - PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn - TS Trần Kim Hải - TS Nguyễn Hồng Cử - Đào Mai Phương, Thư ký hành LỜI GIỚI THIỆU Thực nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân” Kết luận số 94KL/TW khẳng định, đổi việc học tập (bao gồm nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên ) lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng với chế độ xã hội chủ nghĩa Dưới chủ trì Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, trực tiếp Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận trị, năm qua, việc tổ chức biên soạn giáo trình mơn lý luận trị thực nghiêm túc, cơng phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân định rõ nội dung đối tượng học, cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời bảo đầm tính liên thông Phương châm đổi việc học tập lý luận trị với đối nội dung phải đồng thời đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn đổi tượng học tập; tạo hứng thủ có trách nhiệm cho người dạy, người học Đối với sinh viên đại học hệ khơng chuyển lý luận trị, phải xây dựng giảng chung tổng hợp vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Sinh viên hệ chuyển lý luận trị cẩn học tập kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo Trong trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nội dụng giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả tiếp thu ý kiến góp ý nhiều tập thể nhà khoa học, giảng viên trường đại học nước Cho đến nay, giáo trình hồn thành việc biên soạn theo tiêu chí đề Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trường đại học theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất giáo trình lý luận trị dành cho bậc đại học hệ chuyện khơng chun lý luận trị gồm mơn: - Giáo trình Triết học Mác - Lênin - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng q trình tổ chức biên soạn, tiếp thu ý kiến góp ý để hoàn thiện thảo xuất bản, song nhiều lý chủ quan khách quan, giáo trình chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Thư góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn Trân trọng giới thiệu giáo trình với đơng đảo bạn đọc Tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương HÀNG HÓA VÀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nội dung chương cung cấp tri thức đời phát triển môn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở lĩnh hội cách hệ thống tri thức vậy, sinh viên hiểu hình thành phát triển nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, biết phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội KHÁI NIỆM HÀNG HĨA Trong kinh tế trị Marx-Lenin, hàng hóa định nghĩa sản phẩm lao động thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa hữu sắt thép, sách hay dạng vơ sức lao động Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Hàng hóa: Một là, Là sản phẩm lao động Hai là, Thỏa mãn nhu cầu người Ba là, Thông qua trao đổi mua bán Thiếu điều kiện này, sản phẩm k coi hàng hóa Ví dụ: Giả sử nhà nuôi đàn gà (vịt, thỏ, lợn,…) Cứ dịp họp mặt gia đình lấy gà (vịt, thỏ, lợn,…) để chế biến thức ăn cho gia đình Như dù đàn gà (vịt, thỏ, lợn,…) sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu ăn uống gia đình khơng coi hang hóa khơng trao đổi mua bán Hay như, có loại sản phẩm có cơng dụng thiết yếu cho người nước tự nhiên, khơng khí… nhiên, khơng phải sản phẩm lao động nên khơng coi hàng hóa Chỉ khi, nước khơng khí người khai thác, tinh lọc, chế biến thành sản phẩm đóng chai, đóng bình oxy… mang thị trường bán; tức có hao phí sức lao động sản phẩm mua bán coi hang hóa 1.1.Phân loại hàng hóa Có nhiều tiêu thức để phân chia loại hàng hoá như: hàng hoá thơng thường, hàng hố đặc biệt, hàng hố hữu hình, hàng hố vơ hình, hàng hố tư nhân, hàng hố cơng cộng… Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm… Dạng vơ dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ… 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa Một vấn đề đặt ra; hang hóa lại trao đổi với nhau? Hay nói cách khác, hàng hóa có giá trị trao đổi? Giải câu hỏi này, ta vào nội dung thứ hai thuộc tính hàng hóa Theo Mác, Dù khác hình thái tồn (vật thể hay phi vật thể) thứ hang hóa có thuộc tính Giá trị sử dụng Giá trị a Giá trị sử dụng công dụng hang hóa thỏa mãn nhu cầu người, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, nhu cầu cá nhân nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất Ví dụ: gạo có giá trị sử dụng để ăn, xăng để chạy ô tô, xe máy, bút để viết, điện thoại để liên lạc giải trí… Các đặc điểm GT Sử Dụng: tăng phụ cấp cho thực tập sinh, NLĐ Việt Nam Đồng thời, lên phương án tổ chức kỳ thi lao động kỹ đặc định năm 2023 để tạo điều kiện cho thực tập sinh nước quay lại làm việc Nước hoàn thiện bước cuối cho cổng thông tin việc làm Nhật Bản để NLĐ Việt Nam trực tiếp tìm kiếm hội việc làm đất nước mặt trời mọc PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tình hình NNLCLC giới NNLCLC phận nhân lực có sức khỏe đáp ứng yêu cầu, đào tạo dài hạn, có chun mơn kỹ thuật cao, có phẩm chất đạo đức tiêu biểu, có khả thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ, biết vận dụng sáng tạo tri thức kỹ đào tạo vào q trình lao động sản xuất, đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội cách hiệu Chất lượng NNLCLC thể qua tiêu chí: Thể lực; Trí lực; Nhân cách; Năng động xã hội Theo tiêu chí này, nước có thứ hạng cao có thứ tự là: Thụy Sĩ, Phần Lan, Singapore; tiếp đến nước gồm: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Na Uy, Đan Mạch, Anh, Canada Mỹ kinh tế lớn giới, NNLCLC vị trí thứ 16 hạng mục sức khỏe đứng thứ 43 Ngân hàng Anh quốc (2015) đưa dự báo, có khoảng 95 triệu lao động truyền thống bị việc vòng 10 - 20 năm tới Hàng loạt nghề nghiệp cũ đi, thị trường lao động quốc gia quốc tế phân hóa mạnh mẽ nhóm lao động có kỹ thấp nhóm lao động có kỹ cao Lao động giá rẻ khơng lợi cạnh tranh thị trường khu vực Mỹ La-tinh châu Á Đặc biệt, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) không đe dọa việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng, họ không trang bị kỹ - kỹ sáng tạo cho kinh tế 4.0 Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên; trình độ người lao động nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cịn lạc hậu Đây thách thức lớn đối diện với CMCN 4.0 việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 371 Nguồn nhân lực thời kỳ cấu “dân số vàng”, NNLCLC thiếu hụt số lượng, hạn chế chất lượng bất cập cấu Mơ hình phát triển NNLCLC giới Để phát triển nguồn nhân lực, có số quốc gia đề mơ hình sách riêng Nước Mỹ coi trọng mơi trường sáng tạo khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực Vì vậy, Mỹ nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu giới nhiều lĩnh vực Ở Nhật Bản, giáo dục đào tạo trọng, Chính phủ coi quốc sách hàng đầu Theo đó, chương trình giáo dục cấp tiểu học trung học sở bắt buộc, tất học sinh độ tuổi từ đến 15 tuổi học miễn phí Kết là, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng nước ngày nhiều Nhật Bản trở thành cường quốc giáo dục giới Trong sử dụng quản lý nhân lực, Nhật Bản thực chế độ lên lương tăng thưởng theo thâm niên Tại Hàn Quốc, sách giáo dục xây dựng phù hợp với đòi hỏi kinh tế Chính phủ chủ trương xóa mù chữ cho toàn dân (1950) Phát triển giáo dục hướng nghiệp trường trung học (1960); phát triển trường dạy nghề kỹ thuật (1970); đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu giáo dục lĩnh vực khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giáo dục học suốt đời (2005) Nội dung chiến lược đề cập tới tăng cường hợp tác doanh nghiệp, trường đại học sở nghiên cứu; nâng cao trình độ sử dụng quản lý nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp nguồn nhân lực khu vực công; xây dựng hệ thống đánh giá quản lý kiến thức, kỹ công việc; xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin cho phát triển nguồn nhân lực; xây dựng phát triển thị trường tri thức Tại Singapore, hệ thống giáo dục nước linh hoạt hướng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh nhằm giúp em phát huy cao tiềm Bên cạnh việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào giảng dạy, chương trình đào tạo ln trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc Nhà nước đầu tư vào trường cơng lập để có chất lượng mẫu mực, có sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo nhân tài, với khối cơng lập, Chính phủ tạo điều kiện để phát 372 triển, khuyến khích việc liên thơng, liên kết với nước ngoài, mời gọi đại học quốc tế đặt chi nhánh Tác động hội nhập quốc tế tới phát triển NNLCLC Việt Nam Với dân số ước tính khoảng 94 triệu người vào năm 2018; lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,61 triệu người (59,5%), Việt Nam thời kỳ dân số vàng với nguồn cung lao động dồi ổn định, số lao động qua đảo tạotừ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2016), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á (Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm) Đánh giá cho biết nhân lực Việt Nam yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) khiến cho thị trường lao động khu vực ký kết dần trở nên đồng với nhau, thị trường lao động khơng cịn phân định biên giới lãnh thổ, lao động có chun mơn, cơng nhận có hội di chuyển, tìm kiếm việc làm theo khả năng, nhu cầu thân Hội nhập quốc tế mang đến nhiều hội cho Việt Nam phát triển NNLCLC: Một là, người học có nhiều hội học tập, tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến nước dễ dàng việc tìm kiếm việc làm sau trình học tập, thị trường lao động không thị trường nước mà thị trường rộng lớn khu vực ASEAN Văn bằng, chứng sau trình đào tạo người học cơng nhận nước khu vực, tạo điều kiện để dễ dàng công nhận nước khác giới Hai là, Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Vì vậy, đánh giá trở thành điểm đến dòng chảy đầu tư quốc tế, giúp tăng dự án đầu tư mang tính tiên phong cơng nghệ quy mô lớn giúp thu hẹp khoảng cách suất lao động, tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, với nâng cao trình độ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động 373 Ba là, thu hút NNLCLC từ nước đến làm việc, bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao Bốn là, suất lao động Việt Nam tăng lên giúp cho kinh tế giảm khoảng cách so với kinh tế khác khu vực giới Tuy nhiên hội nhập đặt nhiều thách thức nguồn nhân lực Việt Nam nói chung NNLCLC nói riêng: Một là, cạnh tranh nhân lực chất lượng cao diễn mạnh mẽ phạm vi quốc gia, khu vực giới Việc di chuyển lao động nước địi hỏi ngư­ời lao động phải có kỹ nghề cao, có lực làm việc mơi trường quốc tế với tiêu chuẩn, tiêu chí thị trường lao động xác định, mức độ sẵn sàng giáo dục Việt Nam chậm, chuẩn bị kiến thức, kỹ năng; thái độ tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc nước ASEAN lao động Việt Nam chưa cao Điều đòi hỏi Việt Nam phải cải thiện đáng kể chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới nhằm tăng cường khả công nhận văn chứng Việt Nam nước khác Hai là, khả hòa nhập học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp môi trường lao động Để đạt điều có yếu tố định mà học sinh, sinh viên đào tạo trường tiếng Anh tác phong cơng nghiệp Khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam Ba là, suất lao động Việt Nam thấp Sự không đồng chất lượng nhân lực nước so với nước khu vực điều kiện yêu cầu cao kỹ nghề đổi nhanh chóng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Khoa học, công nghệ chưa thực trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chưa có giải pháp đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thu hút đầu tư tư nhân cho nghiên cứu, đổi ứng dụng khoa học, công nghệ Bốn là, thị trường lao động nước giới đòi hỏi người lao động phải đạt chuẩn nghề nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia xây dựng bước đầu hướng tới chuẩn khu vực giới 374 Giải pháp phát triển NNLCLC Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế NNLCLC yếu tố “sống cịn”, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, cần thực số giải pháp phát triển NNLCLC Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế sau: Một là, phát triển nguồn nhân lực nhu cầu tất yếu thị trường lao động toàn giới Nguồn nhân lực nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Cần xác định CMCN 4.0 mở rộng hội nhập quốc tế xu tất yếu Người lao động bắt buộc phải thích nghi cách chủ động học tập, rèn luyện để có đủ lực chun mơn kỹ mềm cần thiết để đón đầu kỹ thuật, công nghệ áp dụng vào kinh tế thơng minh cơng nghiệp hóa Hai là, phát triển tốt nguồn nhân lực tạo lợi quốc gia Thực tế cho thấy, nước có nguồn nhân lực tốt có lợi lớn việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Từ nước phát triển, Singapore vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp nhờ việc biết quan tâm đến giáo dục, trau dồi nguồn nhân lực Hay Mỹ, chiến tranh giúp quốc gia có NNLCLC, từ tăng cường địa vị kinh tế - trị - xã hội trường quốc tế Hai điển hình số trăm nước giới khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển NNLCLC Ba là, đổi phương pháp giáo dục nhằm thích nghi với tình hình hội nhập giới Học tập phương pháp quan trọng để tăng kiến thức, cải thiện khả nguồn nhân lực Chính vậy, cần đổi toàn diện hệ thống kiến thức phương pháp đào tạo; Lấy người học làm trung tâm, đào tạo nhằm hướng tới phát huy lực làm việc, tính sáng tạo người lao động; Giảng dạy lý thuyết kèm với thực hành thực tế để phát triển kỹ mềm người lao động, tăng tính thích ứng, thích nghi với mơi trường làm việc thực tế Các sở giáo dục cần phát triển vào ngành nghề chất lượng cao: lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, lượng, vật liệu mới, công nghệ sinh học để giúp người lao động làm chủ cách mạng số hóa bùng nổ Bốn là, tăng cường vai trò Nhà nước việc phát triển NNLCLC Nhà nước cần phải tạo chế tốt để giúp doanh 375 nghiệp với nhà trường có quan hệ để đào tạo phù hợp, gần sát với nhu cầu thị trường Đồng thời, cần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục, gắn đào tạo kiến thức với thực tập, thực hành nghề sở doanh nghiệp Sơn La: Giải khó khăn, tăng cường phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC Nhằm giải khó khăn, hạn chế phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, UBND tỉnh Sơn La ban hành Chỉ thị Tăng cường phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2020 - 2025 Theo đó, thị nêu ra, năm qua SXNN ứng dụng CNC cấp, ngành quan tâm đạo tổ chức triển khai thực bước đầu có hiệu Nhận thức doanh nghiệp, Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã, tổ chức, cá nhân nông nghiệp ứng dụng CNC nâng lên Nhiều chế sách ban hành, khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt, ứng dụng CNC vào số khâu sản xuất ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm, nhà lưới, nhà kính, sử dụng số giống trồng nuôi cấy mô, ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải chăn nuôi Tiếp tục ứng dụng mạnh khoa học, công nghệ vào sản xuất, bảo quản chế biến; gắn với việc hoàn thiện mối quan hệ phân phối lợi ích để phát triển sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản ứng dụng CNC theo hướng nâng cao chuỗi giá trị gia tăng phát triển bền vững Vùng chè Mộc Châu, Sơn La, Giải khó khăn, hạn chế Chỉ thị ra, bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh cịn có nhiều khó khăn, hạn chế như: Chưa có sản phẩm nơng nghiệp cấp có thẩm quyền cơng nhận sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng CNC; chưa có doanh nghiệp, Hợp tác xã công nhận tổ chức nông nghiệp ứng dụng CNC; chưa hình thành phát triển khu, vùng nơng nghiệp ứng dụng CNC Do đó, để tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giải khó khăn, hạn chế phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh 376 lần thứ XV đề ra, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu quan liên quan thực tốt số nhiệm vụ Thứ nhất, tăng cường quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung kết triển khai thực công tác phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC theo Nghị quyết, Kế hoạch liên quan ban hành; Xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến mơ hình, chế sách phát triển nông nghiệp thông minh, hữu cơ, ứng dụng CNC địa bàn tỉnh Thứ 2, tổ chức triển khai thực có hiệu quy hoạch khu, vùng nông nghiệp ứng dụng CNC phê duyệt Quyết định số 575/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 3249/QĐUBND Chủ tịch UBND tỉnh Thứ 3, tăng cường triển khai thực có hiệu nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC giao văn Tỉnh ủy, Ban chấp hành Đảng tỉnh, HĐND tỉnh, UBND tỉnh văn liên quan Thứ 4, đẩy mạnh ứng dụng các tiến kỹ thuật mới, giống có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng ngắn vào sản xuất nông sản tỉnh Đối với giống mới, hàng năm cần tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp với chế phẩm từ vi sinh vật để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tiến hành xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác loại sản phẩm vùng sinh thái khác - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thu mua, chế biến nông sản tham gia dự án phương án hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản có chứng an toàn thực phẩm, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt… theo quy định pháp luật Việt Nam, quy định giới Thứ 5, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật kiểm định giống, thực vật, động vật ; đồng thời nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương, nhằm cải thiện suất, chất lượng giống trồng, vật ni Đẩy mạnh đầu tư giới hóa, đại hóa trang thiết bị sở vật chất; ứng dụng toàn diện đồng kỹ thuật phục vụ sản xuất mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh theo hướng bền vững, không gây hại cho môi trường 377 Thứ 6, tăng cường hợp tác với trường đại học, trung tâm nghiên cứu, nước khu vực giới KHCN sản xuất, phòng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nông sản; thiết lập hệ thống thông tin quản lý nông sản địa bàn tỉnh Thứ 7, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức việc tiếp thu tiến khoa học phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn cách bền vững; Xây dựng lực lượng cán kỹ thuật để hướng dẫn nông dân sản xuất theo quy trình sản xuất hàng hóa tập trung Tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; công tác tập huấn, đào tạo chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân vùng có dự án phương án nơng nghiệp ứng dụng CNC cấp có thẩm quyền phê duyệt Tạo điều kiện thuận lợi Chỉ thị yêu cầu UBND huyện, thành phố : Thứ nhất, hình thành, phát triển vùng nơng nghiệp ứng dụng CNC địa bàn tỉnh, trọng tâm hình thành phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng CNC tập trung, quy mô lớn, liền vùng, liền gồm: Vùng sản xuất rau an toàn Mộc Châu, Vân Hồ, Mai Sơn, Yên Châu; Vùng sản xuất hoa Mộc Châu, Vân Hồ; Vùng chè Mộc Châu, Vân Hồ, Thuận Châu; Vùng cà phê Mai Sơn, Thuận Châu, thành phố Sơn La; Vùng xoài Yên Châu, Mai Sơn, Mường La; Vùng nhãn Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu; Vùng ăn có múi Phù Yên, Sốp Cộp, Mai Sơn; Vùng mận Mộc Châu, Yên Châu; vùng nông sản, thủy sản khác mang lại hiệu cao Lồng ghép việc xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng CNC với nhiệm vụ phát triển ngành, địa phương, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ 2, tăng cường đạo phịng, ban chun mơn, UBND xã, phường, thị trấn rà sốt, đề xuất, tổ chức triển khai có hiệu chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng CNC Thứ 3, tạo điều kiện thuận lợi, giải đất đai, giải phóng mặt kịp thời để triển khai chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng CNC địa bàn địa phương quản lý 378 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Angghen: Toàn tập, tập 4, 8, 12, 13, 18, 20, 21, 23, 24, 25, 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Noi, 2002 VI Lênin: Toàn tập, tập 1, 3, 21, 23, 27, 31, 36, 40, 43, 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, 55, 60, 65, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Noi, 2001 379 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 12 A Smith: An Inquiry ti to the Nature and Causes of the Wealth of Nations, 1776 13 Chương trình giảnh dạy kinh tế Fullbright, Việt Nam, 2016 14 David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 15 Donald J Trump: Nước Mỹ nhìn từ bên trong, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 17 Jeremy Rifkin: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2014 18 Josep E.Stglitz: Toàn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 19 Manfred B Steger: Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 20 Klaus Schwab: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 21 P Samuelson: Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 380 22 Robert B Ekelund, JR Robert F.Hébert: Lich sử học thuyết kinh tế, tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 23 Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2017 24 Viện Kinh tế trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 381 MỤC LỤC Chương HÀNG HÓA VÀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Kinh tế trị Mác - Lênin dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại 11 II- Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 20 III- Chức kinh tế trị Mác – Lênin 30 Chương TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 49 I- Sản xuất hàng hố: Cơ sở hình thành kinh tế thị trường 37 II- Kinh tế thị trường số mơ hình kinh tế thị trường giới 59 III- Các quy luật kinh tế thị trường 85 Chương THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN I Lý luận giá trị thặng dư C Mặc 81 102 II- Các hình thức biểu giá trị thặng dư kinh tế thị trường 122 Chương CÁC QUY LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 113 I- Tích lũy kinh tế thị trường tư chủ nghĩa II- Tái sản xuất kinh tế thị trường III- Khủng hoảng kinh tế kinh tế thị trường 382 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 142 I- Cạnh tranh cấp độ độc quyền kinh tế thị trường II- Lý luận V.I Lênin đặc điểm độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa III- Biểu độc quyền, độc quyền nhà nước điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử chủ nghĩa tư IV- Vai trò nhà nước kinh tế thị trường Chương LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 206 I- Khái niệm tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II- Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương TÍCH LŨY VÀ TÁI SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 219 I- Khái niệm, đặc trưng vai trò lợi ích kinh tế phát triển II- Quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường III- Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế phát triển Việt Nam 383 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 247 I- Khái cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa II- tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam III- Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 333 I- Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam II- Xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ Tài liệu tham khảo 384 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THỈNH Biên tập nội dung Trình bày bìa: Chế vị tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ThS HOÀNG THỊ THU HƯỞNG ThS TRẦN THỊ KHÁNH VÂN LÊ THỊ HÀ LAN LÂM THỊ HƯƠNG PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT KHÁNH VÂN In 2.200 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Nhà in Sự thật Số 201 Đường Cầu Diễn, tổ dân phố 15, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 673-2021/CXBIPH/21-02/CTQG Quyết định xuất bản: 407-QĐ/NXBCTQG ngày 25/6/2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6581-6 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 385

Ngày đăng: 25/06/2023, 13:11

w