Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
Bài tập lớn nhóm Đề Tài: Tìm hiểu hệ thống thang máy phương thức kết nối với hệ thống tự động hóa tịa nhà STT Tên vẽ Sơ đồ nguyên lý Mạch lực Khổ giấy A3 A3 PHẦN THUYẾT MINH - Giới thiệu chung Sơ đồ cấu tạo, sơ đồ mạch nguyên lí hoạt động Các đầu vào đặc tính điều khiển số trực tiếp Các thiết bị cấu sử dụng hệ thống Phương thức kết nối phân tầng kỹ thuật Thông số kỹ thuật chế độ làm việc Đặc tính điều khiển, đặc tính Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống mô Lĩnh vực ứng dụng Hướng phát triển Kết luận Số lượng 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu BMS 1.1 Hệ thống BMS gì? Cấu tạo hệ thống BMS? Thành phần hệ thống BMS BMS (Building Management System) hệ thống đồng cho phép điều khiển quản lý hệ thống kỹ thuật nhà hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hồ thơng gió, cảnh báo mơi trường, an ninh, báo cháy - chữa cháy v.v…, đảm bảo cho việc vận hành thiết bị tịa nhà xác, kịp thời 1.2 Đối tượng quản lý BMS Trạm phân phối điện Máy phát điện dự phòng Hệ thống chiếu sáng Hệ thống điều hồ thơng gió Hệ thống cấp nước sinh hoạt Hệ thống báo cháy Hệ thống chữa cháy Hệ thống thang máy Hệ thống âm công cộng Hệ thống thẻ kiểm soát vào Hệ thống an ninh V.v… 1.3 Tính BMS Cho phép tiện ích (thiết bị thơng minh) tịa nhà hoạt động cách đồng bộ, xác theo yêu cầu người điều hành Cho phép điều khiển ứng dụng tòa nhà thông qua cáp điều khiển giao thức mạng Kết nối hệ thống kỹ thuật an ninh, báo cháy… qua cổng giao diện mở hệ thống với ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế Giám sát mơi trường khơng khí, mơi trường làm việc người Tổng hợp, báo cáo thông tin Cảnh báo cố, đưa tín hiệu cảnh báo kịp thời trước có cố Quản lý liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý sở liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ lưu liệu Hệ thống BMS linh hoạt, có khả mở rộng với giải pháp sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu 1.4 Lợi ích mang lại từ BMS Đơn giản hóa tự động hóa vận hành thủ tục, chức có tính lặp lặp lại Quản lý tốt thiết bị tòa nhà nhờ hệ thống lưu trữ liệu, chương trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống tự động báo cáo cảnh báo Giảm cố phản ứng nhanh yêu cầu khách hàng hay xảy cố Giảm chi phí lượng nhờ tính quản lý tập trung điều khiển quản lý lượng Giảm chi phí nhân cơng thời gian đào tạo nhân viên vận hành - cách sử dụng dễ hiểu, mô hình quản lý thể trực quan máy tính cho phép giảm tối đa chi phí dành cho nhân đào tạo Dễ dàng nâng cấp, linh hoạt việc lập trình theo nhu cầu, kích thước, tổ chức yêu cầu mở rộng khác Hệ thống thang máy BMS Trong hệ thống BMS có nhiều đối tượng quản lý có hệ thống thang máy Vậy hệ thống thang máy BMS có vai trị tìm hiểu sau 2.1 Lịch sử phát triển thang máy Từ thời xa xưa qua thời Trung cổ kỷ thứ 13, sức mạnh người vật nguồn lực cho thiết bị nâng Vào năm 1850, thang máy thủy lực nước giới thiệu, năm 1852 năm mà kiện quan trọng diễn ra: phát minh thang máy an toàn giới Elisa Graves Otis Vào năm 1873 2000 thang máy trang bị cho cao ốc, văn phòng khách sạn, cửa hàng tổng hợp khắp nước mỹ năm năm sau đó, thang thủy lực Otis lắp đặt Kỷ nguyên tòa nhà chọc trời theo sau vào năm 1889 lần Otis chế tạo thành công động bánh truyền động trực tiếp Năm 1903, Otis giới thiệu thiết kế mà sau trở thành tảng cho nghàn công nghiệp thang máy: thang máy dùng động điện không hợp số, mang đầy tính cơng nghệ, thử thách để tồn với thân cao ốc Nó mở thời kỳ cho kết cấu nhà cao tầng Những cải tiến Otis điều khiển tự động đã có hệ thống kiểm sốt tín hiệu, hệ thống kiểm soát hoạt động cao điểm, hệ thống điều khiển tự động chế phân vùng Otis đầu việc phát triển công nghệ điện tốn cơng ty làm cách mạng công nghệ điều khiển tự thang máy, đưa cải tiến quan trọng đáp ứng gọi điều kiện vận hành thang 2.2 Ứng dụng thang máy với ngày Trong thập niên gần với phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng tòa nhà cao tầng mọc lên kéo theo nhu cầu sử dụng phương tiện lại vận chuyển tầng thay sử dụng đơi chân để leo lên lại xuống ngày tịa nhà Chính thang máy giúp rát nhiều cho vấn đề này, vừa tiết kiệm thời gian vừa tốn cơng sức đồng thời tạo cho thấy vẽ mỹ quan kiến trúc đại hóa Thang máy phương tiện thiếu sống mà phát triển nhu cầu sống tiện nghi người ngày cao Nên việc tìm hiểu phát triển thang máy vấn đề cần thiết Thang máy công cụ dùng để chuyên chở người, hàng hóa từ độ cao đến độ cao khác theo chu kỳ Bên ngồi bên thang có nút điều khiển hướng dẫn sử dụng Thang máy có nhiều loại chủ yếu thang máy đứng thường dùng tòa nhà cao tầng thang máy thường dùng siêu thị hay trung tâm thường có đơng người di chuyển lên xuống thường xuyên Trong thang máy đứng thừng sử dụng rộng rải tóa cao ốc, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn Để đáp ứng tiện nghi sử dụng theo yêu cầu quy luật phát triển đất nước tịa nhà cao từ tầng trở lên phải lấp đặt thang máy Hiện thang máy sử dụng thiết bị điều khiển lập trình PLC nhằm làm cho mạch điều khiển hệ thống gọn nhẹ, hoạt động xác đáng tin cậy dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển có yêu cầu 2.3 Phân loại thang máy Tùy thuộc vào chức thang máy phân loại theo nhóm sau: Thang máy chở người nhà cao tầng Thang máy dùng bệnh viện Thang máy chở hàng có người điều khiển Thang máy dùng nhà ăn thư viện Phân loại theo trọng tải: Thang máy loại nhỏ Q < 160kG Thang máy trung bình Q = 500 2000kG Thang máy loại lớn Q > 2000kG Phân loại theo tốc độ di chuyển: Thang máy chạy chậm v = 0,5m/s Thang máy tốc độ trung bình v = 0,75 1,5m/s Thang máy cao tốc v = 2,5 5m/s Giao thức kết nối BMS với thang máy Hệ thống thang máy thường kèm với phần mềm máy PC để giám sát điều khiển Hệ thống cung cấp chế giao tiếp nhà tích hợp BMS để truy nhập lấy thông tin Một giao tiếp mức cao cung cấp cho hệ thống điều khiển thang máy thang trung tâm (tùy nhà sản xuất) Thông qua giao diện này, hệ thống BMS giám sát điều khiển thông tin liên quan đến thang máy giao tiếp với hệ thống thông báo, hệ thống nhắn tin, hình hiển thị thang máy Các nhà cung cấp thang máy thường cung cấp giao thức OPC, BACNet, MODBUS, LNS, P2 đơn giản TCP/IP Mỗi hệ thống thang máy cung cấp chức sau để dùng BMS điều khiển chúng (thông qua cổng giao tiếp BMS): Tất điểm kiểm tra trạng thái thang máy điểm cảnh báo giám sát • Vị trí thang máy • Trạng thái hoạt động thang máy • Các thơng báo hình ảnh hiển thị lên lịch trình hiển thị xem hệ thống BMS • Các thơng báo hình ảnh cho hay nhóm thang thể thiết lập đưa vào lên lịch để đưa vào hiển thị • Hiển thị tầng nghỉ thang máy • Hướng thang máy • Giám sát trạng thái dừng khẩn cấp thang máy • Giám sát trạng thái cảnh báo thang máy : Các cảnh báo chung hệ thống thang máy không cần phải đưa Hệ thống BMS nhận thông tin cảnh báo trạng thái chi tiết hệ thống Hệ thống BMS cung cấp hình đồ hoạ mơ động để chuyển động trạng thái tất thang máy CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO, SƠ ĐỒ MẠCH, NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 2.1.Sơ đồ cấu tạo 2.1.1 Cấu tạo thang máy Các thiết bị thang máy gồm có : Động điện – Tời kéo; Buồng thang; Ray dẫn hướng đối trọng; Ray dẫn hướng cabin; Khung chưa đối tượng; Giảm chấn đối tượng; Giảm chấn Cabin; Căng cáp; Cửa tầng; Cửa Cabin; Tủ điện ; Bộ khống chế vượt tốc thiết bị điều khiển khác Tất thiết bị thang máy giếng buồng thang (khoảng không gian từ trần tầng cao đến mức sâu tầng 1), buồng máy (trên sàn tầng cao ) hố buồng thang (dới mức sàn tầng 1) Bố trí thiết bị thang máy biểu diễn hình Tủ điều khiển Động kéo Bộ hạn chế tốc độ Đối trọng Hệ thống cáp Giảm chấn Ray dẫn hướng Buồng thang