1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH BÁT NHÃ NHÂN VƯƠNG HỘ QUỐC THẦN BẢO KÝ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển 33

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 822,37 KB

Nội dung

KINH BÁT NHÃ NHÂN VƯƠNG HỘ QUỐC THẦN BẢO KÝ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển 33, số 1706/145 Từ trang 286 đến trang 314 Sa Môn Bách Đình Thiện Nguyệt giảng Tứ Minh Tỳ Kheo Thích Bảo Lạc dịch tiếng Hán sang tiếng Việt Pháp Bảo Tùng Thư, Sydney Ấn hành Mùa An Cư, Phật lịch 2547 - 2003 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời tựa Quyển Quyển hai Quyển ba Phẩm quán không Phẩm Bồ Tát giáo hóa Quyển bốn Phẩm giáo hóa Phẩm nhị đế Phẩm Hộ Quốc Phẩm Tán Hoa Phẩm Thọ Trì -o0o Lời tựa Dễ hiểu kinh mà khó việc ghi chép dối Phật; dễ nơi ghi chép mà khó hiểu kinh dối Tổ Ðối với đạo Phật, Tổ không dám nên thuật lại hợp duyên Trước tiên, kinh giải Nhật Bản truyền qua đường hàng hải Sự hưng suy Phật Pháp phải trải qua bao hiểm nạn gian nguy Sau này, nơi lời tựa ơng Cảnh Vu Triều văn Ngun có ghi lại rõ nên vua tướng sĩ thời buổi lấy tơn giáo làm Nhìn lại kinh quốc bảo, chưa có ghi chép lại làm cho giáo điển bị khuyết Một ngày vào năm Chiêu Khánh diễn giả tham thiền có người mang kinh đến trao cho hội Linh Sơn Tiếp khách kêu tơi bảo rằng: mong có kinh ghi chép đầy đủ để phát huy Tôi cảm tạ không tuân hành, gấp đưa phương Ðông Nhằm ngày nhàn hạ với khách, từ nơi lò hương mở ba theo lời mách bảo Chợt ngoái nhìn lại tơi thấy thần bảo: - Khó khăn thay, chỗ dám biết đâu! Năm Ức Hựu thời vận suy, học bị bỏ phế có nhiều người nhụt chí Trong hồn cảnh há đuổi kịp ư? Thần khuyên rằng: việc làm hưng hiển đạo giáo, thấy việc nghĩa không làm, lại làm việc ác dũng ư? Tôi cố chí miệt mài chưa dám tự cho hay khéo Nhân duyên thuật nên gọi thần bảo ký để mong có người thơng bác, hiệu đính ngỏ hầu ngày kinh phổ biến rộng rãi Ngày Vu Lan năm Canh Dần đời Chiêu Ðịnh Thích Thiện Nguyệt -o0o Quyển Kinh có hai tên gọi Long Bảo Thần Vương Luân Vương Hưng Thế Thần Bảo lời mách bảo Các nhà dịch thuật danh tiếng phái Thiên Thai lấy việc truyền pháp tơng làm chính; cịn giải thích kinh việc thứ yếu, lấy việc đạt tâm tông phát triển thiền định Phàm kinh giải nghĩa phải có pháp trước mở hai mơn: 1) bàn rộng nghĩa 2) theo nguyên văn giải nghĩa Muốn hiểu ý kinh hẳn xét đề kinh qua phần thể, dụng, tông, giáo, tướng Luận pháp phải có tên, tên hẳn phải Thể pháp có thật, chủ hay ấn tức in sâu vào, dấu ấn đáng nên tin nhận; cịn phủ nhận tà đạo mà thơi Tông nêu rõ điểm quan trọng thể, lấy nhân làm tông nên thể phần quan trọng tơng Rõ thể thấy dụng Hồn bị nghĩa thứ tư giáo Tiểu-Ðại, bánmãn, đốn-tiệm, quyền-thật riêng biệt, gọi tướng Như kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa có giải rộng điểm Riêng kinh lấy hai nhơn - pháp có nghĩa Lấy nhơn pháp làm tên, có người nói pháp người nghe pháp làm đề mục chung Sau kinh nêu lên ba: nhơn, pháp, dụ từ giản dị tới phức tạp đủ Thật tướng thể, thường kinh Ðại thừa thật tướng ấn làm thể, lấy ba đức làm dụng Kinh có tên Bát Nhã có đủ ba nghĩa là: 1) thật tướng tức tánh đức thể pháp thân Thể hẳn quy khơng lìa Tơng Dụng có nghĩa ly-hiệp v.v Tự hành nhân tông; tông phải nương theo hành mà có nhân quả; tơng Thể đầy đủ cần phải quán chiếu tự hành mà đầu nhân kết thúc quả, khơng phải trí bát nhã Hai trí quyền, thật dụng, song dụng vốn giải thoát 2) Văn tự Bát Nhã lấy dụng soi sáng làm nghĩa, hai trí tấn-thủ làm dụng; Ðại Thừa lấy thục tô làm tướng, pháp dung thông Bát Nhã, bỏ thục tô (váng sữa đặc) nhị thừa thành tướng ích dụng phải vị Tên kinh có chung có riêng chủ đề gồm chung 12 chữ Phẩm tựa thứ đủ ba chung riêng kinh văn Nhưng hai tiếng ‘Phật thuyết’ chung, cịn ngồi chữ khác riêng cần phải biết Từ Phật chủ đề cần giải thích, nói Phật người thuyết kinh Phật đầy đủ 10 hiệu hay gọi 10 đức Phật bậc giác ngộ Giác có nghĩa: tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn; dù nghĩa có khác Phật bậc giác Cũng nói người đầy đủ ba giác Phật, đủ tám biện tài tun nói thơng suốt âm ta thường biết Luận Khởi Tín gọi viên âm Phật diễn tả loài hiểu biết Sau giải từ ‘Nhân Vương’ người nghe pháp hay pháp nói ra.Trước tiên tiếng Nhân Vương hộ quốc tóm ý mở đầu kinh Nhân vương theo cách gọi thông thường xưa đế vương Giờ dựa theo giải thích người ban ân trải rộng đức nhân; cai trị đất nước an ổn vua Ở cho thấy điểm bật đức dụng vua Tìm xét rõ đạo quân vương khơng thể nêu hết Ðại loại có bốn cách giải thích: 1) nhân duyên: phàm xử đối phó việc quốc dân vua gọi nhân duyên Hộ quốc hay bảo vệ đất nước có hai: vua tự bảo vệ quốc dân bảo vệ (năng hộ - sở hộ) Việc hộ quốc mang ba ý nghĩa: a) Vua người đứng bảo vệ; đất nước vua bảo vệ nên lấy đạo vua trị nước b) Trí tuệ cho việc trị quốc vua bảo vệ trí tuệ Bát Nhã, vua quốc thể an ổn, c) vua làm chủ giáo pháp vua hoằng truyền rộng khắp, có câu nói: "Người hay hoằng đạo" Tuy thơng thường có ba nghĩa, thật điểm làm hiển lộ trí Bát Nhã, phần quan trọng cho việc hộ quốc; ngồi cịn hai điểm khác để giúp thêm việc giải thích mà thơi Nhưng Nhân Vương dựa chữ giáo giải thích, Nhân tức nhẫn mà hàm nghĩa rộng rãi để nói đức vua trải rộng, không bị mừng giận chi phối mà phải giữ trung tiết, cho ta thấy rõ vua có lịng nhân hậu 2) Dựa theo giáo giải thích, nhà lại phân bốn giáo: tạngthông-biệt-viên giáo để giải đại cương Cho nên, phái có cách nói hẳn phải dựa theo bốn nghĩa mà luận cạn sâu giáo phải có chỗ quy để hiểu thiếu Nếu dựa theo kinh xưa giải lại có nghĩa xét đốn mở rộng Việc xét đốn có ý ý cịn chia thành hai điểm: dựa vào tơn giáo phải theo văn giải thích 1) Tạng giáo: thấy pháp có sanh tạng sanh diệt, pháp khơng khơng hẳn có phân tích diệt đến khơng Sanh tức có, diệt khơng, khơng vi trần bao hàm đất nước nên khơng dời đổi Dựa theo văn giải thích vua có an lạc đất nước thái hòa Tiếng gọi nhị thừa vua, theo nghiệm nhân nhân có Ðối với đất nước phải biết vua ngồi ba thí dụ khác 2) Thơng giáo giải sắc tức không, so nội dung phân tích tạng giáo có khác, nên chẳng sanh diệt hẳn tồn dối phiền não ba cõi liền dứt ngay, nơi nói Nếu nhân từ từ đoạn dứt ngoại giới theo văn giải thích 3) Biệt giáo giải rõ thứ tự ba đế, giải không chẳng khác Thông giáo; sắc nhiều vô hạn nên mượn so sánh Sắc nhiều so với tâm không ngăn ngại Nếu tạng giáo dứt đây, nói pháp vơ biên điểm nhứt tâm dường trở ngại việc hiểu tôn Nay dùng hai nghĩa thơng thường giải thích: dựa tâm tạo khơng ngăn tâm dung thơng; cịn dựa pháp sở tạo KHƠNG, với sắc khơng được; hai dựa theo không theo nhân, cho Bát Ðịa nhập vô công dụng đạo ứng mười loại thân, không ngăn chướng đạo Sau giải từ Sơ địa trở lên, nói khơng động chuyển mà động chuyển tức giải thập địa kinh Hoa Nghiêm Bồ Tát tùy lực tùy phần thập địa, tùy tiện tự vô ngại Nêu chữ e bị hiểu lầm nên phải tạo 10 chữ pháp quán sau: Viên giáo giải pháp gốc lý tánh khởi nên khơng có sanh diệt Lấy thấy viên mãn nhìn lý có đủ niệm, khơng sanh diệt sanh diệt hiển nhiên; dù sanh diệt rõ ràng có theo thói thường danh y nguyên Vốn không sanh diệt dựa theo chân tánh rõ chân tục đầy đủ; che chân lấp tục để nói qn qn trước ngăn sáng sau, sáng trước ngăn sau Mất sáng lại quay trung đạo ư, ba gọi tánh rộng lớn pháp tánh, ba bất động nên lồng lộng hư không Dựa theo lý chân thật rốt từ Sơ trụ, người giữ vững quốc gia làm vua Sau giải từ ‘tam tàng’, thông thường dựa theo nhân phái để luận hai chữ đắc, khơng đắc tam tàng bốn quả1đã dứt mê lầm nên tơn nhân vương; ngồi ra, mang danh vua thiếu lòng nhân chưa nhân vương Thông giáo lấy để luận gọi chung vua Ba phái dùng danh xưng tiểu vương, nên gọi hai ba tiểu vương, phái lý hợp phẩm vị có khác Và phái cịn có phần giáo tướng nhìn rộng hai từ nhân vương có nhau, nên bảo nhân vua, tức có rõ rệt Nhưng theo người đời có nhân mà khơng làm vua có người, chưa có người bất nhân làm vua, có Kiệt, Trụ bất nhân làm vua Ba, giải theo hai từ bổn-tích phân thành hai để luận Theo kinh Pháp Hoa bổn mơn tích mơn Tích mơn cịn chưa nghe bổn mơn ư? Ngoại trừ tích mượn để dùng thể dụng bổn tích Theo ý có hai lối nhìn: 1) Theo Viên giáo 2) Luận theo nghĩa sâu cạn Viên giáo hành bổn; Biệt giáo tích, Thơng giáo Phật địa vọng cịn tích Ba phái thuộc nhị thừa tiểu vọng thành tích, tích dấu vết nên xoay theo tướng vọng nghĩa thuộc Thông giáo Hoặc dựa Thơng giáo luận phái nghĩa bổn tích có khác Ngồi bổn tích cịn dựa cao thấp luận tứ cú Bốn, giải việc quán tâm, ba lối giải thích đầy đủ vọng quán thuộc sự; viên quán tự hành đạt lý, nên nói rằng: thí người nghèo ngày đêm mang báu mà khơng biết nên phải qn tâm Ðoạn gồm ý như: sanh diệt, vô sanh, vô lượng, vô tác quán chiếu dựa pháp tứ đế Quán sắc không, cảnh v.v theo phái quán có khác Nên có câu: quán pháp sanh diệt thấy sắc có so sánh ba phái Vì sanh - diệt - sắc tâm sở chuyển nên tâm tự Quán sắc không tức Thơng giáo qn, khơng có tâm tự mà khơng nên sắc tự tại, nên nói không sắc tự Nếu quán không sắc theo thứ tự tức quán theo Biệt giáo Kinh Anh Lạc nói hai phép quán để làm phương tiện nhập trung đạo Nếu quán sắc, không bất nhị (khơng hai) tức Viên giáo qn Do ngộ có viên chóng cịn sắc, khơng lý; quán chiếu bên nên thấy không hai hai; quán chiếu mà quên hết hai bất nhị Song chiếu quên hai tâm, thể trung đạo nên thật tướng Nhất tâm qn ba pháp, ba pháp tâm khơng có trước sau gọi nhứt tâm ba pháp nên chẳng buông theo dọc; quán ba pháp nhứt tâm nên chẳng ngã theo ngang Chẳng dọc ngang mắt thiên thấy suốt đến vô cực không bị ngăn ngại Nay ta Thánh chúa dựa theo pháp quán tâm để giải thích; suy cơng chủ lấy đạo giáo hóa nên đầy đủ đức nhân vương Vua nhờ sức chánh quán để bảo vệ đất nước, làm việc lành bổn tích sâu rộng khó nghĩ bàn Ðó pháp quán tâm phối hợp giải thích ba phái Sau luận việc hộ quốc, trước giải thích rõ vua, phần sau giải thích rõ nên khơng vào chi tiết Nay giải từ Bát Nhã, nói đủ Bát Nhã Ba La Mật, kinh dùng hộ trì pháp khéo dùng tuệ giác làm cho quốc chủ (vua) an ổn trị quốc để giáo pháp truyền bá Giữ nguyên ngữ không dịch kinh nêu rõ có năm nghĩa khơng thể dịch, để tơn trọng mà Bát nhã nghĩa Khơng dịch có nghĩa lý sâu vô Nay đối chiếu theo cổ luận, trước luận chỗ gốc có ý: phiên dịch chỗ hay để dùng, dịch trang nghiêm sâu rộng để theo nên tên bao hàm nghĩa bao hàm nhiều nghĩa Nếu dịch bát nhã trí tuệ cạn cợt khơng thể diễn dịch Nay lược luận hai thuyết: trước chỗ lầm sau dung hợp, thành thuyết có tranh biện Ở nói chung bát nhã có hai loại: a) theo loại có đầy đủ, thiên lệch, viên quyền, thật dịch nghĩa hay khơng thể dịch nghĩa dung hịa hai thuyết Tuy chưa hàm b) Tóm bác, nói ánh lửa khơng thể lấy luận dẫn Vì bát nhã chánh trí khơng thể dùng thiên kiến giữ lấy; giữ lấy bị bỏng tay hại mình; khơng thể chấp giữ lấy, lấy nên thấy Chỉ chấp thủ hay không mà chẳng lầm tư duy, khơng quan hệ để nghĩ suy! Nghĩ việc đương nghĩ thực tại, trí tuệ bao hàm hai nghĩa hiệp ly nêu lên bên nên Thành Thật luận phải hợp lại để giải thích Ngài Tịnh Danh dùng lìa ngơn thuyết, trí để phân biệt tánh; huệ lấy khơng bám chấp lời, nói lấy phân biệt nêu trí có thật, không vướng mắc nên huệ tức không Phải lìa lìa khơng lìa hữu; hiệp nơi trung đạo, luận hợp lại để giải thích Thật huệ trí, thật bát nhã phải trụ vào đâu? Sau nêu lên điểm đồng điểm dị theo kinh Phật thuyết kinh Bát Nhã 29 năm kể Nhân Vương Bát Nhã nêu đủ Nay đề cập tám chỗ phát xuất không giống kinh mở hiệp khác Có thuyết cho Thiên vương Bát Nhã tức Nhân Vương Bát Nhã Ở không nên chấp; chấp kẹt, khơng nói nhân vương mà lại có chỗ thưa hỏi nên khơng Dù văn kinh Ðại Bát Nhã có giống, hai khác Hỏi: Nhân vương theo thông thường nói khác, nói giống điểm nào? - Ðáp : Căn theo kinh Ðại Bát Nhã nhân tức nhơn vật, sách nói nhơn người nhân; hợp hai thành người có nhân đức, ý giống sách Lão tử lại cho rằng: Thánh nhơn bất nhân Nói cách dễ hiểu, nhân vương thực hành nhân đức làm việc không cầu trả ơn, gọi bất nhân Thật nhân hay bất nhân nơi có đạo đức hay vơ đạo đức mà Ở nói nhân vương tức nói vua có tu hành nhân đức, làm trái đạo làm người chưa xong có nhân đức ư? Lại hỏi gọi nhân gì? - Ðáp : nhân khơng dễ giải thích Tách riêng chữ theo lối chiết tự để luận nên nói chữ nhơn chữ nhị người nhân Chữ nhơn theo chữ nhị hai nét thành tam tài (thiên, địa, nhân) Ngồi ra, nói qn suốt ba vua tức hàm nghĩa nhân Như người học mà đỗ đạt cao, trường hợp giải thích làm sao? Lại hỏi nữa: người xưa dùng kinh khơng chánh dịch có phải khơng có mục lục mà khơng ? - Ðáp: Ðại loại có dùng mục lục hay khơng e nghe thơi Hơn nữa, kinh có ba nhà dịch thuật đâu khơng chánh truyền, cịn có đại tạng mục lục Phí Trường Phịng đủ để tham khảo, nên tin khơng thể dối Sau Hải Dung dẫn chứng việc bác không đúng, cho biển thánh thường dùng tai mắt thấy nghe chỗ không thấy nghe mà ức đốn việc há biết có thật hay khơng? Chỉ nghe qua ngồi tai khơng thấy xác đâu đủ làm tin Phần kinh xuất phát từ hai cách giải rộng hẹp khác nhau, trước sau có ba nhà phiên dịch nêu rõ chỗ chỗ sai Luận e có đáng chăng, ba dịch giải vào đời Tần Trừ hai dịch trước mà ngài La Thập dịch hoàn hảo nhất, nghĩa lý thâm sâu mà văn phong lại bóng bẩy nên tơn trọng lúc Danh từ Ba la mật dịch việc hồn tất tốt, cịn gọi đến bờ bên (giải thốt) Nhờ trí tuệ nên việc hoàn tất viên mãn lý cần phải biết Trong lục độ, năm độ trước thuộc sự, có độ thứ sáu: bát nhã thuộc lý Sự lý dẫn lối đạt đến viên mãn lý dẫn đạo lại khơng đưa tới rốt sao? Nói đến bờ bên dùng thuyền bè qua đại dương mà có bờ bên này, bên kia, dòng khác Còn bờ bên hay dịng chưa hồn tồn mà đến bờ bên niềm vui trọn vẹn Ðó ý nghĩa đạt rốt vậy; nên gọi sanh tử bờ bên Ở giải thích nghĩa nói chung tùy thuộc nhân duyên Kế dựa theo phái giải thích, Tạng giáo lấy thật có sanh tử làm bờ bên này, Niết Bàn tịch diệt làm bờ bên kia, dòng kiến hoặc, tư hoặc2chưa dứt phiền não sáu pháp lục độ việc cần hành chưa rốt chưa đạt đến bờ bên kia, nên cần phải dùng bát chánh đạo làm bè đưa qua Quan niệm bên - bên Thông giáo không khác Tạng giáo Nếu đem phân tích lục độ lý, cịn theo ba phái lý lẫn lộn với Nhưng theo kinh Bát Nhã - lý hoàn toàn khác biệt; ngồi ra, bị vơ minh nên cịn dịng Như phàm phu cịn bị sắc, Khơng chi phối nên bên cõi dục Bồ Tát nương theo giáo pháp đến bờ kia, giới giải thoát bên kia, cần phải dùng tới hạnh nguyện làm thuyền để sang Viên đốn toàn dùng lý; viên mãn rốt lý hai không hai; lý rốt viên mãn khơng hai hai Lấy thí dụ sanh tử, Niết Bàn nói có bên này, bên ta cần phải biết, thật khơng có sanh tử không đạt Niết Bàn Lấy hạnh làm hạnh, tất hạnh dùng làm thuyền bè hồn tồn đạt đến bờ đại giải thốt, ý nghĩa Sau lấy pháp quán giải thích bỉ ngạn không dựa vào không - giả trung quán mà lấy sắc - Không quán bên bên Nhưng luận tướng hiển đạt lý giải thích Dựa ba nghĩa giải sau Kinh giải, theo chữ, tiếng Phạn Tu Ða La trước có dịch hay khơng dịch tóm tắt duyên thành năm nghĩa, nghĩa có ba phần: giáo-hạnh-lý thành 15 ý theo nghĩa bóng v.v Ngồi ra, kinh có nghĩa pháp thường cịn có nghĩa đường chắn ngang Ðây sáu kinh Bát Nhã mà kinh thay nên gọi kinh Nhơn kinh dạy sáu trần nhân kinh làm sáng tỏ việc giáo hóa Luận kinh ghi lại lời Thánh nhân dạy Nhờ lời dạy để ta ngộ đạo có chung có riêng Chung mười phương cõi Phật sáu trần thể giáo hóa Chư Phật dùng ánh sáng làm Phật nơi sáu trần ví dụ, cơm thơm nơi ba trần: thơm hương trần, cơm đưa vào miệng nhai vị trần, cơm mơi lưỡi có chất dịch vị xúc trần Hoặc khơng nói mà đạt pháp tam muội pháp trần, suy rộng mà biết Mỗi trần có đủ sáu có đầy đủ sáu trần Các căn, trần biến khắp pháp giới nhập đạo cịn hợp với thể giáo hóa Thậm chí dựa bổn mơn, tích mơn qn tâm làm thí dụ Giả sử thiền tơng truyền tâm yếu ngồi giáo pháp nhẫn đến không lời, không chữ mà pháp để thấu đạt tâm hay khơng thấu đạt giáo thể, thử hỏi nơi nào, pháp truyền riêng chứ? Do ta chưa hiểu rõ chỗ sâu sắc lý nên khó dùng ngịi bút diễn đạt Biệt giáo phần lấy thanh, sắc làm thể Khi Phật sau nhập diệt có khác kinh có ba nghĩa nghĩa thật Ba nghĩa hợp thành thể hòa hợp để lời dạy Phật đầy đủ Nếu lấy đường ngang giải thích kinh; đời dệt vải hẳn trước phải có đường ngang, kinh kết lời Phật Lấy văn tự làm kinh thường hằng; lấy tâm người làm điểm tựa khoảng đường ngang Tuy đạo xuất đạt chánh giác mà thành nên thí dụ đường ngang kinh Sau giải chữ ‘tự’ phẩm tựa thứ mang ý nghĩa giống cần phải biết Thứ hai luận thể chia thành hai: 1) theo cổ văn dùng văn tự làm thể, ý nghĩa đơn giản khơng có để phê bình 2) cịn lấy vơ tướng làm thể, đạt lý chưa đạt lời, nên luận đến việc mơng lung theo cách nói thơng thường, khơng gần gủi kinh mà nói Có người nói lấy năm pháp nhẫn, mười địa 3làm thể kinh vừa văn chương vừa có lý, tơn ý ngài La Thập, lại thể kinh Luận thể hẳn phải quy Một, chưa nghe mà lấy nghĩa làm thể nên chẳng Ở giải có ba nghĩa sau: a) dựa ý nghĩa để giải gọi thể pháp Có tơn ti trật tự có đạo vua tơi, cha tổn thương đâu cịn hợp đạo lý Thế nên pháp xuất thể vậy, 10 cõi khác đồng nương theo thể pháp tánh Duy thể chúng sanh chưa khác, chỗ cực vi có nơi Phật Cho nên kinh giáo Ðại Thừa rõ thật tướng làm thể; dựa theo chỗ phế bỏ làm thể khơng phải ý nên miễn bàn b) dẫn chứng, dựa theo thật tướng pháp luận nhân quả; ngộ thật tướng rõ nhân lấy làm thể kinh Nếu theo cách luận xưa ngộ thật tướng, nhân làm chỗ xét soi Luận đâu biết thể nhà lập tông chỗ Thể nhà lập tơng ý nghĩa nhà có chỗ qui truyền v.v c) dựa theo kinh giáo phái bàn riêng, song ý nghĩa chung Dù phải luận riêng phê phán quyền - thiệt - chung - riêng theo nghĩa kinh Kế đến nêu rõ nghĩa riêng Như Bát Nhã gốc pháp Bồ Tát có nghĩa cộng hay bất cộng (chung không chung) Cộng pháp chung nhị thừa thuộc Thông Giáo; bất cộng pháp riêng hàng Bồ Tát thuộc Viên giáo mà Y lời Phật dạy theo lý thể thật tướng có hai nghĩa khác nhau: 1) thật tướng thật tướng tức thật tướng pháp, Tam Thừa có khác với thật tướng Phật 2) Trung đạo thật tướng cần phân biệt dựa chỗ cộng hay bất cộng để luận cộng dùng hai trí quyền thật giáo hóa tha nhân; bất cộng tự hành hai trí cho Nếu lấy tướng vọng để luận việc giáo hóa tha nhân quyền thật song gọi quyền; cịn tự hành phân tích quyền thật tự-tha khác Sau giải tùy theo kinh, y nơi bốn để luận Bát Nhã bộ, có chung loại hết phân nửa không nói rõ mà đề cập tam thừa Biệt giáo chung pháp; nhị thừa mặc Ðại giữ Tiểu bí mật luân chuyển nên ba thừa tu thập địa Cho hai bên Thơng giáo hai; lấy quyền thật hai bên quyền thật viên, tam thừa từ thể cực viên điểm cực viên thật tướng thể Cũng sáng có phân giáo thuộc Thông tức Viên giáo để bàn thể 3) Tơng yếu, nêu rõ thể hành trì Hành tức tu hành bao hàm nhân lấy làm tơn chẳng hợp hay sao? Trong luận theo cổ, giải thích theo văn ngày Người xưa dùng pháp quán vô sanh làm tôn chỉ, phần nhiều Triệu pháp sư dùng Không Bát Nhã dựa ý để luận Cho thể Bát Nhã vô sanh nên biết khơng sanh diệt dùng qn để lìa hết hai bên hữu vô; biết giả danh, trung đạo pháp chánh quán kinh dẫn chứng Ý kinh dựa vào văn để nêu rõ: vơ sanh thể vốn khơng, thấy; biết mà không biết, thấy mà không thấy, không hành, không thọ v.v Nay dựa theo xét xem, ý Thơng giáo Do hai nhà dịch kinh Triệu pháp sư, La Thập phần nhiều dựa theo ý Thông giáo Tuy dùng trí quyền theo Thơng giáo thật trí theo Viên đốn Tạm làm cho thật hai trí quyền - thật khơng Kế đến giải thích Phật tự hành nhân làm tơng yếu Vì, Phật chứng đạt trí vắng lặng, nên lấy Bát Nhã làm tơng ngược khơng nói Phật nhãn, nầy, Kinh không đề cập tới chỗ thấy phải hiểu Như cảnh mà thấy qua tam Nhãn ý mà Cũng nhân mắt thấy rõ tam đế qua ngũ nhãn, dựa theo giáo nghĩa có nói đầy đủ kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa Nhưng dùng vấn đáp làm sáng tỏ Phật nhãn có khơng? Kinh lấy chỗ rõ nhân, nói theo thơng thường phải phân tích rõ khơng cần quan tâm hai mắt cịn lại Ðoạn kế, nói rõ pháp tịch diệt nhẫn: "lại nữa, quán Phật, chư Bồ Tát " tức luận tịch diệt nhẫn, phẩm vị tối cao nên qn Phật Vì pháp tịch diệt nhẫn có ba: a) Biệt giáo tương đương thập địa b) Nếu nhìn sang Ðẳng - Diệu giác phẩm hạ c) Xa Viên giáo sót lại phần vơ minh nên phải qn Phật làm gia tăng đạo lực nhập vào phẩm vị; phải tự tu nhẫn, đảnh thiền định (tam muội) Dựa theo giải để giải thích tu đạt sâu cạn khác mà phân thành vị: phục đoạn, tín kiến, đốn tiệm, thường bất thường, đẳng vơ đẳng v.v tùy vị giải thích khơng khỏi có chỗ tiểu dị Kinh xử dụng hai chữ "Năng" sợ lầm lẫn nên phải giải thích: 1) Phục đoạn: nói từ nhẫn đến đảnh gọi phục; phục trước đoạn sau y theo chỗ luận rộng, có nghĩa đảnh người chế phục 2) Tín kiến : tin tưởng đoạn mê sanh trí khơng phải chứng trí, nên khơng gọi kiến; có kiến (thấy) đạt trí Do để biết muốn biết nhắm chỗ khơng biết kinh nói 3) Ðốn tiệm (mau chậm) Phật hiểu không gọi tin; nói tin phải người hiểu chậm 4) Thường bất thường: giai đoạn tiệm-phục (nhẫn) huệ có khởi diệt; có khởi diệt bất thường 5) Ðẳng vơ đẳng: thường nên hay so sánh mà so sánh phải có năng-sở chưa vơ đẳng; so sánh so sánh khơng so sánh thí dụ sau Chẳng hạn lên cao thấy rõ hết vật mà vật bên không vật chẳng thấy Ý nghĩa nói thế, có nghĩa đạt đến vị Bà Dà Ðộ81 vị cực cao nhờ đủ tánh đức trình tu tập, nên gọi thọ tu Vì phần khuyến Phật không nhắc tứ chúng mà giao vị quốc vương Do quốc vương đủ sức mạnh đảm đương nhiều việc trọng đại, kể cúng dường nhiều ít; trừ lực nhà vua khơng đương Trong phần đặc biệt đề cập hai ý nghĩa, nói đủ phải nhiều sâu rộng Như kinh Niết Bàn phẩm Phó Chúc chư quốc vương, đại thần ý nghĩa, phẩm An Lạc dạy thân cận, nói để hộ pháp, nhắc nhở hành trì Bảy khó theo kinh phải đến từ tiếng "sợ", sợ nên cần giới răn Trong phần tán dương khuyến tu lấy ba kinh Bát Nhã hợp giải thích nói tất tâm thức chúng sanh Tâm thức theo thứ lớp phân năm gốc khác nhau: a) Người lấy thức làm gốc b) Thức lấy tâm làm gốc c) Tâm lấy thần làm gốc d) Thần lấy bát nhã (trí tuệ) làm gốc e) Bát nhã lấy pháp thân làm gốc Do lấy thần thức chúng sanh làm gốc, mà tất quốc vương cha mẹ Cũng theo thứ tự phân biệt năm lãnh vực hay sanh thức là: a) lý sanh hiểu b) hiểu sanh trí c) trí hay lập đức d) đức thành thánh e) gọi vua cha mẹ, gọi thần phù hộ Gọi sáu danh xưng Văn Tự Bát Nhã, lấy ba đức có đức giải Chỉ có bát nhã tức giải nên gọi thần đức diệu dụng bên Vì công mà nên gọi thần phù hộ, thần ấn chứng; ấn chứng nên trừ ác giữ gìn điều lành Thần phù (bùa chú) khơng thích hợp có lợi nên gọi tích quỉ châu, vua lồi quỉ thần tà ác Nó làm cho tai họa não loạn khơng sanh nên gọi ngọc ý Loại ngọc tinh khí lồi Kim Súy Ðiểu vương tạo thành nên mưa xuống đủ thứ báu khơng ngớt Gọi Như Ý Bảo Hộ Quốc Châu (ngọc hộ quốc) Là tác dụng ngọc, trước sau cạnh soi khắp 12 thừa giáo Người giữ viên ngọc đất nước khơng bị xâm lăng tổn hại; dự đốn thời tiết bốn mùa nên gọi kiếng soi nhật nguyệt Có thể soi chiếu vật, lấy trời đất làm gương soi làm điểm tựa chiếu không Do tâm Thánh nhân tịnh trời đất gương phản chiếu vạn vật Gọi Long Bảo thần vương, hợp với hai cách hiểu, nghĩa Chỉ Phật hiểu thần hộ pháp, có đủ đức hộ trì Nếu hiểu theo nghĩa khác báu thần vua lồi rồng đủ thần lực vơ giá Món châu ủng hộ Phật pháp trì đất nước Ở dùng hai nghĩa để luận bậc luân vương đời có ngọc thần hộ vệ thích hợp Lấy mắt ghi nhận ý nghĩa hiểu khơng phóng đại Biểu cúng dường pháp nên tạo sắc cờ, đốc suất lấy 95 cấp làm số; ngoại giáo đa phần lấy âm dương phân chia số; ý Kinh để trang nghiêm nên lấy nơi đường thuyết minh, có nghĩa lấy vọng hiển chân, mỗi số có giải thích rõ Con số nghìn đèn 10 điều thiện dùng hai ngọc sương, ngọc cân Cân khăn dùng để phụng hiến pháp bảo bát nhã Bậc minh vương lúc đi, đứng tơn kính bát nhã Ở nói "giá đầu" thấy sử tích tăng, hành nghi đáng khảo cứu mà hậu khơng biết điển tích Thật đáng tiếc kẻ khơng hiểu nên cần giải thích ngun kinh Ơi thơi! khơng tin lời thế! Ví lời đắc ý khơng có nên phải có phần phó chúc Phó chúc cho ba thành phần như: quốc vương, đại thần, bốn chúng đệ tử, Phật không giao cho chúng đệ tử mà giao cho quốc vương, sao? Ðáp nghi vấn có ý: 1) đất nước gặp loạn, trừ vua không cử binh đánh dẹp 2) công kiến thiết rộng lớn đất nước không vua không làm 3) công đức tạo dựng tin Phật pháp khơng phải vua thực nổi? Nhưng phải đồng lòng từ vua đến quần thần loạt sau thi hành, Phật giao cho quốc vương đại thần trách nhiệm trọng đại Trước hết xác minh rõ Phật giáo hóa thời gian hữu hạn 80 năm kinh giải thích chưa rõ ràng, có nghi vấn Ở không luận mà nói đại khái luận Cơ Khởi Vì 80 năm đầu thời kỳ đầu chánh pháp Trải qua thời gian Phật nhập diệt gian khơng có Phật Ðến 800 năm sau chánh pháp thời tượng pháp, sau thời kỳ thời mạt pháp Tà pháp gia tăng nhanh dùng tà đoạt chánh thời kỳ Phật pháp khơng cịn nữa; vào khoảng 8000 năm sau thời kỳ cuối mạt pháp Lúc hình bóng giống tỳ kheo khơng cịn nên khơng có tăng sĩ Thời kỳ Phật Pháp Tăng bảo hoàn toàn diệt khơng cịn mảy may Như Lai ân cần tha thiết trao cho vị quốc vương, răn dạy nhắc khuyên bốn chúng hoằng dương Phật Pháp, hộ trì tam bảo khiến khơng bị đoạn diệt; làm cho chúng sanh hiểu Tuệ bát nhã hành hạnh thánh hiền; tu mười điều thiện trở lại cõi người, trời Ðây lời dạy ba tạng giáo pháp hoàn toàn rõ ràng Sở dĩ giữ giới bàn luân thường làm cho pháp thân huệ mạng Phật tồn đời, ý Về đời ngũ trược82, lúc đức Phật đối trước vua Nguyệt Quang nói rộng lời dạy bảo: 1) Giáo pháp hoại diệt 2) bốn chúng tan rã 3) cấm khơng y pháp 4) tự hủy 5) sứ 6) tự tạo lỗi lầm 7) tin sai nhầm Thứ tự giải sau: Vì giáo pháp diệt nên bốn chúng tan rã Ðã khơng pháp nương tựa phi pháp hoành hành; phi pháp nên pháp phải hủy diệt, khơng có khả đứng vững tồn Còn riêng việc sứ theo mệnh lệnh phải nghe theo Nói theo nghĩa bóng hai chúng xuất gia gia chưa khỏi giao hảo nên đáp ứng Ðến đệ tử xuất gia cầu danh lợi nơi vua quan nên nói pháp chế luật chẳng kiêng phải trái Nghe sai nên việc làm trái, đời mạt pháp bẩn nhơ khiến thế, làm che phong cách người chân thật Lỗi lầm tạo hướng theo đường tà? Ơi thơi! Nghe bảy lời dạy bảo mà khơng động lịng trắc ẩn hay sao? -o0o Hết Dịch xong ngày mồng tháng 10 năm Nhâm Ngọ Pháp Bảo Tự ngày 12 tháng 11 năm 2002 Tỳ kheo Thích Bảo Lạc Bốn quả: bốn thánh Thanh Văn: a- Tu Ðà Hoàn: nhập lưu hay dự lưu: dự vào dòng Thánh; Tư Ðà Hàm: dịch Nhứt Lai: trở lại lần sanh tử giải thoát rốt ráo; c- A Na Hàm: dịch bất lai hay bất hồn: khơng cịn trở lại nhân gian nữa; d- A La Hán, dịch vơ sanh: giải hồn tồn khỏi sanh tử Kiến hoặc, tư hoặc: sai lầm quan điểm hay kiến chấp lệch lạc không đúng; tư hoặc: mê lầm tiềm tàng nơi tâm thức khó diệt trừ bốn phiền não gốc tham, sân, si mạn gây nên Vì bốn phiền não ta sinh có sẵn rồi, nên gọi chúng câu sanh phiền não hay câu sanh Câu sanh đồng thời sanh ra, vừa lọt lòng mẹ có tiềm tàng, nên cịn gọi bẩm sinh Chúng ràng buộc chi phối, sai khiến dẫn lôi người nên gọi kiết sử, tức ràng buộc hay trói buộc sai khiến chi phối Thập địa: mười địa vị hàng Ðại Thừa Bồ Tát tu chứng Ðó là: 1) hoan hỷ, 2) ly cấu (lìa hết nhiễm uế), 3) phát quang, 4) diệm huệ, 5) cực nan thắng, 6) tiền, 7) viễn hành, 8) bất động địa, 9) thiện huệ, 10) pháp vân Tam muội: gọi tam ma địa hay tam ma đề (sammadhi), Trung Hoa dịch quán, thiền định, đại định, giải thoát Tu thiền đạt đến trình độ cao, thân tâm hành giả khơng giao động mà lìa hết rối loạn, tà mị Chư Phật, Bồ tát, A La Hán đạt pháp định sâu Lợi căn, độn căn: lợi sắc bén nhanh lẹ, độn chậm lụt, trì trệ Người lợi người gặp việc phản ứng mau lẹ, nhanh chóng, tốt; độn tánh si ám, mù mờ định không sáng suốt rõ ràng Thập trí: mười trí hiểu biết theo Tiểu thừa là: 1- Thế tục trí: trí thơng thường 2- Pháp trí: trí hiểu bốn chân lý, 3- Loại trí: hai cõi: thượng (trời) 4,5,6,7 Khổ trí: trí hiểu biết bốn chân lý chung, riêng cõi trời cõi thấp 8- Tha tâm trí: biết tâm niệm người khác 9- Tận trí: trí biết hết niềm tin đời trước nên gọi tự tín trí 10- Vơ sanh trí: trí giải - Niết bàn tự (theo Câu Xá luận q.26) Thập trí theo Ðại Thừa 1-Trí biết khắp ba đời khứ, tại, vị lai 2- Phật trí 3- Trí biết khắp khơng ngăn ngại 4- Trí biết khắp vơ số cõi pháp giới 5- Trí biết trọn vẹn đầy đủ 6- Trí biết khắp cõi gian 7- Trí kiểm sốt giới 8- Trí biết khắp tất chúng sanh 9- trí biết pháp 10- Trí biết chư Phật (theo kinh Hoa Nghiêm q.16) Chấp đoạn, chấp thường: (đoạn kiến, thường kiến): cho lồi hữu tình sau chết chấp đoạn Ngược lại cho thân tâm cịn hồi bất diệt thường kiến Cả hai lối chấp sai lầm, tai hại cho tiến trình tu tập giải Vơ học: bốn thánh hàng Thanh Văn, ba trước hữu học Quả A La Hán thứ tư Vô học Công hạnh viên dung khơng cịn phải học Tam thừa: ba cổ xe chuyên chở đạo giải thoát là: Thanh Văn (Tu quán pháp Tứ Ðế), Duyên Giác (tu quán pháp 12 nhân duyên) Bồ Tát ( tu pháp Lục Ðộ) 10 Tùy cơ: tùy trình độ đem pháp chuyển hóa độ chúng sanh 11 Thật trí: thơng đạt thực tướng pháp, thực trí Như Lai, cịn quyền trí Phật thơng đạt loại sai biệt Thực trí thể, cịn Quyền trí Dụng Bản thể Như Lai thành Phật thực trí, cịn diệu dụng giáo hóa đời quyền trí 12 Phương tiện trí: hay cịn gọi quyền trí (xem thích 11) thơng đạt pháp phương tiện, hành phương tiện 13 Nhị thừa: giáo pháp ví cổ xe chở người đến địa gọi Thừa Ðó là: 1/ Thanh Văn thừa: nghe giáo đức Phật, quán tứ đế mà đoạn trừ phiền não 2/ Duyên Giác thừa: quán pháp 12 nhân duyên mà sinh Khơng trí, nhờ đoạn trừ phiền não 14 Ngũ nhãn: năm loại mắt pháp tính từ phàm phu đến chư Phật là: 1) Nhục nhãn: mắt thân xác phàm 2) Thiên nhãn: mắt chư thiên cõi sắc hay mắt người tu thiền đạt 3) Huệ nhãn: mắt hàng Thanh văn Duyên giác đắc đạo, nhờ trí tuệ quán chiếu chân không vô tướng vạn hữu vũ trụ 4) Pháp nhãn: mắt trí tuệ hàng Bồ Tát; phát nguyện cứu độ chúng sanh nên quán tất pháp 5) Phật nhãn: mắt Phật nhìn khắp 3000 đại thiên giới Chư Phật đạt đầy đủ ngũ nhãn 15 Tam minh: trí biết pháp rõ ràng phân minh hay trí nhận biết rõ vật Ðó là: 1) Túc mạng minh: biết rõ tự thân, tha thân đời trước 2) Thiên nhãn minh: biết tướng sanh tử đời vị lai tự thân tha thân 3) Lậu tận minh: biết khổ tướng tại, đoạn phiền não (đoạn dứt phiền não (lậu) Như Tam Minh Túc Mạng thơng, Thiên Nhãn thơng Lậu Tận thông lục thông 16 Thập lực: mười lực trí đức Như Lai, là: 1- Trí lực biết vật có đạo lý hay phi đạo lý 2- biết rõ nhân nghiệp báo ba đời tất chúng sanh 3- biết Thiền định, tám giải thoát, ba tam muội 4- biết rõ tâm tánh tất chúng sanh 5- biết loại trí giải tất chúng sanh 6- biết khắp thực cảnh giới khác chúng sanh 7- biết hết đạo mà người tu hành đạt tới 8- thấy biết sanh tử nghiệp thiện ác chúng sanh không bị ngăn ngại 9- biết đời trước chúng sanh, rõ Niết Bàn 10- biết rõ thực tàn dư tập khí, đoạn dứt hẳn chẳng sinh (Luận Trí Ðộ q.25 Luận Câu Xá q.29) 17 Bốn vô lượng tâm: bốn tâm từ rộng lượng bao dung là: 1- Từ vô lượng: ban an vui đến với người, lồi 2- Bi vơ lượng: đem đến người vật lợi lạc dứt khổ 3- Hỷ vơ lượng: lịng hoan hỷ thân cận hồn cảnh, trường hợp 4- Xã vơ lượng: tâm xã rộng dung dị biệt với chúng sanh 18 Pháp giới: pháp giới có nhiều nghĩa, có có lý Pháp vạn pháp, giới cõi; cõi pháp giới rộng lớn bao hàm Hoa Nghiêm chủ trương lý tánh chơn pháp giới, gọi chơn pháp tánh, thực tướng, thực tế 19 Năng - sở: người tác động; sở kẻ bị động; chủ động, sở đối tác bị động Câu lễ, sỡ lễ: người lạy ta, đức Phật lễ lạy sở (lễ) 20 Ðốn giáo: giáo pháp nhanh chóng chứng đắc Phật quả, thành tựu Bồ Ðề giải thoát gọi đốn giáo Ðối với hạng người nhanh nhẹn từ đầu Phật nói thẳng pháp Ðại Thừa ngộ 21 A La Hán dịch có nghĩa: ứng cúng (thọ trời, người cúng dường, sát tặc (diệt giặc phiền não), vô sanh (khơng thọ sanh lại nữa) 22 Tích mơn: việc đức Phật Thích Ca sau thành đạo thuyết pháp hội Pháp Hoa, điều thuyết kinh suốt 49 năm mà Tam thừa pháp phương tiện; Nhất thừa pháp chân thật Ðó khai quyền hiển thực giáo lý Bộ kinh Pháp Hoa gồm có 28 phẩm, 14 phẩm đầu phần Tự, Chính, Lưu Thơng Tích Mơn; 14 phẩm sau thuộc Bổn Môn 23 Chỉ quán: chấm dứt (chỉ), quán xét làm dứt hết vọng niệm pháp Thiền quán Samatha, Vipassana, đình đế lý bất động 24 Chủng trí: tức nhứt thiết chủng trí Phật Trí Phật biết pháp nên thường cuối lời phục nguyện có câu: "nhứt thiết chúng sanh đồng thành chủng trí" (Hết thảy chúng sanh đồng đạt thành Phật trí) 25 Pháp thân: chân thân Phật, thân Thân chân pháp giới tịnh Chân có đầy đủ công đức chân thường, chỗ sở y pháp công đức hữu vi vô vi 26 Tam ma địa: gọi Tam muội, có nhiều tên gọi, theo luận Thập Ðịa gọi tam trị, vào chướng đoạn mà gọi tên Tam muội có hai loại: hữu lậu vô lậu Hữu lậu định gọi tam tam muội, vơ lậu định tam giải mơn 27 Bốn thiện căn: theo ba tông: Câu Xá, Thành Thật, Pháp Tướng quan niệm có khác Ðó tu hành kiến đạo gọi tứ gia hạnh vị: Noãn, đảnh, nhẫn, đệ Theo luận Câu Xá: 1/ noãn pháp: sinh từ hậu niệm tổng tướng niệm trụ có phẩm: thượng, trung, hạ quán đủ bốn thánh đế khổ, tập v.v Noãn tiền tướng Thánh hỏa Thánh hỏa ví với vơ lậu trí kiến đạo Tiền tướng kiến hỏa sinh vị có triệu chứng ám áp (Noãn) 2/ Ðảnh pháp: thiện pháp sinh từ hậu niệm Thượng phẩm Nỗn pháp, có phẩm: hạ, trung, thượng quán đủ tứ đế, tu 16 hành tướng Ðảnh ví với đỉnh núi Ðỉnh núi ranh giới hai ngã tiến thoái Hoặc tiến lên nhẫn vị, khơng cịn bị thối đọa nữa; thối xuống Nỗn vị, có gây nghiệp vô gián đọa vào địa ngục ( Ở lưng chừng tiến thối nên ví với đỉnh núi Ðỉnh đỉnh đầu người) 3/ Nhẫn: thiện sinh hậu niệm đảnh pháp gọi Nhẫn pháp có phẩm: Hạ nhẫn quán đủ bốn đế, tu 16 hành tướng Ở vị không đọa vào đường ác Trung nhẫn mà diệt dần đế sở (bị) duyên, diệt hành tướng duyên, tới cực độ lưu thuộc hành tướng khổ khổ đế dục giới: gọi giảm duyên, giảm hành Thượng nhẫn quán hành tướng khổ khổ đế trước cịn sót lại Nên vị thượng nhẫn khoảng thời gian sát na Ðến vị khơng cịn thối đọa nhẫn pháp, không đọa đường ác 4/ đệ nhất: thiện sinh hậu niệm Nhẫn pháp Ðó sát na nên khơng có phẩm thượng, trung, hạ giống thượng nhẫn quán hành tướng khổ khổ đế Gọi pháp hữu lậu gian Trong pháp hữu lậu, khơng có pháp vượt qua qn trí Xem pháp tối thắng, nên gọi đệ nhất, sát na Vị không gián đoạn sinh vơ lậu trí nhập vào kiến đạo, chân chứng ngộ thắng đế thánh giả mà lìa sinh kẻ phàm phu 28 Thế đệ nhất: gia hạnh thứ tư bốn loại gia hạnh Ðó mức cao hữu lậu trí, tục pháp, nên gọi đệ 29 Ðạo tràng: nơi trang nghiêm giảng kinh, thuyết pháp, nơi tu tập hành lễ cho nhiều người tham dự để tăng trưởng đạo tâm, thực hành thiện pháp 30 Ngũ dục: năm ham muốn làm cho người phải lao đao lận đận đời sống là: 1/ cải (tài sản, tiền tài) 2/ sắc 3/ danh 4/ ăn uống 5/ ngủ nghỉ 31 Y báo: hoàn cảnh sinh sống ta gia đình, nhà cửa, cơng ăn việc làm, chế độ trị Nói chung, tất phương tiện trang bị cho đời sống 32 Hoa tạng: giới hay cõi Tịnh Ðộ chư Phật báo thân Ngài 33 Tứ thiên vương: ngoại tướng trời Ðế Thích Lưng chừng núi Tu Di, có núi La Kiền Ðà La Núi có đầu, bốn vị Thiên vương vị đầu bảo hộ cho cõi thiên hạ, mà gọi Hộ quốc tứ thiên vương Ðó cõi trời thứ lục dục thiên, cảnh Thiên Xứ Tứ Thiên Vương là: 1- Phương đơng: Trì Quốc Thiên 2- Nam: Tăng Trưởng Thiên 3- Tây: Quảng Mục Thiên 4- Bắc: Ða Văn Thiên 34 Thập hiệu Như Lai: Phật đủ mười hiệu là: 1- Như Lai 2- Ứng Cúng 3Chánh Biến Tri 4- Minh Hạnh Túc 5- Thiện Thệ 6- Thế Gian Giải 7- Vô Thượng Sĩ 8- Ðiều Ngự Trượng Phu 9- Thiên Nhơn sư 10- Phật Thế Tôn 35 Ðoạn đức: Là ba đức tự lợi lợi tha chư Phật: 1) Trí đức: dứt hết vô tri đủ vô thượng Bồ Ðề 2) Ðoạn đức: đoạn hết phiền não có dư vơ thượng Niết Bàn (hai đức thuộc tự lợi) 3) Ân đức: có dư đức đại bi cứu giúp tất chúng sanh Ðó đức lợi tha đem lợi lạc cho người khác, loài 36 Chân đế tam tạng: Thiền sư, người nước Ưu Thiền Ni - Tây Ấn Ðộ Năm Ðại Ðồng thứ 13 đời Lương, Ngài 30 tuổi sang Trung Quốc vua Vũ Ðế tri ngộ Sau gặp quốc nạn bỏ sang Bắc Tề, sang Ðông Ngụy, lúc lưu lạc bôn ba, Ngài soạn thuật phiên dịch kinh Kim Quang Minh, Luận Nhiếp Ðại Thừa, luận Duy Thức Thế Thân truyện gồm 278 Ngài viên tịch ngày 11 tháng năm Ðại Kiến thứ nhất, thọ 71 tuổi 37 Tam chuyển pháp luân: ba lần đức Phật chuyển pháp luân Phật giảng pháp Tứ Diệu Ðế cho hàng Thanh Văn vườn Lộc Uyển có ba lần chuyển: 1- Thị chuyển: Ðây Khổ Ðây Tập Ðây Diệt Ðây Ðạo Ðây rõ bốn tướng Tứ đế 2- Khuyến chuyển: Khổ nên biết Tập nên đoạn Diệt nên chứng Ðạo nên tu Ðó khuyên tu Tứ đế 3- Chứng chuyển: Khổ ta biết Tập ta đoạn Diệt ta chứng Ðạo ta tu Ðó Phật tự nêu để làm chứng Hạng thượng nhờ Phật chuyển pháp lần thứ nhất, Hạng trung nhờ Phật chuyển pháp lần thứ hai, hạng hạ nhờ Phật chuyển pháp lần thứ ba tất ngộ đạo 38 Bốn kinh A hàm: bốn kinh thuộc tiểu là: Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng Nhất A Hàm 39 Trụ Lăng Già: Lăng Già tên núi nước Sư Tử Núi lấy tên ngọc báu Lăng Già để gọi, có nghĩa hiểm trở vơ khó mà lên Ðức Phật trụ núi thuyết kinh 40 Tứ tất đàn: bốn pháp phổ thí cho chúng sanh, nên gọi tất đàn hay gọi bốn pháp thành tựu: 1- Thế giới tất đàn 2- Vị nhân tất đàn 3- Ðối trị tất đàn 4- Ðệ nghĩa tất đàn Trong nghĩa tất đàn bao quát hết 12 kinh, tám vạn bốn ngàn pháp tạng, thực tướng không trái ngược (theo Luận Trí Ðộ q.1) 41 Vơ tướng: chân lý dứt tướng trạng, ba pháp ấn: Không, Vô tướng, Vô nguyện (vô tác) đạt đến Niết Bàn giải 42 Vơ dun: khơng có quan hệ ràng buộc Khơng có vin theo tâm thức Nói cách khác không duyên theo với pháp nhiễm tục 43 Pháp tánh: gọi thực tướng chơn như, pháp giới, Niết Bàn v.v Tánh hay tính nói thể, thể khơng đổi Chân thể mn pháp; nhơ, lồi hữu tình, lồi phi tình, tánh khơng thay đổi nên gọi pháp tánh 44 Nhất thiết trí: tức Phật trí, biết rõ pháp Cho nên gọi Phật bậc nhứt thiết hay nhứt thiết chủng trí, tiếng phạn Tát Bà Nhã Trí bậc Thánh biết tất cõi giới, chúng sanh, biết tất pháp hữu vi, vô vi, biết tất việc khứ, vị lai 45 Bốn đức: tức bốn đức Niết Bàn: chân thường - chân lạc - chân ngã chân tịnh Chân thường Thường đức: thể Niết bàn vĩnh hằng, bất biến không sanh diệt nên gọi Thường; Lạc, Ngã, Tịnh thể vắng lặng giải thốt, hồn tồn an lạc khơng cịn bị nhiễm chi phối 46 Bát phong: Tám gió hay cịn gọi tám pháp thứ mà gian yêu hay ghét Tám thứ làm lay động lòng người như:1- lợi, 2- suy, 3hủy (chê), 4- dự (khen) 5- xưng (ca ngợi) 6- (chế nhạo), 7- khổ, 8- lạc 47 Sáu căn, sáu trần: sáu mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý căn; sáu trần sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp trần Căn tiếp xúc với trần sinh thức (nhận thức, phân biệt) Ví dụ: mắt tiếp xúc sắc phân biệt, nhận định rõ vật xung quanh 48 Ðệ nhứt nghĩa: tức có nghĩa đệ nhứt nghĩa đế, chân lý có nghĩa bậc nhất, Phật Pháp có phân hai mặt: 1- tục đế pháp gian nên gọi đế để hàng phàm phu tu học thuộc pháp hữu vi; 2- chân đế pháp xuất gian hàng thánh giả hay người xuất gia xét nét, ghi tâm Do ý nghĩa cao siêu huyền diệu nên gọi đệ nhứt nghĩa đế hay gọi thắng nghĩa đế 49 Bốn loài chúng sanh: tất chủng loại chúng sanh có tình thức nằm lồi: thai sanh, nỗn sanh, thấp sanh, hóa sanh 1- thai sanh: lồi sanh bào thai 2- nỗn sanh: lồi đẻ trứng 3- thấp sanh: lồi sanh nơi ẩm thấp 4- hố sanh: lồi biến hóa bướm, muỗi, lăng quăng v.v 50 Năm đường: hay cõi chúng sanh lưu chuyển: trời, nguời, a tu la, ngạ quỉ, súc sanh 51 Ngũ ấm: gọi ngũ uẩn; uẩn hay ấm tích tụ, chứa nhóm, hịa hợp tạo thành thân tâm chúng sanh Năm che lấp chân lý khiến chúng sanh luân hồi thọ khổ Ðó sắc, thọ, tưởng, hành, thức 1- Sắc: tức thân, vật hữu hình tạo thành sáu sáu trần 2- Thọ: thọ nhận thứ vui sướng buồn khổ, hay không vui không khổ 3- Tưởng: nhận màu sắc, chủng loại, tánh phái 4- Hành: đối cảnh vật đem lòng ham muốn 5- Thức: hiểu biết vật, nhận định sai 52 Pháp tánh: gọi thực tướng chơn như, pháp giới, Niết Bàn Cái thể vạn pháp lồi hữu tình, phi tình, tính khơng đổi gọi pháp tánh 53 Tùy phiền não: phiền não phụ thuộc tham, sân, si, mạn ăn năn, chừa lỗi, tìm tịi, xét nét 54 Thập nhị nhập: hay gọi thập nhị xứ Nhập tức vào, xứ nơi, chỗ Ðó sáu căn: nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân, ý tiếp xúcsáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để phân biệt màu sắc tốt, xấu v.v 55 Thập bát giới: mười tám giới gồm căn, trần giải thích thức: nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân, ý thức, tức biết phân biệt ngoại cảnh sai 56 Sáu đại: gồm địa, thủy, hỏa, phong, không, thức Sáu pháp đầy dẫy khắp tất pháp giới tạo nên lồi hữu tình hay phi tình Nên gọi đại, phi tình ngũ đại tạo thành, cịn hữu tình lục đại tạo thành 57 Vơ lượng kiếp: trải qua nhiều đời, nhiều kiếp khơng thể tính hết 58 Thất bảo: bảy q báu như: vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não 59 Tát Bà Nhã: gọi Tát Vân Nhã Dịch Nhứt Thiết Trí Tát Bà Nhã cịn gọi nhứt thiết chủng trí, tức trí tuệ vị rốt viên mãn chư Phật; chủng chủng loại, có nghĩa chẳng pháp khơng thơng đạt Vì vơ số phẩm loại gian xuất gian hiểu suốt gọi nhứt thiết chủng trí 60 Ba pháp vơ vi: vơ vi có nghĩa khơng sanh diệt, khơng biến đổi Ðây pháp vô vi theo Duy Thức 1- Hư không vô vi: chơn hay pháp tánh, dùng ý thức suy nghĩ hay lời luận bàn Nó phi sắc, phi tâm, khơng sanh diệt, khơng cấu tịnh, khơng tăng giảm Bởi không ngã, không pháp, rời cấu nhiễm, rỗng rang hư không 2- Trạch diệt vô vi: dùng trí tuệ vơ lậu, lựa chọn diệt trừ hết nhiễm ơ, nên chơn vơ vi Vì nên gọi trạch diệt vô vi 3- Phi trạch diệt vô vi: vô vi không cần lựa chọn diệt trừ phiền não Tánh chơn vốn tịnh; pháp hữu vi tạp nhiễm, thiếu duyên không sanh khởi, nên pháp vô vi Gọi "phi trạch diệt vơ vi" (tu chứng đệ tam thiền đạt ba pháp vô vi này) 61 Năm pháp nhẫn: 1/ Phục nhẫn 2/ Tính nhẫn 3/ Thuận nhẫn 4/ Vô sinh nhẫn 5/ Tịch diệt nhẫn 62 Sáu chủng tánh: giống sanh sản thân phận không thay đổi là: 1/ Tập chủng tánh: địa vị thập trụ tu tập pháp không quán, phá bỏ mê lầm kiến thức tư tưởng 2/ Tánh chủng tánh: thập hạnh trụ nơi pháp khơng, giáo hóa chúng sanh, phân biệt pháp tánh 3/ Ðạo chủng tánh: địa vị thập hồi hướng, tu diệu quán trung đạo, nhân thông đạt Phật Pháp 4/ Thánh chủng tánh: trở lên ba bực gọi Hiền Hiền vị nương theo Thập địa Bồ Tát tu pháp diệu quán trung đạo, phá phần vô minh, chứng nhập địa vị Thánh 5/ Ðẳng giác tánh: địa vị Bồ Tát trông mong diệu giác sau, cịn có bậc nữa, cao bốn địa vị trước 6/ Diệu giác tánh: địa vị linh diệu cao hết, giác ngộ trọn vẹn 63 Thập hồi hướng: mười tâm đại bi cứu hộ tất chúng sanh gọi hồi hướng Ðó là: 1- Cứu hộ tất chúng lìa tướng chúng sanh 2- Hồi hướng bất hoại 3- Hồi hướng tâm đồng chư Phật 4- Hồi hướng đến khắp nơi chốn 5- Hồi hướng vô tận công đức cho tất 6- Hồi hướng theo thiện bình đẳng 7- Tùy theo quán chúng sanh hồi hướng 8- Hồi hướng chân tướng 9- Hồi hướng giải khơng trói buộc 10- Hồi hướng đến vô lượng pháp giới 64 Thập kiên tâm: 10 tâm kiên cố, mười tâm không hoại hay 10 tâm Kim Cang là: 1- hiểu rõ pháp tánh 2- hóa độ chúng sanh 3- trang nghiêm giới 4- thiện hồi hướng 5-phụng đại sư 6- thực chứng cao pháp 7- rộng tu nhẫn nhục 8- trường kỳ tu hành 9- tự hành đầy đủ 10- khiến thân nhân mãn nguyện 65 Tứ nhiếp pháp: bốn pháp nhiếp hóa chúng sanh Ðó là: 1/ Bố thí: Bố thí có hình thức: a) cải b) giáo pháp c) ban không sợ sệt đến người, vật 2/ Ái ngữ: nói lời hịa diệu thân thương tinh thần xây dựng để đem tin yêu, lợi lạc đến người, vật khác 3/ Lợi hành: làm việc lành thân, khẩu, ý giúp ích cho chúng sanh 4/ Ðồng sự: làm ngành nghề, chia xẻ kinh nghiệm với Ở góc cạnh khác, dùng pháp nhãn thấy tánh chúng sanh, tùy sở thích họ mà phân hình thị ra, để làm chung công việc với họ, giúp đỡ cho họ thân với mà thọ giáo lý 66 Vi tế hoặc: phiền não chi li khó thấy Những bậc trí tuệ sắc bén, phiền não thơ trọng hết, cịn nhiễm mối phiền não tế 67 Vơ dun đại bi: lịng từ bi có chư Phật Ðó lịng từ bi tuyệt đối bình đẳng khởi lên nhờ kiến giải xa lìa sai biệt khơng tâm phân biệt Hàng phàm phu nhị thừa khơng thể có 68 Tứ ma: bốn loại ma 1- Ma phiền não 2- Ngũ ấm ma 3- Ma ba tuần hay thiên ma 4- Tử ma (ma chết loài ma) 69 Thất Phật: bảy vị Phật 1- Tỳ Bà Thi 2- Thi Khí 3- Tỳ Xá Phù 4- Câu Lưu Tôn 5- Câu Na Hàm Mâu Ni 6- Phật Ca Diếp 7- Phật Thích Ca Mâu Ni (đó vị Phật hiền kiếp) Bảy vị Phật thời Quá Khứ Trang Nghiêm kiếp là: 1- Ða Bảo Như Lai 2- Bảo Thắng 3- Diệu Sắc Thân 4- Quảng Bác Thân 5- Ly Bố Úy 6- Cam Lồ Vương 7- A Di Ðà Như Lai 70 Do tuần: đọc diên du thiên hay du thiên na yojana, tên số mục để đo lường Ấn Ðộ thời xưa Một tuần 10 dặm (lý) Tàu mà dặm 576m tuần tương đương 6km 71 Ðại sĩ: tiếng gọi chung Bồ Tát, để gọi Thanh Văn Phật Sĩ từ chung hạng phàm phu, để phân biệt với phàm phu nên gọi Ðại Người làm việc trọng đại lợi lạc khắp loài chúng sanh Ðại Sĩ hay Khai Sĩ 72 Thập thánh: Ba địa trước Thập địa tam hiền, 10 vị thập địa Thập Thánh 73 Quán đảnh: bên Ấn Ðộ vị tân vương lên ngơi vị trưởng thượng tơn giáo dùng nước bốn biển mà rưới lên đầu vị tân vương ban phép lành Ấy phép quán đảnh Do đó, đệ tử truyền giới, truyền pháp, truyền Phật có lễ rưới nước lên đỉnh đầu gọi lễ quán đảnh 74 Huân tập: hành vi thiện, ác, biểu nơi thân, khẩu, ý, thức xông hương vào quần áo Hiện thân, miệng, ý gọi pháp hành Khi phân chân A lại Da Thức pháp hành, gọi huân tập 75 Sáu loài hay sáu đạo: thiên, nhơn, a tu la, địa ngục, ngạ quỹ, súc sanh 76 Tám chúng: Ðó là: 1- Càn Thát Bà 2- Tỳ Xá Xà 3- Cưu Bàn Trà 4- Tiết Lệ Ða (Ngạ quỉ) 5- Loài rồng 6- Phú Ðan Na (quỉ hôi hám) 7- Dạ xoa (quỉ dũng kiện) 8- Quỉ La Sát 77 12 kinh hay 12 phần giáo là: 1/ Trường hàng hay kinh thể văn xuôi 2/ Trùng tụng: thể văn vần hay thể kệ 3/ Thọ ký 4/ Cô khởi: kệ không lặp lại nghĩa trường hàng mà kệ tự lập ý nghĩa riêng 5/ Vô vấn tự thuyết: Phật tự nói khơng có thỉnh thưa kinh Pháp Hoa phẩm Phương Tiện 6/ Nhơn Duyên: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nói duyên khởi Phật Ðại Thơng Trí Thắng 7/ Thí Dụ 8/ Bổn sự: mô tả việc giới trước chư Phật 9/ Bổn sanh: việc thọ sanh đời khứ 10/ Phương quảng: nói rõ thật tướng Trung Ðạo 11/ Vị tằng hữu: pháp lạ chưa nghe 12/ Luận nghị : vấn đáp Phật đệ tử 78 Tam tai: Ba tai họa lớn hỏa tai (tai nạn lửa dữ), thủy tai (nạn ngập lụt, hồng thủy) phong tai (gió bão) Ðó đại tam tai, cịn cách giải thích khác thuộc tiểu tam tai như: 1- đao binh (chém giết nhau) 2- ôn dịch (bịnh dịch) 3- cẩn (nạn đói) 79 Tiểu kiếp: kiếp sống tăng giảm số tuổi Theo luận Câu Xá, người thọ mạng cao 84,000 tuổi Sau qua 100 năm lại giảm tuổi, giảm người 10 tuổi Ðó gọi giai đoạn giảm kiếp Sau bắt đầu giai đoạn tăng kiếp Qua 100 năm tăng tuổi, đạt tới mức thọ mạng cao 84,000 tuổi Rồi giai đoạn giảm kiếp khác lại bắt đầu Một giảm kiếp cộng với tăng kiếp gọi tiểu kiếp 80 Ba thân Phật: Phật có đủ ba thân là: báo thân, ứng thân pháp thân 1/ Báo thân thân hữu Phật, bậc Thánh tiếp xúc 2/ Ứng thân cịn gọi hóa thân, thân ứng Phật tùy loại chúng sanh mà tiếp xúc, giáo hóa 3/ Pháp thân chân thân, tự tánh sáng suốt lặng Phật 81 Bà Già Ðộ: gọi Bà Già Phạm, Bạc Già Phạm, Bạc A Phạm, Bà Già Bạn danh hiệu chư Phật Theo Phật Ðịa luận phân tích có sáu nghĩa: Tự Tại, Thịnh Vượng, Ðoan Nghiêm, Xứng Danh, Cát Tường, Tơn Q Trí Ðộ luận phân biệt bốn nghĩa: có cơng đức, khéo phân biệt, có danh, phá phiền não; có nghĩa Phật 82 Ngũ trược: năm thứ uế bẩn không tinh Ðó là: kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sanh trược, mạng trược 1.Kiếp trược: tuổi thọ giảm dần theo kiếp số, người phải chịu đựng phiền não thời gian thọ thân Kiếp tăng, người thọ đến 84,000 tuổi kiếp giảm xuống 10 tuổi 2.Kiến trược: nhận định thấy biết sai lầm, kể kiến chấp lệch lạc dù mắt hay suy nghĩ tà vạy nên tạo nhiều điều tội lỗi, xấu ác 3.Phiền não trược: việc bất ý gây buồn phiền, hờn giận, ganh ghét, thù oán v.v làm tổn hại người 4.Chúng sanh trược: chúng sanh có nhiều loại mang thân hình xấu xí dị kỳ, hơi, vi, vảy, sừng lơng; có hai chân, chân, nhiều chân khơng chân 5.Mạng trược: mạng sống ngắn ngủi sợi mành treo chng; cần gió nhẹ đứt, mạng sống kết liễu tích tắc

Ngày đăng: 25/06/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w