Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học tuyên quang

89 2 0
Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH GTVT - KTVT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Một số vấn đề hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương 1.1 Tiền lương: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Vai trò chức tiền lương: 10 1.1.3 Quỹ tiền lương: .10 1.2 Các khoản trích theo lương: 11 1.2.1 Bảo hiểm xã hội: .11 Các hình thức trả lương 13 2.1 Trả lương theo sản phẩm .13 2.1.1 Trả lương theo sản phẩm trực tiếp 14 2.1.2 Trả lương theo sản phẩm gián tiếp 14 2.1.3 Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt 15 2.1.4 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến 15 2.1.5 Hình thức trả lương khoán 16 2.2 Hình thức trả lương theo thời gian .16 2.2.1 Trả lương theo thời gian đơn giản 17 2.2.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: 18 2.3 Một số chế độ khác tính lương: .18 2.3.1 Chế độ thưởng: .18 2.3.2 Chế độ phụ cấp: 19 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp sản xuất 19 3.1 Các chứng từ sử dụng: 19 3.2 Hạch toán số lượng lao động: 20 3.3 Hạch toán sử dụng thời gian lao động: .20 3.4 Hạch toán kết lao động: 20 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 21 4.1 Hạch toán chi tiết tiền lương BHXH: .21 4.1.1 Phân bổ tiền lương giá thành sản phẩm: 21 4.1.2 Trích bảo hiểm xã hội: 22 4.1.3 Trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất sản phẩm: .22 4.1.4 Chứng từ tài khoản kế toán: 23 4.1.5 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: 29 4.1.6 Kế toán tổng hợp tiền lương, trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ: 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC TUYÊN QUANG 33 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Sách thiết bị trường học Tuyên Quang: 33 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sách thiết bị trường học Tuyên Quang: 33 1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang 33 1.1.2 Quá trình phát triển: 33 1.1.3 Chức nhiệm vụ Công ty cổ phần Sách – Thiết bị trường học Tuyên Quang 35 1.1.4 Địa trụ sở doanh nghiệp 35 Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT 1.1.5 Ngành nghề kinh doanh 36 1.1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 36 1.1.7 Kết hoạt động Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 37 1.2 Đặc điểm máy quản lý đội ngũ CBCNV Công ty Sách TBTH Tuyên Quang 38 1.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý: 38 1.2.2 Chức nhiệm vụ phận Công ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang 39 1.2.3 Đặc điểm lao động Công ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang 41 1.3 Đặc điểm tổ chức Cơng tác kế tốn Cơng ty CP Sách TBTH Tuyên Quang .41 1.3.1 Sơ đồ tổ chức chức máy kế tốn Cơng ty CP Sách TBTH Tuyên Quang .41 1.3.2 Hệ thống chứng từ, sổ kế tốn Cơng ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang .44 Thực trạng hạch toán nghiệp vụ tiền lương trích theo lương Cơng ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang .44 2.1 Khái quát chung lao động, tiền lương Công ty CP Sách Thiết bị trường học Tuyên Quang 44 2.2 Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 46 2.2.1 Cách tính tiền lương Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 46 2.2.2 Cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Cơng ty Sách TBTH Tuyên Quang 60 2.3 Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 68 2.3.1 Hạch toán tiền lương Công ty Sách TBTH Tuyên Quang 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CP SÁCH VÀ TBTH TUYÊN QUANG 80 Đánh giá khái quát tình hình hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang .80 1.1 Ưu điểm: 82 1.2 Nhược điểm 84 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác tiền lương khoản trích theo lương Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang 85 KẾT LUẬN 87 Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 – Kết hoạt động kinh doanh Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang Biểu 2.2 – Bảng phân loại công nhân viên Biểu 2.3 – Bảng xét thưởng theo doanh số bán hàng Biểu 2.4 – Bảng chấm cơng khối văn phịng Biểu 2.5 – Bảng thống kê làm thêm khối văn phòng Biểu 2.6 – Bảng tiền lương phụ cấp phận văn phịng Biểu 2.7 – Bảng phân cơng lịch làm việc phận bán hàng Biểu 2.8 – Bảng chấm công phận bán hàng Biểu 2.9 – Báo cáo bán hàng hàng ngày Biểu 2.10 – Bảng tính thưởng theo doanh số bán hàng Biểu 2.11 – Bảng lương phụ cấp nhân viên bán hàng Biểu 2.12 – Bảng tổng hợp tạm ứng lương Biểu 2.13 – Bảng trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Biểu 2.14 – Bảng toán BHXH Biểu 2.15 – Bảng toán lương phận văn phòng Biểu 2.16 – Bảng tốn lương phận bán hàng Biểu 2.17 – Trích sổ nhật ký chung hạch toán tài khoản 334 Biểu 2.18 – Sổ Cái TK334 Biểu 2.19 – Sổ chi tiết tài khoản 3382 Biểu 2.20 – Sổ chi tiết tài khoản 3383 Biểu 2.21 – Sổ chi tiết tài khoản 3384 Biểu 2.22 – Sổ chi tiết tài khoản 3388 Biểu 2.23 – Sổ nhật ký chung Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ hình thức Nhật ký – sổ Sơ đồ 1.2 – Sơ đồ hình thức Chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.3 – Sơ đồ hình thức Nhật ký chung Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ hình thức Nhật ký – chứng từ Sơ đồ 2.1 – Mơ hình tổ chức máy quản lý Công ty CP Sách TBTH Tuyên Quang Sơ đô 2.2 – Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Cơng ty CP Sách TBTH Tuyên Quang Sơ đồ 2.3 – Sơ đồ định khoản kế toán tiền lương Sơ đồ 2.4 – Sơ đồ định khoản khoản trích theo lương Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH - Bảo hiểm xã hội BHYT - Bảo hiểm y tế BHTN - Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ - Kinh phí cơng đồn HĐQT - Hội đồng quản trị GĐ - Giám đốc PGĐ - Phó giám đốc SP - Sản phẩm CB CNV - Cán công nhân viên KH - Kế hoạch TK – Tài khoản CP – Cổ phần TBTH – Thiết bị trường học TSCĐ – Tài sản cố định PCKV – Phụ cấp khu vực PCCV – Phụ cấp chức vụ PCTN – Phụ cấp trách nhiệm HSL – Hệ số lương NLV – Ngày làm việc SXKD – Sản xuất kinh doanh Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước ta nay, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh cách độc lập tự chủ theo qui định pháp luật Họ phải tự hạch toán đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận phát triển lợi nhuận đó, từ nâng cao lợi ích doanh nghiệp, người lao động Đối với nhân viên, tiền lương khoản thù lao nhận sau thời gian làm việc công ty Cịn cơng ty phần chi phí bỏ để tồn phát triển Một công ty hoạt động có kết tốt kết hợp hài hồ hai vấn đề Do vậy, việc hạch toán tiền lương công cụ quản lý quan trọng doanh nghiệp Hạch tốn xác chi phí lao động có ý nghĩa sở, để xác định nhu cầu số lượng, thời gian lao động xác định kết lao động Qua nhà quản trị quản lý chi phí tiền lương giá thành sản phẩm Mặt khác công tác hạch tốn chi phí lao động giúp việc xác định nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước Đồng thời Nhà nước nhiều định liên quan đến việc trả lương chế độ tính lương cho người lao động Trong thực tế, doanh nghiệp có đặc thù sản xuất lao động riêng, cách thức hạch toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp có khác Từ khác mà có khác biệt kết sản xuất kinh doanh Từ nhận thức nên thời gian thực tập Công ty Cổ phần sách thiết bị trường học Tuyên Quang em chọn đề tài “Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần sách thiết bị trường học Tuyên Quang” để nghiên cứu thực tế viết thành chuyên đề Với hiểu biết hạn chế thời gian thực tế ngắn ngủi, với giúp đỡ lãnh đạo Công ty anh chị em Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT phịng kế tốn Cơng ty, em hy vọng nắm bắt phần hiểu biết lĩnh vực kế toán tiền lương Công ty Bài viết chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung kế tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty Cổ phần Sách thiết bị trường học Tuyên Quang Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần sách thiết bị trường học Tuyên Quang Bài viết hồn thành với tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Cơ giáo Trần Thị Hồng Bích anh chị phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Sách thiết bị trường học Tuyên Quang Em xin chân thành cám ơn! Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Một số vấn đề hạch toán tiền lương khoản trích theo lương 1.1 Tiền lương: 1.1.1 Khái niệm: Trong kinh tế thị trường hoạt động thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động), sức lao động hàng hoá, tiền lương giá sức lao động Khi phân tích kinh tế tư chủ nghĩa, nơi mà quan hệ thị trường thống trị quan hệ kinh tế, xã hội khác Các Mác viết “ tiền công giá trị hay giá sức lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động” Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác Tiền lương trước hết biểu tiền giá trị sức lao động mà người lao động bỏ q trình sản xuất kinh doanh tốn theo kết cuối Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động, vừa yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Do đó, việc chi trả tiền lương hợp lý, phù hợp có tác dụng tích cực thúc đẩy người lao động hăng say công việc, tăng suất lao động, đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật Các doanh nghiệp sử dụng có hiệu sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí, tăng tích lũy cho đơn vị Trong trình hoạt động, hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy, tiền lương ln ln tính tốn quản lý chặt chẽ Đối với người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động họ, phần thu nhập chủ yếu với đại đa số lao động xã hội có ảnh hưởng đến mức sống họ Phấn đấu nâng cao tiền lương mục đích người lao động Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nước ta nay, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần kinh tế: + Trong thành phần kinh tế Nhà nước khu vực hành nghiệp (khu vực lao động Nhà nước trả lương), tiền lương số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan, tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế sách Nhà nước thể hệ thống thang lương, bảng lương Nhà nước qui định + Trong thành phần kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường thị trường sức lao động Tiền lương khu vực dù nằm khuôn khổ pháp luật theo sách Chính phủ có giao dịch trực tiếp chủ thợ, “mặc cả” cụ thể bên làm thuê bên thuê Những hợp đồng lao động tác động trực tiếp đến phương thức trả công Đứng phạm vi toàn xã hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng quan hệ trao đổi Do sách tiền lương thu nhập ln vấn đề quan tâm quốc gia Chúng ta cần phân biệt hai khái niệm tiền lương: + Tiền lương danh nghĩa: số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động + Tiền lương thực tế: Được hiểu số lượng loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương thực tế Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH Trường ĐH GTVT - KTVT 1.1.2 Vai trò chức tiền lương: + Chức tái sản xuất sức lao động: Quá trình tái sản xuất sức lao động thực việc trả công cho người lao động thông qua lương Bản chất sức lao động sản phẩm lịch sử ln hồn thiện nâng cao nhờ thường xuyên khôi phục phát triển, chất tái sản xuất sức lao động người lao động có số tiền lương sinh hoạt định để họ trì phát triển sức lao động (ni dưỡng, giáo dục hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ, hồn thiện kỹ lao động + Chức công cụ quản lý doanh nghiệp: Mục đích cuối nhà quản trị lợi nhuận cao Để đạt mục tiêu họ phải biết kết hợp nhịp nhàng quản lý cách có nghệ thuật yếu tố trình kinh doanh Người sử dụng lao động tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức thơng qua việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà bỏ phải đem lại kết hiệu cao Qua người sử dụng lao động quản lý chặt chẽ số lượng chất lượng lao động để trả cơng xứng đáng cho người lao động + Chức kích thích lao động (địn bẩy kinh tế): Với mức lương thỏa đáng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng suất lao động Khi trả công xứng đáng người lao động say mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm với lợi ích doanh nghiệp Do vậy, tiền lương công cụ khuyến khích vật chất, kích thích người lao động làm việc thực có hiệu cao 1.1.3 Quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất lao động thuộc doanh nghiệp quản lý sử dụng Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (chức vụ, đắt đỏ, khu vực ), tiền thưởng sản xuất Phạm Thùy Châm – K12 - KTTH

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan