Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.pdf

76 10 0
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔI NGỌC ĐOAN THÙY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠI NGỌC ĐOAN THÙY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ḶN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT THÔI NGỌC ĐOAN THÙY NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Ngành: Mã số: Chính sách cơng 60340402 ḶN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn thực hiện Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất phạm vi hiểu biết của Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Thôi Ngọc Đoan Thùy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cũng truyền cho cảm hứng học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đinh Công Khải Thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, gợi mở cách tiếp cận đề tài để thực hiện và hoàn thành luận văn Tôi cũng trân trọng cảm ơn thầy Phan Chánh Dưỡng và thầy Trần Tiến Khai đã trực tiếp đóng góp ý kiến cho bản luận văn Luận văn này đã không thể hoàn thành nếu không được sự hướng dẫn và góp ý của các Thầy Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn các anh chị công tác tại quan nhà nước, hiệp hội địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin, số liệu để thực hiện đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, các bạn học viên MPP5 và các anh, chị công tác tại trường Fulbright đã động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập tại Trường và thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thôi Ngọc Đoan Thùy iii TÓM TẮT Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào Lợi thế này đã giúp Tỉnh đạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng giai đoạn 1992-2005 và vươn lên vị trí thứ hai Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam về quy mô GDP vào năm 2005 Nhưng từ năm 2006, sản lượng khai thác dầu khí suy giảm nhanh thì vị thế kinh tế của Tỉnh cả nước và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giảm theo Trước thực trạng này, Bà Rịa – Vũng Tàu đã định hướng một số lĩnh vực ưu tiên phát triển là công nghiệp, dịch vụ cảng biển, hậu cần (logistics), du lịch, dầu khí, vận tải, hàng hải… với hy vọng những lĩnh vực này có thể thay thế cho vai trò của dầu khí thời gian qua Tuy nhiên giới hạn nguồn lực địa phương, việc đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực sẽ làm phân tán nguồn lực Do đó Bà Rịa – Vũng Tàu cần lựa chọn lĩnh vực nào có tiềm nhất để tập trung phát triển thành động lực tẳng trưởng của Tỉnh Nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề trên, luận văn áp dụng khung phân tích lực cạnh tranh địa phương và lý thuyết cụm ngành để xác định những nhân tố thúc đẩy hay cản trở lực cạnh tranh của Tỉnh và lựa chọn cụm ngành có tiềm phát triển nhất Sau đó luận văn sẽ phân tích mô hình kim cương cụm ngành tiềm để tìm giải pháp để phát triển cụm ngành Kết quả phân tích cho thấy, lợi thế lớn nhất của Bà Rịa – Vũng Tàu là vị trí địa lý và tài nguyên biển đảo mà không địa phương nào Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có được Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương nhất Vùng có thể xây dựng được cảng nước sâu tiếp nhận tàu tải trọng 100.000 ngàn tấn Đây là lợi thế trời cho để xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu cụm ngành logistics mà trọng tâm là dịch vụ logistics vận tải Bà Rịa – Vũng Tàu có bờ biển dài nhất so với các tỉnh Vùng và là địa phương nhất Vùng có bãi cát vàng và có đảo Đây là những tiền đề để Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển cụm ngành du lịch gắn liền với biển đảo Như vậy cụm ngành logistics và cụm ngành du lịch là hai cụm ngành có tiềm phát triển nhất Bà Rịa – Vũng Tàu, có khả kích thích các yếu tố tiềm lực kinh tế của Tỉnh cùng phát triển Bên cạnh vị trí địa lý và tài nguyên biển đảo, hạ tầng kỹ thuật thuộc loại tốt nhất Vùng, trình độ phát triển cụm ngành và sách tài khóa là ba lợi thế của Tỉnh iv Trở lực lớn nhất đối với lực cạnh tranh của Tỉnh là môi trường kinh doanh, đó quan trọng nhất là rào cản về tiếp cận đất đai, cạnh tranh không bình đẳng và tính động của lãnh đạo Tỉnh Ngoài ra, vấn đề lao động chất lượng nguồn nhân lực, trình độ doanh nghiệp cũng quy mô địa phương là ba trở ngại của Tỉnh Phân tích mô hình kim cương cụm ngành logistics cho thấy ngoài lợi thế tự nhiên thì hầu hết các nhân tố còn lại mô hình kim cương đều bất lợi đối với lực cạnh tranh cụm ngành Những trở ngại chính mà cụm ngành logistics BRVT đối mặt là: (i) định hướng công nghiệp hóa của Tỉnh và nhận thức của chính quyền địa phương về khái niệm cụm ngành; (ii) tính chuyên nghiệp của thể chế, tổ chức, nhân lực ngành; (iii) CSHT logistics còn yếu, thiếu kết nối và không đồng bộ Từ kết quả phân tích, luận văn đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao lực cạnh tranh cho Tỉnh và phát triển cụm ngành logistics Các khuyến nghị tập trung vào cải thiện các nhân tố quyết định môi trường kinh doanh, sự quyết tâm của lãnh đạo Tỉnh lựa chọn động lực tăng trưởng tạo sự phát triển bền vững, các giải pháp phát triển cụm ngành logistics gồm thúc đẩy hình thành mối liên kết vùng, tập trung đầu tư cho sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, hình thành hành lang pháp lý cho ngành logistics và tăng cường vai trò Hiệp hội Bên cạnh những kết quả nêu trên, luận văn còn một số hạn chế sau: (i) chưa phân tích cụm ngành du lịch và phân tích cụm ngành logistics chưa sâu, có thể là hướng phát triển tiếp theo của đề tài; (ii) các khuyến nghị chỉ dừng lại mức gợi ý sở kết quả nghiên cứu gắn với mục tiêu đề ra; chưa sâu phân tích chi tiết để thiết kế chiến lược, lộ trình, phương thức thực hiện v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích 1.5.1 Khung phân tích NLCT địa phương 1.5.2 Cụm ngành 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2.1 Các yếu tố về lợi thế tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu vi 2.1.3 Quy mô địa phương 2.1.4 Phân bổ đất 2.1.5 Tài nguyên biển-đảo 2.1.6 Tài nguyên nước và Hệ thống sông ngòi 2.1.7 Tài nguyên rừng 10 2.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 10 2.2.1 Cơ sở hạ tầng xã hội 10 2.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 12 2.2.3 Chính sách kinh tế địa phương 15 2.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 19 2.3.1 Môi trường kinh doanh 19 2.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 21 2.3.3 Hoạt động và chiến lược của DN 22 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh của tỉnh BRVT và xác định cụm ngành tiềm 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỤM NGÀNH LOGISTICS 27 3.1 Các điều kiện nhân tố đầu vào 27 3.1.1 Nguồn tài sản vật chất 27 3.1.2 Cơ sở hạ tầng 27 3.1.3 Nguồn vốn 29 3.1.4 Nguồn nhân lực 29 3.2 Các điều kiện cầu 30 3.3 Chiến lược công ty, cấu trúc và cạnh tranh 30 3.4 Các ngành hỗ trợ và liên quan 32 3.4.1 Hải quan 32 3.4.2 Các thể chế hỗ trợ 33 vii 3.4.3 Hệ thống giáo dục đào tạo 34 3.4.4 Hiệp hội 34 3.5 Đánh giá cụm ngành logistics 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Gợi ý chính sách 37 4.2.1 Cải thiện các nhân tố bản quyết định chất lượng môi trường kinh doanh 37 4.2.2 Lựa chọn động lực tăng trưởng tạo sự phát triển bền vững 37 4.2.3 Phát triển cụm ngành logistics 38 4.3 Hạn chế của đề tài 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 44 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BRVT CSHT DN ĐBSCL ĐNB FDI GDP GMS GTVT IIP HNKTQT KCN KTTĐPN KTXH NGTK NLCT NSLĐ PCI TCTK TP.HCM UBND VCCI VHLSS Tên tiếng Anh Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Greater Mekong Subregion Index of Industrial Production Provincial Competitiveness Index Vietnam Chamber of Commerce and Industry Vietnam Household Living Standards Survey Tên tiếng Việt Bà Rịa – Vũng Tàu Cơ sở hạ tầng Doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng Giao thông vận tải Chỉ số sản xuất công nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế Khu công nghiệp Kinh tế trọng điểm phía Nam Kinh tế-xã hội Niên giám thống kê Năng lực cạnh tranh Năng suất lao động Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổng cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 49 Phụ lục Diện tích, dân số và mật độ dân số các tỉnh Vùng KTTĐPN Tỉnh, thành phố Diện tích (nghìn ha) Dân số (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) BRVT 199,0 1.039,2 522 TP.HCM 209,6 7.681,7 3,665 Đồng Nai 590,7 2.720,8 461 Bình Dương 269,4 1.748,0 649 Bình Phước 687,2 912,7 133 Tây Ninh 404,0 1.089,9 270 Long An 449,2 1.458,2 325 Tiền Giang 250,8 1.692,5 675 Vùng ĐNB 2.359.9 15.192,3 644 Vùng KTTĐPN 3.059.9 18.343,0 599 33.095.1 88.772,9 268 Cả nước Nguồn: TCTK (2012), Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Phụ lục Cơ cấu dân số, lao động và di cư các tỉnh vùng KTTĐPN năm 2012 Tỉnh, thành phố Tỷ lệ dân thành thị (%) Tỷ số phụ Chỉ số già thuộc hóa (%) chung (%) Tỷ suất di cư thuần (Số dct/1000 dân) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) BRVT 49,9 42,2 33,6 2,8 72 ,4 ,03 TP.HCM 83,1 34,1 49,8 7,6 65 ,4 ,7 Đồng Nai 33,9 40,7 37,2 12,5 75 ,3 ,7 Bình Dương 64,5 31,7 25,4 48,9 82 ,34 Bình Phước 16,8 48,5 22,2 -2,2 84 ,28 Tây Ninh 15,7 41,8 36,7 77 ,3 ,23 Long An 17,9 44,2 40,5 -2,8 79 ,5 ,75 Tiền Giang 16,6 42,5 44,4 -1,3 80 ,3 ,22 Vùng ĐNB 60,9 36,8 40 11,7 71 ,4 ,64 Cả nước 32,2 44,9 42,7 76 ,8 ,96 Nguồn: Điều tra biến động dân số năm 2012, TCTK 50 Phụ lục GDP các tỉnh Vùng KTTĐPN (giá so sánh năm 1994, tỷ đồng) 2000 Tỷ trọng (%) 2005 Tỷ trọng (%) 2007 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) 2010 Tỷ trọng (%) 2011 Tỷ trọng (%) Bà RịaVũng Tàu 22.337,1 21,29 35.487,2 19,99 32.990,0 15,36 34.070,5 13,30 38.508,5 13,39 41.878,7 13,13 Tp Hồ Chí Minh 52.754,0 50,28 88.866,0 50,07 112.271,0 52,29 135.053,0 52,72 150.928,0 52,49 166.423,0 52,19 Đồng Nai 10.473,4 9,98 19.178,9 10,81 25.265,8 11,77 31.903,0 12,45 36.205,5 12,59 41.028,6 12,87 Bình Dương 4.156,2 3,96 8.482,0 4,78 11.225,0 5,23 14.291,5 5,58 16.369,8 5,69 18.661,4 5,85 Bình Phước 1.711,8 1,63 3.273,6 1,84 4.275,7 1,99 5.387,3 2,10 6.083,5 2,12 6.874,4 2,16 Tây Ninh 3.474,5 3,31 6.698,7 3,77 9.208,8 4,29 11.654,2 4,55 12.988,9 4,52 14.608,2 4,58 Long An 4.709,0 4,49 7.333,8 4,13 9.246,2 4,31 11.342,6 4,43 12.774,0 4,44 14.338,8 4,50 Tiền Giang 5.307,1 5,06 8.167,2 4,60 10.246,1 4,77 12.450,7 4,86 13.699,7 4,76 15.094,9 4,73 Tổng toàn Vùng 104.923,2 100,00 177.487,3 100,00 214.728,6 Địa phương 100,00 256.152,8 100,00 287.557,9 100,00 318.908,0 100,00 Nguồn: Tư liệu kinh tế-xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê, 2009; NGTK các tỉnh, thành phố các năm 51 Phụ lục Số học sinh phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học 1000 dân của tỉnh BRVT Nội dung 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 117,07 110,70 101,34 93,93 90,12 86,83 84,95 88,57 89,62 88,85 89,04 Số HS THCS 1000 dân 80,82 80,11 80,36 78,27 77,34 73,93 69,55 64,55 60,47 60,21 59,20 Số HS THPT 1000 dân 32,76 34,63 37,58 39,74 40,35 39,28 37,61 36,35 34,61 36,87 33,94 Số HS TCCN 1000 dân 1,45 2,72 3,28 2,10 0,89 0,54 0,53 0,21 0,22 1,21 3,74 Số SV cao đẳng 1000 dân 1,56 2,73 2,20 2,73 1,57 0,95 2,89 5,02 6,61 7,17 4,55 - - - - 3,72 1,20 1,12 3,39 4,59 5,76 5,58 Số HS tiểu học 1000 dân Số SV đại học 1000 dân Nguồn: NGTK tỉnh BRVT năm 2002-2012 52 Phụ lục 10 Một số chỉ tiêu lao động của các tỉnh Vùng KTTĐPN Tỉnh, thành phố Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nền kinh tế đã qua đào tạo Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo 2008 16,7 2009 18,7 2010 15,6 2011 16,1 2012 21,3 2012 10,64 2013 10,83 TP.HCM 31,1 26,1 27 29,3 28,4 7,79 Đồng Nai 13 14,3 11,5 12,3 13,9 Bình Dương 13,3 13,3 13,7 15 Bình Phước 10 12,3 14,8 Tây Ninh 9,4 8,8 Long An 10,5 Tiền Giang Tỷ lệ lao động tốt nghiệp TCCN, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn/ tổng lực lượng lao động 9,13 2010 78,79 2011 62,50 2012 89,91 2013 97,30 11,24 8,78 78,06 77,04 96,66 94,69 3,94 4,78 7,59 75,45 78,24 94,12 97,34 14,3 5,04 7,35 7,06 69,88 75,61 90,00 97,76 12,3 13 3,73 6,93 5,64 70,00 77,38 91,36 93,68 9,6 10,1 3,57 4,32 4,76 63,73 82,50 95,77 94,62 8,4 9,7 8,5 9,5 1,62 3,23 4,88 76,67 87,80 93,06 97,50 8,6 8,9 8,9 10,2 8,3 1,95 2,73 4,73 58,40 70,72 98,37 94,23 Vùng ĐNB 22,5 19,6 19,5 20,7 20,9 Cả nước 14,3 14,8 14,6 15,4 16,6 BRVT Nguồn: NGTK Việt Nam năm 2012; VCCI (2010-2013) 2013 Mức độ hài lòng với lao động 53 Phụ lục 11 GDP bình quân đầu người của tỉnh BRVT Năm Giá so sánh 1994 (triệu đồng/người) Giá hiện hành (triệu đồng/người) Kể cả dầu khí Giá hiện hành (USD) Kể cả dầu khí Trừ dầu khí Kể cả dầu khí 2000 27,21 10,55 51,13 11,50 3.527,12 804,03 2001 29,80 10,56 55,29 14,50 3.730,00 979,00 2002 32,02 13,67 57,71 20,10 3.783,00 1.317,00 2003 35,00 16,72 80,06 25,50 5.232,01 1.665,00 2004 40,11 19,13 99,93 32,30 6.362,00 2.056,00 2005 38,10 21,54 111,69 40,42 7.050,00 2.574,00 2006 37,00 19,90 134,34 41,48 8.329,81 2.571,35 2007 33,90 20,62 129,21 26,81 8.018,39 1.663,79 2008 33,85 21,50 167,85 61,50 10.164,49 3.723,96 2009 34,12 24,02 131,99 69,35 7.283,00 3.827,10 2010 36,20 28,89 154,22 89,69 7.911,00 4.601,13 2011 37,80 31,30 185,19 101,71 8.827,00 4.847,87 2012 40,37 32,75 221,32 116,46 10.626,00 5.591,31 2013 42,60 34,23 226,40 132,13 10.990,35 6.414,22 Trừ dầu khí Trừ dầu khí Nguồn: NGTK, Cục Thống kê tỉnh BRVT, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh BRVT Phụ lục 12 GDP bình quân đầu người cả nước Chỉ tiêu ĐVT 2006 2008 2010 2012 GDP bình quân đầu người triệu đồng/người 12.742 18.986 24.822 36.947 Thu nhập bình quân đầu người triệu đồng/người 7.638 11.942 16.645 23.998 GDP bình quân đầu người USD/người 795 1.145 1.273 1.771 Thu nhập bình quân đầu người USD/người 477 720 854 1.150 Tỷ lệ TNBQ/GDP bình quân đầu người (so hàng với hàng 1) (%) 59,94 62,9 67,06 52,72 Nguồn : http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=14822 54 Phụ lục 13 Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập các tỉnh vùng KTTĐPN (%) Tỉnh, thành phố 2004 2006 2008 2010 chuẩn mới 2012 Bà Rịa Vũng Tàu - 7,0 6,3 6,9 1,7 TP Hồ Chí Minh - 0,5 0,3 0,3 0,1 Đồng Nai - 5,0 4,3 3,7 1,6 Bình Dương - 0,5 0,4 0,5 0,1 Bình Phước - 10,5 9,1 9,4 7,8 Tây Ninh - 7,0 6,0 6,0 4,4 Long An - 8,7 7,7 7,5 6,3 Tiền Giang - 13,2 10,6 10,6 9,0 4,6 3,1 2,5 2,3 1,3 18,1 15,5 13,4 14,2 11,1 Đông Nam Bộ Cả Nước Nguồn: VHLSS 2012, TCTK Phụ lục 14 Chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất (lần) Tỉnh, thành phố Bà Rịa Vũng Tàu 2002 6,8 2004 2006 8,1 2008 8,3 2010 8,6 2012 8,3 TP Hồ Chí Minh 6,2 6,2 6,2 6,4 6,7 6,5 Đồng Nai 7,3 6,2 6,4 6,5 6,6 6,1 Bình Dương 5,3 6,2 6,3 7,2 7,0 Bình Phước 6,1 6,2 6,6 6,7 6,7 Tây Ninh 4,8 5,9 6,2 6,3 6,1 Long An 5,8 6,2 6,2 6,3 6,6 6,6 Tiền Giang 5,7 6,3 6,4 6,7 6,9 6,9 8,7 8,8 8,7 8,4 7,0 8,1 8,3 8,4 8,9 9,2 9,4 Đông Nam Bộ Cả nước Nguồn: VHLSS 2012, TCTK 55 Phụ lục 15 Hiện trạng hệ thống cảng biển tỉnh BRVT STT I 10 11 12 13 14 II TÊN CẢNG KHU VỰC THỊ VẢI-CÁI MÉP Cảng Đạm và DV Dầu khí Cầu cảng Interflour Cảng Nhà máy thép Phú Mỹ Cảng POSCO (giai đọan 1) Cảng Bà Rịa Serece Cảng NM Điện Phú Mỹ Cảng Trạm nghiền XM Cẩm Phả Cảng Holcim Cảng Tân cảng Cái Mép Cảng CMIT Cầu cảng LPG Cái Mép Cảng SITV Cảng SP-PSA (giai đọan 1) Cảng xăng dầu Petec KHU VỰC LONG SƠNVŨNG TÀU Cầu cảng XN Xăng dầu Thắng Lợi LOẠI CẢNG Kinh phí đầu tư (tỷ đồng) Năm khai thác 23.288 Cảng Đạm Cảng nông sản Cảng thép Cảng thép Cảng tổng hợp Cảng Xăng dầu Cảng xi măng Cảng xi măng Số bến 23 HIỆN TRẠNG Công suất Chiều dài Diện tích (Triệu tấn) (m) (ha) 74 6.210 3,0 0,4 0,974 2,25 5,18 1,87 1,5 260 300 230 333 453 412 224 246 Cỡ tàu 194 586 780 111 623 452 175 822 988 2010 2005 2007 2009 1996 1997 2007 2005 1 2 1 TH container 4.129 2009 18,0 960 120.000 TH container LPG TH container TH container Cảng Xăng dầu 4.401 950 5.072 4.080 119 2010 2001 2010 2009 2011 2 2 14,0 1,3 11,0 12,0 2,5 600 362 730 600 500 160.000 30.000 80.000 120.000 23 1,05 2.353 76,85 0,3 156 2,0 1.783,0 Cảng Xăng dầu 80 2005 20,0 11,28 16,7 8,5 9,173 18,0 40,0 33,74 500 50.000 30.000 50.000 30.000 10.000 15.000 50.000 36,54 10.000 56 Kinh phí đầu tư (tỷ đồng) 129 43 140 Năm khai thác 2010 2011 1987 HIỆN TRẠNG Chiều dài Diện tích (m) (ha) STT TÊN CẢNG LOẠI CẢNG Cảng Vinaoffshore Đông Xuyên Nhà máy Mermaid Việt Nam Cầu cảng Vietsovpetro Cơ khí hàng hải Cơ khí hàng hải Dịch vụ dầu khí Cầu cảng PTSC Dịch vụ dầu khí Cầu cảng PTSC mở rộng giai đoạn III Dịch vụ dầu khí 939 2011 Nhà máy đóng tàu Strategic Marine NM đóng sửa tàu 89 2010 Phần cảng Nhà máy đóng và sửa chữa tàu biển Sài Gòn NM đóng sửa tàu 81 2011 Phần cảng Nhà máy đóng tàu Aker Yards Việt Nam NM đóng sửa tàu 112 2010 Phần cảng Tổng hợp Tổng hợp 95 75 1987 1991 1 1,0 0,4 0,1 250 162 82 5,4 0,123 3,0 5.000 5.000 2003 0,1 82 3,0 2.000 75,124 8.645 273,871 10 11 III Cảng thương mại Cát Lở Cầu cảng dầu K2 KHU VỰC CÔN ĐẢO Cảng Bến Đầm 26 TỔNG CỢNG Nguồn: Sở Giao thơng vận tải tỉnh BRVT 1992 Thủy sản kết hợp tổng hợp 25.071 Số bến Công suất (Triệu tấn) 10 1.377 0,75 820 Cỡ tàu Phần cảng Phần cảng 53,05 10.000 21,8 10.000 14,0 10.000 57 Phụ lục 16 Hệ thống giao thông ngoại vùng Nguồn: Sở giao thông vận tải tỉnh BRVT 58 Phụ lục 17 Hệ thống giao thông kết nối Nguồn: Sở giao thông vận tải tỉnh BRVT 59 Phụ lục 18 Các chỉ số thành phần PCI 2013 của các tỉnh, thành Vùng KTTĐPN Chỉ số tiếp cận đất đai Tỉnh Tổng điểm Sự thay đổi DNNQD % DN không % DN không được % DN có % diện tích DN đánh giá Nếu bị thu hồi KGĐ của không gặp cản gặp khó khăn cấp GCNQSDĐ MBKD và đất rủi ro bị thu hồi đất, DN sẽ được tỉnh phù trở về TCĐĐ/ thực hiện TTHC rườm rà/ lo có tỉnh có đất (1: rất cao bồi thường thỏa hợp với thị mở rộng TTHC về đất ngại CB nhũng GCNQSDĐ GCNQSDĐ đến 5: rất thấp) đáng trường MBKD đai nhiễu BRVT 5,31 70,24 88,6 2,45 22,78 72,97 27,03 21,74 27,03 Tp.HCM 6,43 74,02 87,7 3,25 35,44 61,52 28,53 37,5 6,9 Đồng Nai 6,97 77,48 93,2 3,01 28,18 80,4 52,17 34,78 12,5 Bình Dương 7,25 79,12 95,3 2,5 37,5 83,45 37,86 52,94 3,03 Bình Phước 6,67 77,38 76,5 2,85 34,21 72,92 45,1 50,00 12,00 Tiền Giang 7,04 88,24 96,4 2,85 34,74 83,62 51,26 25,00 17,24 Tây Ninh 8,08 87,01 85,0 3,59 68,66 81,32 43,48 54,55 13,33 Long An 6,76 82,8 91,7 2,69 30,93 76,47 39,5 48,28 18,52 Nguồn: VCCI/VNCI (2014) 60 Chỉ số cạnh tranh bình đẳng Tỉnh BRVT Thuận lợi Thuận lợi Việc tỉnh ưu ái tiếp cận tiếp cận cho các TCT, Tổng đất đai là đặc tín dụng là đặc TĐNN gây điểm quyền dành quyền dành khó khăn cho cho các TĐKT cho các DN của bạn” NN TĐKTNN Thuận lợi TTHC nhanh Dễ dàng có được cấp phép khai chóng và đơn các hợp đồng từ thác khoáng sản giản là đặc quan NN là đặc là đặc quyền quyền dành cho quyền dành cho dành cho các các TĐKTNN các TĐKTNN TĐKTNN Ưu đãi với các công ty lớn (NN và tư nhân) là trở ngại cho hoạt động kinh doanh của bản thân DN 4,09 41,35 36,11 30,56 20,83 22,22 40,28 41,76 Tp.HCM 5,4 35,35 30,26 37,95 18,97 25,13 33,33 36,72 Đồng Nai 6,26 26,79 21,25 23,75 15,00 35,00 48,75 25,77 Bình Dương 5,43 27,54 37,5 23,21 30,36 25,00 28,57 36,84 Bình Phước 4,72 37,74 27,08 47,92 22,92 43,75 56,25 29,67 Tây Ninh 6,36 24,24 41,94 32,26 32,26 35,48 29,03 19,05 Tiền Giang 6,39 18,26 35,9 33,33 15,38 25,64 20,51 26,47 Long An 5,07 30,51 35,56 40,00 20,00 42,22 44,44 31,19 Nguồn: VCCI/VNCI (2014) 61 Tính động Tỉnh Tổng điểm UBND tỉnh Tỉnh có chủ UBND tỉnh linh Cảm nhận của Phản ứng của Tỉnh có động Có những sáng kiến trương, cs đúng hoạt khuôn DN về thái độ điểm chưa rõ cs/văn sáng tạo hay cấp tỉnh đắn khổ PL nhằm tạo của chính quyền bản TƯ: “trì hoãn thực giải quyết các chưa được thực thi tốt không được MTKD thuận lợi tỉnh đối với khu hiện và xin ý kiến chỉ vấn đề các Sở, ngành thực hiện tốt cho DNTN vực tư nhân đạo” và “không làm gì” phát sinh cấp huyện BRVT 4,40 61,11 54,65 33,61 67,05 53,09 42,86 Tp.HCM 4,65 60,89 46,92 32,38 64,23 51,57 32,4 Đồng Nai 5,25 52,91 48,31 33,8 42,7 31,18 46,04 Bình Dương 6,23 84,07 75,0 39,31 61,54 57,43 23,08 Bình Phước 6,02 60,82 41,18 36,94 43,68 29,76 26,47 Tây Ninh 6,46 70,33 57,95 52,88 43,75 27,85 46,15 Long An 6,07 75,93 57,78 43,44 54,26 38,54 36,36 Tiền Giang 5,61 83,96 75,73 63,2 87,74 76,47 22,73 Nguồn: VCCI/VNCI (2014) 62 Chi phí gia nhập thị trường Tỉnh Thời gian Thời gian % DN phải chờ Thời gian thay đổi nội chờ đợi để tháng để Tổng điểm ĐKDN dung được cấp hoàn thành thủ ĐKDN GCNQSDĐ tục Thủ tục niêm yết công khai Hướng dẫn CB am hiểu thủ tục rõ chuyên môn ràng đầy đủ CB nhiệt tình, thân thiện Ứng dụng CNTT tốt BRVT 7,25 10 25 16,67 26,52 34,09 10,61 10,61 6,82 Tp.HCM 7,01 14 45 13,79 36,71 34,78 21,98 20,53 14,01 Đồng Nai 7,12 10 30 8,82 24,89 26,67 18,67 10,67 10,22 Bình Dương 6,2 15 45 30 31,37 31,37 17,65 16,99 8,5 Bình Phước 6,89 11 38 12 21,43 30,36 17,86 16,07 16,07 Tiền Giang 7,31 4,5 30 15,38 28,91 27,34 14,84 15,63 3,91 Tây Ninh 8,49 15 30 13,64 54,72 61,32 50,94 50,94 37,74 Long An 7,32 8,5 30 20 32,54 41,27 26,98 29,37 14,29 Nguồn: VCCI/VNCI (2014) 63 Tính minh bạch Tỉnh BRVT Tổng điểm Tiếp cận tài Vai trò của Các tài liệu về Tiếp cận tài Cần có "mối Khả dự Các tài liệu về liệu QH (1: HHDN ĐP Điểm số về độ NS được công liệu pháp lý quan hệ" để đoán được NS đủ chi tiết tiếp cận dễ xây dựng mở và chất bố sau (1: tiếp cận dễ có được các thực thi của tỉnh để DN sử dàng; 5: và phản biện cs, lượng trang CQ có dàng; 5: không tài liệu của đối với quy dụng cho hoạt không thể quy định của web của tỉnh thẩm quyền thể tiếp cận) tỉnh định PL của TƯ động kd tiếp cận) tỉnh phê duyệt 5,7 2,61 3,19 52,1 4,63 29,91 25,00 41,18 29,41 Tp.HCM 5,64 2,38 2,78 54,37 4,41 27,14 36,00 68,75 63,33 Đồng Nai 4,93 2,68 3,16 33,33 3,79 20,47 33,00 41,67 30,00 BìnhDương 5,95 2,9 3,2 41,91 4,55 24,06 34,00 84,21 84,21 Bình Phước 6,65 2,46 3,16 43,27 13,73 39,29 35,00 65,00 30,00 Tây Ninh 5,18 3,1 3,44 34,00 19,59 16,16 13,00 88,89 77,78 Tiền Giang 5,43 3,27 3,51 38,66 5,22 25,47 23,5 89,47 68,75 Long An 5,43 2,3 2,99 52,1 14,41 28,16 38,00 38,46 27,27 Nguồn: VCCI/VNCI (2014)

Ngày đăng: 24/06/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan