Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 448 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
448
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP THCS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẺ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TINH NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 15 tháng 01 năm 2020 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm có 02 câu, 01 trang) Câu (4,0 điểm) Thần thoại Hy Lạp kể rằng: Ngày xưa có ngơi đến xin thần Dớt thay đổi vị trí bầu trời Ngơi nói: “Con khơng thích đứng góc đường chân trời Ở khơng có bật cả” Thần Dớt trả lời nhỏ: “Quan trọng thân có tỏa sáng nơi đứng khơng" Suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện Câu (6,0 điểm) Ánh sáng từ thơ “Bếp lửa” Bằng Việt (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Hết UBND TỈNH HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TINH LỚP THCS GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chẩm gồm 02 câu, 04 trang) A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo nắm nội dung trình bày làm thí sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đêm ý cho điểm - Vận dụng linh hoạt đáp án, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, đưa ý ngồi đáp án (hợp lí thuyết phục), giám khảo khuyến khích cho điểm tổng số điểm khơng vượt tổng số điểm quy định câu - Điểm toàn 10,0; cho điểm lẻ đến 0,25, B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Nội dung Điểm Thần thoại Hy Lạp kể rằng: Ngày xưa có ngơi đến xin thần Dớt thay đổi vị trí bầu trời Ngơi nói: "Con Câu khơng thích đứng góc đường chân trời Ở khơng có bật cả” Thần Dớt trả lời ngơi nhỏ: “Quan trọng thân có tỏa (4đi sáng nơi đứng khơng” ểm) Suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện I Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, phát biểu suy nghĩ, quan điểm thân cách thuyết phục, thấu đáo - Đảm bảo bố cục văn, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng, diễn đạt mạch lạc, lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0,5 II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: 3,5 Giới thiệu câu chuyện thần Dớt nhỏ, vấn đề nghị luận: Nỗ lực tạo lập giá trị thân chỗ đứng 0,25 Giải thích: - Ngơi nhỏ mong muốn thay đổi chỗ đứng bầu trời cho rằn “góc đường chân trời” - vị trí xa xơi, mờ nhạt - khơng thể bật tỏa sáng Lời nói ngơi đánh đồng vị trí đứng với giá trị thân - Lời nói thần Dớt khẳng định: điều quan trọng khơng phải đứng chỗ mà nỗ lực tự tỏa sáng thân - Ý nghĩa câu chuyện: Dù vị trí nào, làm cơng việc gì, người cố gắng, nỗ lực khẳng định giá trị thân lan tỏa vẻ đẹp cho đời 0,75 Phân tích, lí giải: Vì người cần nỗ lực để tỏa sáng chỗ đứng nào? - Đời người sống có lần, cần sống cho có ý nghĩa, phải xác định chỗ đứng cho đời - Trong sống khơng có vị trí tầm thường, khơng có cơng việc thấp hèn Mối vị trí, cơng việc có giá trị ý nghĩa riêng - Nhận thức vị trí có coi trọng thân - Để khẳng định giá trị thân, người phải tự vươn lên, vượt qua thử thách, khơng nảm lịng Một cơng việc coi giản đơn đòi hỏi tâm huyết nỗ lực cao - Đồ lời cho hoàn cảnh bắt nguồn từ tự ti, thấp hèn, tất yếu dẫn đến thất bại (Thí sinh dẫn chứng minh họa) 1,5 4.| Bàn luận, mở rộng - Phê phán người đổ lỗi cho cảnh mà không dành tân huyết nỗ lực để sơng tốt với có, người 0,5 sống mờ nhạt, khơng để lại điểm sáng cho đời - Tòa sáng khơng có nghĩa có tỏ khác người để bật, khơng có nghĩa gây sốc hay làm điều sai trái để chủ ý Bài học nhận thức hành động Con người làm để tỏa sáng đời? - Mỗi người tùy thuộc vào lực, sở trường, điều kiện thực tế để lựa chọn, phấn đấu tìm cho vị trí thích hợp xã hội - Sự tỏa sáng người thắp lên khát vọng, việc xác định mục tiêu đắn, kiên trì, nỗ lực khơng ngừng thân - Cần phải bắt đầu làm tốt từ việc đơn giản, nhỏ bé khiểm nhường 0,5 Ánh sáng từ thơ “Bếp lửa” Bằng Việt (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) I Yêu cầu kĩ năng: Câu - Biết cách làm văn nghị luận văn học, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân tác phẩm cách thuyết (6đ) phục, sâu sắc - Đảm bảo bố cục văn, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, gìau cảm xúc, -Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: ánh sáng từ thơ “Bếp lửa” Băng Việt Giải thích: - Ánh sáng nguyên nhân làm cho ta nhìn thấy vạn vật phản chiếu từ vật - “Ánh sáng” tác phẩm văn học đặc sắc nội 0,75 5,25 0,25 0,5 dung, nghệ thuật phản chiều qua lớp vỏ tĩnh lặng ngôn từ, thắp lên, soi rọi, lan tỏa tâm hồn, tư tưởng người đọc vẻ đẹp sống Phân tích, chứng minh vành sáng từ thơ a Ánh sáng từ đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ a.1 Ánh sáng tỏa từ nội dung tác phẩm * Ánh sáng thơ khơi nguồn từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tượng.Bếp lửa bà nhóm lên sớm mai để sưởi ấm, ni dưỡng, thắp lên lửa tình yêu thương, niềm tin cháu Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt thơ trở thành nhan đề tác phẩm Phân tích câu đầu cầu thơ + “ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sắn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” + “Ơi kì lạ thiêng liêng: bếp lửa” * Ánh sáng tác phẩm tỏa từ hồi niệm tuổi thơ bên bà tình bà cháu - Kí ức khơng qn tháng ngày gian khó nạn đói vàchiến tranh + “Lên bốn tuổi sống mũi cay” + “Năm giặc đốt làng túp lều tranh” - Kí ức ấm áp tình bà cháu: + Tình bà dành cho cháu: Thấu hiểu hoàn cảnh phải sống xa cha mẹ, bà dành cho cháu tất tốt đẹp nhất, bù đắp cho cháu khoảng trống tâm hồn Bà tần tảo nuôi dưỡng cháu khoai sắn bùi, người bạn sẻ chia, người mẹ dịu dàng, người cha nghiêm khắc, người thầy tận tụy cháu: “Bà hay kể chuyện ngày Huế Cháu bà, bà dạy cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bà giữ thói quen dậy sớm Nhó dậy tâm tình tuổi nhỏ” + Cháu yêu thương, kính trọng, biết ơn bà: “Chúng thương bà nắng mưa 0.75 1,25 0,25 “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú chẳng đến bà Kêu chí hồi cánh đồng xa” -> Tình bà cháu biểu cụ thể mà sâu sắc tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước Tình cảm kết thành nỗi nhớ da diết người cháu trưởng thành: “Giờ cháu xa bà nhóm bếp lên chưa?” a.2 Ảnh sáng tỏa từ nghệ thuật tác phẩm: - Thể thơ tự do, kết hợp nhuần nhuyễn biển cảm với miêu tả, tự bình luận - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa găn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi ki niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu - Sự vận động mạch cảm xúc từ hoài niệm nâng lên thành suy ngẫm, từ tình cảm nâng lên thành lẽ sống - Ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh: giọng điệu trình làng, thiết tha b “Ánh sáng” từ “ Bếp lửa” thắp lên, soi rọi, lan tỏa tâm hồn, tư tưởng người đọc xúc cảm đẹp, suy nghĩ sâu sắc, học cách sống - Cảm xúc trước vẻ đẹp tình người, hồi niệm, vẻ đẹp hình thức tác phẩm - Suy nghĩ, học sâu sắc: Những kỉ niệm cải qua không mất, nâng đỡ tỏa sáng cho người hành trình dài rộng đời Phải biết trân trọng, biết ơn gia đình, quê hương, đất nước, uống nước nhớ nguồn Đành giá, mở rộng: - Ánh sáng từ thơ “Bếp lửa” thể khám phá mẻ, độc đáo nhà thơ viết đề tài quen thuộc - Mỗi tác phẩm phải nến cháy, sáng lửa mà tỏa sáng xung quanh Làm điều chứng tỏ người nghệ sĩ vừa có tài, vừa có tâm; góp phần tạo nên giá trị chân văn học Liên cảm nghĩ thân 0,75 0,75 0,5 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG ĐỀ HỌC SINH CẤP HUYỆN Năm học 2018-2019 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 23/10/2018 Thời gian làm bài: 150 phút Câu (4 điểm) Hai thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh) “ Đồng chí” ( Chính Hữu) có hình ảnh trăng câu thơ cuối Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh trăng hai câu thơ Câu (6 điểm) Đầu tháng 3/2017, ảnh chụp cậu bé xếp lại dép cho bạn học sinh trang lứa tài khoản Nghĩa Phạm chia sẻ Facebook nhận quan tâm cộng đồng mạng Trong ảnh cậu bé, đậu đội mũ khổ, người mặc áo xám nhàu, chân đôi dép rộng xếp ngắn lại đôi dép bị chỏng chơ nhóm học sinh mầm non ngồi vui đùa hè phố buổi dã ngoại Cậu bé Nguyễn Danh Thành Đạt, tuổi không học, hàng ngày phải theo mẹ nhặt ve chai khắp ngõ ngách quận I thành phố Hồ Chí Minh để mưu sinh Hành động đẹp cậu bé chạm tới trái tim nhiều người cộng đồng Hiện nay, cậu bé nhận vào lớp miễn học phí 12 năm trường Bình Dương, cịn mẹ cậu cơng ty sữa Vinamilk tạo điều kiện cho có cơng việc ôn định Cuộc đời mẹ cậu bé bước sang nhờ lòng người xa lạ cộng đồng ( Dẫn theo nguồn Internet) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH CẤP HUYỆN Năm học 2018-2019 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 23/10/2018 Thời gian làm bài: 150 phút Từ việc dựa vào hiểu biết xã hội, em viết văn ngắn( khoảng 01 trang giấy thi) trình bày hiểu biết em ý nghĩa hành động đẹp người bình dị sống xung quanh em Câu (10 điểm) Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều đó./.Hết Câu Nội dung Điểm 1.Về hình thức ( 1,5 điểm) - Viết hình thức đoạn văn nghị luận văn học cảm nhận hình ảnh thơ 0,5 - Cách trình bày cảm nhận mạch lạc, lời văn sáng, có cảm 1.0 xúc, suy nghĩ tự nhiên, sâu sắc ý nghĩa hình ảnh thơ câu thơ Về nội dung ( 2,5 điểm) Học sinh có cảm nhận riêng, trình bày theo cách lập luận khác song cần đạt ý sau: -Ở “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh): + Hình ảnh trăng lên nhìn Bác- chiến sĩ cách mạng sống cảnh ngục từ cực khổ, tăm tối 1.0 Trăng nhân hóa người có gương mặt, có ánh nhìn, có tâm hồn, có niềm đồng cảm trước tình người dành cho trăng Trăng với người chủ động giao hịa mãnh liệt ( ý phân tích giá trị gợi tả từ ngữ phiên âm: Nguyệt tịng song khíc khán thi gia) + Trăng khơng hình ảnh tả thực thiên nhiên, vẻ đẹp 0.5 để thưởng thức mà thành bạn tri kỉ người, biến tâm hồn người tù trở thành tâm hồn thi sĩ giao hòa với trăng tưởng tượng Như vây từ hình ảnh trăng mà thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù tăm tối Câu - Ở thơ “ Đồng chí” ( Chính Hữu): ( điểm) + Hình ảnh trăng lên nhìn người lính vệ quốc 0.5 đêm phục kích giặc thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ Đêm khuya, vầng trăng chiểu tỏa xuống xuống rừng hoang sương muối, có lúc vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần treo lơ lửng đầu mũi súng người lính (chú ý phân tích phép tiểu đối, cách ngăt nhịp, cách dùng từ câu thơ: Đầu súng trăng treo) + Hình ảnh trăng khơng hình ảnh thiên nhiên thực mà mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp thơ mộng, yên bình, lãng mạn Hình ảnh trăng liền với súng gợi lên ý ngĩa cao đẹp 0.5 chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn người lính Súng trăng gần xa, chiến sĩ thi sĩ, thực mơ mộng Như hình ảnh thơ trở thành biểu tượng đẹp cho sức mạnh tình đồng chí đồng đội, cho vẻ đẹp tâm hồn người lính lãng mạn, yêu đời, yêu nước hoàn cảnh chiến đấu gian khổ hiểm nguy Câu 1.Yêu cầu kĩ năng: điểm ( điểm) - Biết cách viết văn nghị luận xã hội ngắn, vận dụng thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận - Bố cục văn rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ Diễn đạt lời văn lưu lốt, sáng, khơng sai lỗi 1.0 1.0 tả 2.Yêu cầu nội dung: điểm Trên sở dựa vào việc nêu đề hiểu biết thân, học sinh bày tỏ suy nghĩ riêng ( hợp lí) trình bày theo cách khác song cần hướng đến nội dung sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5 * Giải thích khái quát nêu vài biểu hành động đẹp người bình dị sống quanh ta: - Hành động đẹp việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, xuất phát từ tình cảm chân thành với mục địch mang lại 0.5 điều tốt đẹp cho người cho sống - Những hành động đẹp hữu quanh ta: + Ở việc nêu đề: hành động vô tư hồn nhiên xếp ngắn lại đôi dép cho bạn trang lứa cậu bé theo 0.25 mẹ nhặt ve chai hành động đẹp Hành động chung tay giúp đỡ mẹ cậu bé người yêu mến cậu bé hành động đẹp + Ngoài xã hội, người bình dị ln có hành động đẹp ( Hs nêu vài biểu cụ thể) -Suy nghĩ ý nghĩa hành động đẹp: 0.25 b Nhan đề thơ hay: Trong thơ tác giả bốn lần nhắc đến vầng trăng: vầng trăng thành tri kỉ; vầng trăng tình nghĩa; vầng trăng qua ngõ; đột ngột vầng trăng tròn đến cuối thơ tác giả dùng: ánh trăng im phăng phắc “Ánh trăng” dùng làm nhan đề phải chăng, tác giả muốn đem phần tốt đẹp, phần nhân ái, thủy chung vầng trăng tượng trưng cho ánh sáng để soi vào chỗ bóng tối, soi rọi vào lãng qn, vơ tình tâm hồn người, khiến người ta nhìn rõ mình, khiến người ta giật để từ sống ân nghĩa, thủy chung với khứ dù khứ nhọc nhằn, gian khổ trần trụi? Đó nét nghệ thuật làm nên khác biệt làm nên thành 0,5 công thơ “Ánh trăng” c Cái hay độc đáo thơ “Ánh trăng” thể nội dung cảm xúc - “Ánh trăng” thơ hay chứa đựng nội dung tình cảm, cảm xúc phong phú, có lớp nghĩa hàm ẩn khơng dễ nhận ra: + Bài thơ có tựa đề “Ánh trăng” khơng miêu tả trăng, nhân vật trữ tình không tư thưởng ngoạn Bài thơ kể câu chuyện người cách đối xử, ứng xử với trăng trăng với ( trăng- hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống, cho khứ nghĩa tình đẹp đẽ vẹn nguyên, cho người bạn trung thành nghiêm khắc…), từ gợi nhiều học sâu sắc cách đối nhân xử thế, thái độ khứ, học đạo lý đời… + “Ánh trăng” thể suy ngẫm riêng Nguyễn Duy 2,0 đứng nhìn, ngẫm lại thời qua Nhưng “Ánh trăng” không chuyện riêng nhà thơ, người mà có ý nghĩa với hệ (đã trải qua chiến tranh), có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời đặt vấn đề thái độ sống, gợi lên đạo lý ân tình thủy chung mang tính truyền thống dân tộc + “Ánh trăng” ánh sáng lương tâm lương tri soi rọi đến “góc khuất” tâm hồn để người “thức tỉnh” tự nhận phần “thiếu hụt” mình, từ tự điều chỉnh hồn thiện để sống đẹp hơn, tốt =>Với ý nghĩa đó, thơ tác động sâu sắc đến người đọc bao hệ, lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía Vì “Ánh trăng” khơng thể đọc lần, khơng đọc lí trí hay tình cảm mà phải đọc tâm hồn Đánh giá chung - Khẳng định đắn nhận định - Khẳng định “Ánh trăng” thơ hay - Liên hệ 0,25 III Biểu điểm: - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, bố cục cân đối, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày - Điểm 2-3: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục cân đối, song luận chưa phong phú sâu sắc Còn mắc lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1: Bài viết sơ sài, không rõ luận điểm, phương pháp nghị luận cịn yếu Bố cục khơng cân đối, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Giám khảo cho điểm theo ý: - Ý 1: 0,25 điểm - Ý 2: 1,0 điểm - Ý 3: 3,5 điểm + Ýa: 1,0 điểm + Ý b: 0,5 điểm + Ý c: 2,0 điểm - Ý 4: 0,25 điểm Trong ý phải thể thống nội dung, hình thức phương pháp *Lưu ý: Điểm thi tổng điểm thành phần câu hỏi đề thi Điểm thi cho theo thang điểm từ điểm đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25 ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TỨ KỲ MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Vẻ đẹp hình ảnh thuyền khơi câu thơ sau: a Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang (Tế Hanh, Quê hương, Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD) Và b Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD) Câu 2: (3 điểm) Trình bày suy nghĩ em thơng điệp từ câu chuyện sau : Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm kén hở khe nhỏ, cậu bé ngồi lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe hở Nhưng khơng đạt Do cậu bé định giúp bướm cách cắt khe hở cho to hẳn Con bướm chui thể bị phồng rộp bé xíu, cánh co lại Cậu bé tiếp tục quan sát bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bị trườn với thể sưng phồng Nó khơng bay Cậu bé khơng hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng thoát điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay ngồi kén (Hạt giống tâm hồn, First New, NXB TP HCM, Tr 123) Câu 3: (5 điểm) Vẻ đẹp anh đội cụ Hồ qua đoạn thơ sau: - “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Trích Đồng chí- Chính Hữu) - “ Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa khơ mau thơi Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP MÔN: NGỮ VĂN (hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Đáp án - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm Điểm 0,25 điểm - Nét chung: + Cả hai thi liệu gợi tả hình ảnh thuyền lướt 0,25 điểm sóng khơi với khí mạnh mẽ, hùng tráng làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn + Hình ảnh thuyền gợi tả qua bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú hai nhà thơ 0,25 điểm - Nét riêng: + Trong hai câu thơ Tế Hanh: tác giả sử dụng phép so sánh kết hợp với động từ mạnh Nghệ thuật (2 điểm) so sánh loạt động từ: hăng, phăng, vượt… diễn 0,5 điểm tả thật ấn tượng khí băng tới dũng mãnh thuyền khơi, thuyền tuấn mã sải bước dài đầy dũng mãnh Tất làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn + Hai câu thơ Huy Cận: hình ảnh ẩn dụ xây dựng quan sát thức lãng mạn nhà thơ Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ tạo cho câu thơ vẻ đẹp 0,5 điểm Câu Đáp án Điểm lãng mạn, thuyền khơi có gió thuyền làm bánh lái, có trăng trời cánh buồm Con thuyền lướt mây cao, biển gợi lên tư làm chủ sức mạnh tràn đầy người lao động + Bút pháp lãng mạn làm nhòa cánh buồm vất vả, biến thuyền nhỏ bé trước biển bao la trở thành 0,25 điểm kì vĩ khổng lồ Con người thiên nhiên vũ trụ có kết hợp hài hòa * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội; bố cục phần rõ ràng; dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: a Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện 0,25 điểm b Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Ý nghĩa câu chuyện: + Những khó khăn thử thách sống hội cho người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên 0,25 điểm để khẳng định thân tự hoàn thiện + Lịng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng 0,25 điểm (3 điểm) c Bàn luận: * Tại khó khăn thử thách sống hội cho người vươn lên? - Khó khăn thử thách buộc người phải phấn đấu khơng ngừng; khó khăn thử thách rèn cho người lĩnh, ý chí; khó khăn nhiều động lực khích lệ người hành động… Khi vượt qua thử thách, người trưởng thành (dẫn chứng) 0,5 điểm - Nếu khơng có khó khăn thử thách, người ỷ lại, khơng có mơi trường để rèn luyện, phấn đấu, khơng có động lực để vươn lên… (dẫn chứng) * Tại lòng tốt khơng thể cách, chỗ gây hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng? - Lòng tốt cần sống 0,5 điểm cách, lúc, chỗ gây hậu khôn lường (dẫn chứng) - Những lòng tốt phải thể cách, chỗ, lúc, hợp hồn cảnh có tác dụng…(dẫn chứng) * Bài học nhận thức hành động: - Mối quan hệ khó khăn trợ giúp… - Liên hệ thân 0,25 điểm d Khẳng định ý nghĩa vấn đề 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm * Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục phần rõ ràng; dẫn chứng phù hợp; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: Chính Hữu, 0,5 điểm Phạm Tiến Duật; hồn cảnh đời, vị trí đoạn trích; giới thiệu vẻ đẹp hình ảnh anh đội cụ Hồ qua đoạn trích Phân tích hai đoạn thơ để làm bật nét chung nét riêng hình tượng người lính đoạn thơ * Những nét chung: + Những người lính chung mục đích, lí tưởng sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập, tự Tổ quốc 0,25 điểm + Lòng yêu nước, dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan, gắn bó với tình đồng chí, đồng đội thắm thiết * Những nét riêng: - Hoàn cảnh sáng tác khác nhau: 0,25 điểm + Đồng chí: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp; (5 điểm) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: thời kháng chiến chống Mĩ + Khơng gian thể khác nhau: núi rừng Việt 0,25 điểm Bắc, đường Trường Sơn - Vẻ đẹp hình ảnh người lính thời chống Pháp đoạn thơ trích “ Đồng chí” 0,25 điểm + Cùng chia sẻ gian nan, thiếu thốn đời người lính: anh trải qua sốt rét nơi rừng sâu, trang phục phong phanh mùa đông lạnh giá (dẫn thơ phân tích) + Tình đồng chí đồng đội gắn bó, chia sẻ, tinh thần lạc 0,25 điểm quan: người lính chia sẻ cho tình u thương, chi tiết “miêng cười buốt giá” làm ấm lên, sáng lên tình đồng đội tinh thần lạc quan người chiến sĩ.(dẫn thơ phân tích) + Sức mạnh niềm tin tình đồng chí: “Thương 0,25 điểm tay nắm lấy bàn tay” – Cách biểu lộ tình u thương khơng ồn mà thấm thía, chứa chan tình cảm chân thành Nó khơng phải bắt tay thông thường mà hai bàn tay tự tìm đến để truyền cho ấm nhằm vượt qua buốt giá thời tiết khắc nghiệt Câu thơ khơng thể tình cảm gắn bó sâu nặng người lính mà cịn thể sức mạnh tình cảm 0,25 điểm + Ba câu thơ cuối đoạn dựng lên tranh đẹp tình đồng chí chiến đấu Những người lính ln sát cánh bên bất chấp khó khăn, thiếu thốn Câu thơ kết hình ảnh thơ độc đáo gợi nhiều liên tưởng phong phú, sâu xa (chú ý phân tích câu thơ cuối) - Vẻ đẹp hình ảnh người lính thời chống Mĩ đoạn trích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” + Những người lính lái xe khơng kính: ung dung, tự tại, thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ hiểm nguy Cấu trúc “Khơng có kính, thì… chưa cần…” lặp 0,5 điểm lại chi tiết “phì phèo châm điếu thuốc- Nhìn mặt lấm cười ha”, “lái trăm số nữa” bộc lộ rõ ngang tàng, bất chấp gian khổ người lính (dẫn thơ phân tích) + Tinh thần lạc quan, yêu đời, sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch Những chiến sĩ lái xe chàng trai trẻ sôi nổi, vui nhộn, lạc quan (dẫn thơ phân tích) + Tình đồng chí, đồng đội bình dị, chan hịa, thắm thiết keo sơn Sự khốc liệt chiến tranh tạo nên 0,5 điểm tiểu đội xe khơng kính Sự gắn bó người qua bom đạn, thử thách bền chặt, sâu xa (dẫn thơ phân tích) * Nghệ thuật - Cùng chung đề tài tác giả có cách thể khác nhau: + Vẻ đẹp hình ảnh người lính thơ Đồng chí (đoạn trích) thể qua chi tiết chân thực, ngơn ngữ giản dị, hình ảnh gợi cảm, cô đúc, giàu ý 0,25 điểm nghĩa biểu tượng + Vẻ đẹp hình ảnh người lính thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (đoạn trích) thể qua thực sinh động; ngơn ngữ giọng điệu giàu tính 0,5 điểm ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn; hình ảnh thơ độc đáo Nhận xét, đánh giá: - Vẻ đẹp người lính qua kháng chiến: thể nhân vật trung tâm thời đại cách cao đẹp- anh đội cụ Hồ - Suy nghĩ vẻ đẹp phẩm chất hệ cha anh liên hệ thân 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm -Hết -