1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ủ hiếu khí vi sinh vật xử lý phân gà tại một số hộ gia đình thuộc tỉnh bắc giang

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THẾ QUYẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT Ủ HIẾU KHÍ VI SINH VẬT XỬ LÝ PHÂN GÀ TẠI MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH THUỘC TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯƠNG THẾ QUYẾT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT Ủ HIẾU KHÍ VI SINH VẬT XỬ LÝ PHÂN GÀ TẠI MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH THUỘC TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGHÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG NGÂN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa sử dụng Mọi giúp đỡ trình thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Trương Thế Quyết i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy giáo, địa phương, gia đình đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc: TS Phạm Hồng Ngân, Bộ môn Thú y Cộng đồng, Khoa Thú y, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Bộ môn Thú y Cộng đồng, Khoa Thú y, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tất người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y thầy, cô giáo tận tình giúp đỡ bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn trang trại gà nhà ông Nguyễn Văn Du trang trại gà nhà ơng Lê Đình Tuyến – Thơn Gia Tư – Xã Hồng An – Huyện Hiệp Hịa – Tỉnh Bắc Giang, giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu địa phương Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo toàn thể bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả Trương Thế Quyết ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chất thải chăn nuôi 1.1.1 Chất thải rắn 1.1.2 Chất thải lỏng ( nước thải ) 1.1.3 Chất thải khí ( khí độc mùi hơi) 1.2 Khả gây ô nhiễm chất thải chăn nuôi 1.2.1 Ô nhiễm đất 1.2.2 Ô nhiễm nguồn nước 1.2.3 Ơ nhiễm khơng khí 1.3 Các tác nhân gây bệnh thường có phân 1.4 Một số phương pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 1.4.1 Thùng sục khí 10 1.4.2 Hồ sinh học 10 1.4.3 Sử dụng chế phẩm sinh học 11 1.4.4 Xử lý hệ thống biogas 12 1.4.5 Ủ phân xanh 13 1.4.6 Phương pháp ủ hiếu khí vi sinh vật (aerobic compost) 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 iii 2.1.1 Ủ phân hiếu khí vi sinh vật 23 2.1.2 Bước đầu sử dụng nguyên liệu sau ủ (aerobic compost) 23 2.2 Nguyên liệu 23 2.2.1 Nguyên liệu tạo đống ủ 23 2.2.2 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Ủ phân hiếu khí vi sinh vật (aerobic compost) 24 2.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng phân ủ compost đến sinh trưởng, phát triển hoa Mào Gà Lùn (Celosia Plumosa) 2.3.3 Các tiêu theo dõi 36 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Ủ hiếu khí vi sinh vật (aerobic compost) 37 3.1.1 Kết xác định nhiệt độ bên lớp vỏ đống ủ 37 3.1.2 Kết xác định độ ẩm 40 3.1.3 Kết phân tích số tiêu lý hóa 41 3.1.4 Chỉ tiêu vi sinh vật 45 3.2 Ảnh hưởng phân ủ compost đến sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa mào gà lùn trồng chậu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) CFU : Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) CT : Cơng thức DO : Dissolved Oxygen KSH : Khí sinh học NPK : Nitơ – Phospho – Kali VCK : Vật chất khô SNV : Tổ chức Phát triển Hà Lan v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Lượng chất thải số loài gia súc, gia cầm 1.2 Thành phần hóa học loại phân gia súc, gia cầm 1.3 Lượng chất thải lỏng số loài gia súc, gia cầm 1.4 Các tác nhân gây bệnh thường có phân 1.5 Các loại chế phẩm khử mùi hôi chăn nuôi 11 2.1 Độ ẩm mẫu nguyên liệu ban đầu 28 3.1 Độ ẩm đống ủ theo thời gian 40 3.2 Lượng nước cần thiết theo tính tốn lý thuyết để đạt độ ẩm 50 – 60% 41 3.3 Đặc tính lý hóa ngun liệu compost 41 3.4 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 14 15 ngày ủ 42 3.5 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 29 30 ngày ủ 43 3.6 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 40 ngày ủ 43 3.7 Đặc tính vi sinh vật nguyên liệu sản phẩm compost 45 3.8 Đặc tính vi sinh vật nguyên liệu sản phẩm compost 46 3.9 Ảnh hưởng tỉ lệ phân ủ compost đến chất lượng hoa Mào Gà Lùn trồng chậu 48 vi DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Các pha nhiệt trình compost 18 2.1 Mơ hình bố trí đống ủ lơ 24 2.2 Mơ hình bố trí đống ủ lơ 25 2.3 Hình ảnh đống phân ủ 26 3.1 Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ 37 3.2 Nhiệt độ lớp lõi đống ủ 38 3.3 Phân chất độn chuồng gia cầm sau ủ hiếu khí vi sinh vật 44 vii MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mỗi năm có hàng triệu rác thải tạo Điều không khiến nhà mơi trường phải đau đầu tìm cách giải mà thu hút quan tâm hầu hết quốc gia giới Nhiều hội nghị cấp cao tổ chức nhiều biện pháp đưa để giải vấn đề Trong ngành chăn nuôi thế, lượng lớn chất thải mối nguy hiểm cho sức khỏe người Trong vấn đề dịch bệnh gia súc, gia cầm lây lan sang người, vấn đề chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm diện rộng làm cho phải suy nghĩ xử lý, ngăn chặn tác động gây ô nhiễm môi trường Ở nước ta chất thải chăn nuôi trở thành vấn nạn Theo báo cáo cục chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải khoảng 80 triệu chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng, vài triệu chất thải khí Tỉnh Bắc Giang tỉnh trung du phía đơng bắc, có nghề chăn nuôi gà phát triển Chăn nuôi gà góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo cho bà dân tộc tỉnh Nhiều hộ gia đình vươn lên làm giàu nghề chăn nuôi gà Tuy nhiên vấn đề xử lý phân q trình chăn ni gà vấn đề đòi hỏi cần nghiên cứu để tận dụng nguồn phân cho trồng trọt Chúng ta thấy chăn nuôi tập trung làm tăng mùi hôi thối khu vực mà gây ảnh hưởng nặng nề vệ sinh thú y, vệ sinh nước thải, nguồn nước ngầm cho cộng đồng Đã có nhiều kỹ thuật xử lý chất thải chăn ni ủ phân bón cho trồng trọt, ủ phân làm phân đốt, nuôi cá, nuôi bèo Tuy nhiên giải pháp tùy thuộc vào điều kiện chăn nuôi nông hộ Với nông hộ chăn nuôi tập trung, lượng phân sinh lớn Làm để xử lý phân nhanh, đạt tiêu chuẩn phân bón, vệ sinh thú y cần thiết cho việc giải ô nhiễm môi trường cho cộng đồng khu vực Vì để hạn chế nhiễm chất thải chăn nuôi phạm vi đề tài muốn đề cập tới phương pháp xử lý phân gia súc, gia cầm Trong năm gần 55oC Điều trình bày Bảng 1.4 Nhiệt độ đống ủ sau đạt đỉnh giảm xuống xấp xỉ 40oC vào ngày thứ 15 Điều chứng tỏ lượng vi sinh vật hiếu khí sau phân giải chất hữu làm nhiệt độ tăng cao bị giảm mạnh nhiệt độ đống ủ Nhiệt độ đống ủ trì cao thời gian tương đối dài hoạt động sinh khối nấm nhóm vi khuẩn chịu nhiệt Tại ngày thứ 15 sau ủ nhiệt độ trung bình đống ủ giảm xuống Nhiệt độ trung bình lõi đống ủ lơ 45.3oC lơ 41.7 oC Đây thời điểm thích hợp để ta tiến hành đảo lần thứ để thúc đẩy trình compost trở lại Việc xác định thời điểm nhiệt độ đạt tới điểm đảo nhiệt cần thiết Tại thời điểm nhiệt độ giảm xuống tới điểm nhiệt đảo, ta cần tiến hành đảo đống phân lại để cung cấp oxy, điều chỉnh lại tỉ lệ C:N độ ẩm để nhiệt tăng trở lại để trình compost tiếp tục Q trình lặp lặp lại thu sản phẩm compost chín Sau tiến hành đảo nhiệt độ lòng lớp vỏ đống ủ tăng lên, nhiệt độ lòng đống ủ đạt cao sau đảo ngày 63.4 oC (lô 1) 59.8 oC (lô 2) giảm từ từ vào ngày sau Đến ngày thứ 30 nhiệt độ lòng đống ủ giảm xuống xấp xỉ 40 oC, ta tiến hành đảo lần Sau đảo nhiệt độ đống ủ lại tăng lên giảm so với lần đảo Qua ta nhận xét sau: Nhiệt độ đống ủ sau lần đảo thứ lần thứ có xu hướng tăng lên Chứng tỏ sau ta tiến hành đảo lại xáo trộn lớp phân, trấu bên đống ủ làm tăng độ thơng thống khí, đồng thời lượng vi sinh vật bên lớp vỏ chưa bị tiêu diệt trước nhiệt độ đống ủ lại tiếp tục phân giải hiếu khí làm nhiệt độ tăng cao Nhưng lượng vi sinh vật phân giải hiếu khí giảm nên nhiệt độ lần đảo sau khơng cao trước Các kết theo dõi tương quan nhiệt độ đống ủ thời gian ủ cho thấy: Theo thời gian nhiệt độ có xu hướng giảm dần Điều 39 giải thích hàm lượng oxy đống ủ giảm, lượng nitơ nguyên liệu (chủ yếu phân) cácbon (chủ yếu trấu) bị chuyển hóa làm cho tỉ lệ C:N thay đổi đồng thời độ ẩm giảm xuống (do nhiệt độ tăng ngày đầu làm nước bốc khiến độ ẩm giảm xuống) làm trình compost chậm lại Căn vào nhiệt độ ta đo hàng ngày độ ẩm kiểm tra ta lựa chọn thời điểm thích hợp để đảo lại nhằm bổ xung lượng oxy điều chỉnh tỉ lệ C:N độ ẩm cho thích hợp để tiếp tục trì trình compost 3.1.2 Kết xác định độ ẩm Kết theo dõi độ ẩm lơ thí nghiệm Bảng 3.1 Độ ẩm đống ủ theo thời gian Ngày Lô 1(%) Lô 2(%) 59,94 59,76 14 49,25 52,85 15 51,87 55,32 29 45,97 47,85 30 49,74 48,43 40 38,27 39,47 Qua Bảng 3.1 ta thấy độ ẩm sau ủ lô nằm khoảng 50% đến 60% thỏa mãn yêu cầu độ ẩm đặt Đồng thời ta thấy qua kiểm tra lô lô ngày thứ 14 ngày thứ 29 độ ẩm giảm xuống ta cần kịp thời tưới nước để điều chỉnh độ ẩm thích hợp Ngày thứ 15 thứ 30 tiến hành kiểm tra độ ẩm lô ta thấy độ ẩm nâng lên đạt mức yêu cầu để trình compost tiếp tục diễn thuận lợi Số liệu ngày sau cho thấy độ ẩm ln có xu hướng giảm xuống kết thúc trình độ ẩm dao động khoảng 35% đến 40% Từ kết độ ẩm ngày thứ 14 ngày thứ 29 với lượng trấu dự kiến thêm vào để xác lập lại tỷ lệ C : N dựa theo công thức tính lượng nước thêm vào chúng tơi tính lượng nước trung bình cần thêm vào đống ủ lô lô lần đảo để đạt độ ẩm lý tưởng 50 – 60% 40 Bảng 3.2 Lượng nước cần thiết theo tính tốn lý thuyết để đạt độ ẩm 50 – 60% Lượng nước bổ sung (lít) Lần đảo Lơ Lơ Lần 18 – 30 14 – 26 Lần 25 – 37 22 – 34 Thực tế bổ sung lơ 1: lần 27 lít nước, lần 32 lít nước, lơ lần 21 lít nước, lần 29 lít nước tưới cho tồn đống ủ Để xác định xác độ ẩm bổ sung thêm nước sau đảo ngày 15 30 lấy mẫu kiểm tra độ ẩm kết thu được thể Bảng 3.1 Kết cho thấy độ ẩm đống ủ sau đảo bổ sung nước đạt yêu cầu Đồng thời xác định độ ẩm sản phẩm compost sau 40 ngày dao động khoảng cho phép 35 – 40% ( Bảng 3.1) 3.1.3 Kết phân tích số tiêu lý hóa a Kết phân tích đặc tính lý hóa ngun liệu compost Ta thấy hỗn hợp phân trấu theo tỉ lệ 3,42:1 (lô 1) 2,5:1 (lô 2) thu tỉ lệ C : N lý tưởng lô 25:1 lô 30:1 độ ẩm 60% Qua ta thấy tỉ lệ C:N lô thấp hẳn lô Bảng 3.3 Đặc tính lý hóa ngun liệu compost Chỉ tiêu Đơn vị Độ ẩm Nguyên liệu Phân gà Vỏ trấu Lô1(3,42:1) Lô 2(2,5:1) % 64,8 26,29 60 60 N % VCK 3,42 0,12 1,64 1,64 C %VCK 51,3 60,01 41,5 49,3 15 500 25 30 5,1 2,13 4,45 4,42 6,5 6,8 6,7 6,9 C:N P2O5 pH g/kg VCK 41 b Một số đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 14 15 ngày ủ Sau đo nhiệt độ thấy ngày thứ 14 nhiệt độ giảm xuống xấp xỉ điểm đảo nhiệt 40oC Chúng xác định ngày thứ 15 nhiệt độ chạm ngưỡng đảo nhiệt thời điểm thích hợp để tiến hành đảo lần Nhằm xác định tỉ lệ C:N vào ngày thứ 14 để định lượng trấu bổ sung đảo vào ngày thứ 15 để đạt tỉ lệ C:N lý tưởng Bảng 3.4 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 14 15 ngày ủ Chỉ tiêu Đơn vị N C Lô 14 ngày 15 ngày 14 ngày 15 ngày % VCK 1,62 1,74 1,64 1,76 %VCK 37,8 44,9 45,2 54,6 23,33 25,80 27,56 31,02 4,52 4,46 4,49 4,45 6,72 6,68 6,59 6,53 C:N P2O5 Lô g/kg VCK pH Kết trình compost diễn ra, chất hữu bị phân hủy chuyển hóa mạnh tạo nhiều sản phẩm khác Trong có khí CO2 ngồi làm lượng lớn cacbon tổng số giảm xuống Đồng thời khí NH3 bị làm cho lượng nitơ tổng số giảm xuống nhỏ Đây nguyên nhân làm cho tỷ lệ C:N giảm Đây thời điểm thích hợp để đảo bổ sung thêm trấu để điều chỉnh lại tỉ lệ C:N cho thích hợp Từ tỉ lệ C:N độ ẩm ngày thứ 14 chúng tơi tính lượng trấu trung bình cần bổ sung để đưa tỉ lệ C:N lý tưởng, lô 1: 4,2kg, lô 2: 4,7kg Sau đảo bổ sung trấu ngày thứ 15 lấy mẫu kiểm tra tiêu lý hóa sản phẩm compost thấy tỉ lệ C:N lên đến ngưỡng xấp xỉ 25:1 (lô 1) 30:1 (lô 2) (Bảng 3.4) c Một số đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 29 30 ngày ủ Sau đo nhiệt độ thấy ngày thứ 29 nhiệt độ giảm xuống xấp xỉ điểm đảo nhiệt 40oC Chúng xác định ngày thứ 30 nhiệt độ chạm ngưỡng đảo nhiệt thời điểm thích hợp để tiến hành đảo lần Nhằm xác định tỉ 42 lệ C:N vào ngày thứ 29 để định lượng trấu bổ sung đảo vào ngày thứ 30 để đạt tỉ lệ C:N lý tưởng Bảng 3.5 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 29 30 ngày ủ Chỉ tiêu Đơn vị N C Lô % VCK 29 ngày 1,52 30 ngày 1,48 29 ngày 1,53 30 ngày 1,49 %VCK 37,5 38,9 44,3 46,7 24,67 26,28 28,95 31,34 4,47 4,40 4,36 4,31 6,52 6,45 6,42 6,32 C:N P2O5 Lô g/kg VCK PH Qua Bảng 3.5 nhận thấy tỷ lệ C:N ngày thứ 29 giảm Để thiết lập lại tỉ lệ C:N lý tưởng chúng tơi tính lượng trấu trung bình cần bổ sung thêm vào đống ủ lô 1,5kg, lô 2kg Nhằm xác định tỉ lệ C:N sau đảo bổ sung thêm trấu, chúng tơi tiến hành phân tích đặc tính lý hóa sản phẩm compost vào ngày 30 Bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ C:N tăng lên đạt mức lý tưởng d Một số đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 40 ngày ủ Nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng sản phẩm compost chúng tơi tiến hành phân tích vài tiêu lý hóa sản phẩm compost sau 40 ngày ủ Kết thu được thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Đặc tính lý hóa của sản phẩm compost sau 40 ngày ủ Chỉ tiêu Đơn vị N tổng số C tổng số Sản phẩm compost (40 ngày) % VCK Lô 1,82 Lô 1,83 % VCK 20,7 24,5 11,37 13,38 4,43 4,39 6,05 6,12 C:N P2O5 g/kg VCK pH 43 So sánh giá trị pH Bảng 3.3 3.6 ta thấy giá trị pH sản phẩm compost ủ 40 ngày giảm so với nguyên liệu ban đầu Nguyên nhân làm giá trị pH giảm q trình compost phát triển vi khuẩn với phân giải hợp chất hữu tạo axit hữu Sản phẩm cuối trình compost chất mùn (bao gồm muối humat axit humic) làm cho pH giảm xuống Giá trị pH giảm có giá trị tích cực thúc đẩy q trình chuyển hóa NH4 thành NO3 điều kiện hiếu khí Ngược lại pH tăng lượng NH3 bay tăng lên dẫn đến tượng nitơ ô nhiễm môi trường Vì làm giảm pH, giảm NH3 bay hơi, giảm tượng nitơ ưu điểm q trình ủ hiếu khí so với ủ yếm khí Trái với phương pháp ủ hiếu khí phương pháp ủ yếm khí q trình chuyển hóa liên tục hợp chất hữu dẫn đến làm giảm lượng axit hữu làm cho pH tăng lên dẫn tới tình trạng khí NH3 bay nhiều làm nitơ (nguồn dinh dưỡng trồng) Hình 3.3: Phân chất độn chuồng gia cầm sau ủ hiếu khí vi sinh vật So sánh tỉ lệ nitơ, cácbon, tỉ lệ C : N Bảng 3.3 3.6 ta thấy tỉ lệ Nitơ sản phẩm compost khơng giảm trình compost hạn chế 44 NH3 bay đồng thời lượng lớn chất hữu bị phân giải làm giảm tỉ lệ cacbon có nghĩa làm tăng tỉ lệ nitơ sản phẩm, ta thấy tỉ lệ C:N sản phẩm nằm khoảng cho phép 10-15 Đồng thời tỉ lệ P2O5 thành phần dinh dưỡng thiết yếu trồng sản phẩm compost so với hỗn hợp nguyên liệu ban đầu có giảm xong khơng q lớn Đây sở để khẳng định sản phẩm compost nguồn phân bón tốt cho trồng 3.1.4 Chỉ tiêu vi sinh vật Nhằm mục đích tạo sở để so sánh thấy khác đặc tính vi sinh nguyên liệu ban đầu sản phẩm sau ủ hiệu tiêu diệt tác nhân gây bệnh vi sinh vật tiến hành phân tích tiêu vi sinh vật nguyên liệu ban đầu sản phẩm ủ sau 40 ngày Kết thu thể qua bảng sau: Bảng 3.7 Đặc tính vi sinh vật nguyên liệu sản phẩm compost (Lô 40 ngày) Nguyên liệu Chỉ tiêu Đơn vị Phân Trấu Hỗn hợp Sản phẩm compost (40 ngày) Số lần giảm 1.Nhóm vi khuẩn ưa nhiệt ơn hịa - Tổng số vi khuẩn hiếu khí 32000 105 -Tổng số vi khuẩn hiếu khí sinh nha bào 2.Nhóm vi khuẩn chịu nhiệt -Tổng số vi khuẩn hiếu khí 710 105 22800.105 4,3 105 0,0158.105 31.105 0,52 105 0,136 105 3,16.105 0,00241 105 0,0131 105 CFU/g -Tổng số vi khuẩn hiếu khí sinh nha bào 0,274.103 0,24 105 85,4 0,0136.105 0,204.105 0,0125 105 16,32 3.Coliforms 627.105 4.E Coli 32,3.105 0,00152.105 Salmonella 1,7.105 Định tính 0,0174.105 + - 45 20,5.105 405.105

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w