1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO SỐ 14 KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2020

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỰ ÁN THÚC ĐẨY QUẢN LÝ LÂM SẢN BỀN VỮNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM BÁO CÁO SỐ 14 KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2020 Tháng 2, 2018 Hình ảnh từ ông Wolfram Grüneklee: Hàng trên: vườn ươm Long Đại, Cây rừng tự nhiên Hàng dưới: Lâm trường Trường Sơn, người tham gia diễn giả hội thảo i c/o Forest Science Centre of North of Central Vietnam (FSCV) 273 Le Duan Street, Dong Ha City, Quang Tri Province, VIETNAM TEL: +84 2333 511 559, MAIL: mail@psfm.vn, INTERNET: www.psfm.vn Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam Phiên bản: Dự án số: Ngày: Tác giả: Chính thức W-VNM 17-01 25.02.2018 Wolfram Grüneklee Thơng tin liên hệ: DFS Deutsche Forstservice GmbH Wittelsbacherstr 11 D - 85622 Feldkirchen (Germany) Phone: Fax: E-Mail: E-Mail: 0049 89 94 00 59 - 0049 89 94 00 59 - 79 DFS@dfs-online.de mail@psfm.vn URL www.dfs-online.de Được tài trợ bởi: Bộ Nông nghiệp Lương thực Đức ii Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam MỤC LỤC GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LTTS (2018-2020) 3.1 GIỚI THIỆU 3.2 KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG 3.3 KIẾN NGHỊ KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN 4.1 KẾ HOẠCH KINH DOANH LTTS (2018-2020) 4.2 KẾ HOẠCH KINH DOANH LTTS (2020-2029) 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH/KẾ HOẠCH KINH DOANH – HỘI THẢO VÀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 11 5.1 GIỚI THIỆU 11 5.2 VẤN ĐỀ CỦA HỘI THẢO 11 5.3 KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 CÁC PHỤ LỤC 13 Danh mục bảng Bảng 1: Kế hoạch tài LTTS (đơn vị: triệu đồng) Bảng 2: Kết kế hoạch tài bối cảnh đóng cửa rừng Danh mục hình Hình Phân bổ chi phí tổng chi phi Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam Danh mục viết tắt AAC BMEL CC CoC CTA DARD DFS DoF DONC EU FAO FMU FS FSC FSCV GFA GIS GIZ GOV HCVF HF KfW LD MARD MONRE MRV NGO PEFC PSFM QB RIL SFC SFM TNA TS SFC VAFS VN VNFOREST Sản lượng khai thác cho phép hàng năm Bộ Nơng nghiệp Lương thực Cộng hịa Liên bang Đức Trung tâm Đào tạo QLRBV CCR Chuỗi hành trình sản phẩm Cố vấn trưởng Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Công ty Deutsche Forstservice GmbH (Đức) Cục Lâm nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cục bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Liên minh Châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Đơn vị quản lý rừng Nghiên cứu khả thi Hội đồng quản lý rừng Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Công ty Gesellschaft für Agrarprojekte (Đức) Hệ thống thông tin tồn cầu Tổ chức hợp tác quốc tế Đức Chính phủ Việt Nam Rừng có giá trị bảo tồn cao Công ty HessenForst (Đức) Ngân hàng tái thiết Đức Công ty TNHH MTV Lâm công nghiệp Long Đại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài Nguyên Môi trường Đo đạc, báo cáo xác minh Tổ chức phi phủ Chương Trình chứng rừng Dự án thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty lâm nghiệp Việt Nam Tỉnh Quảng Bình Khai thác tác động thấp Lâm trường quốc doanh Quản lý rừng bền vững Đánh giá nhu cầu đào tạo Lâm trường Trường Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Việt Nam Tổng cục Lâm nghiệp Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN THÚC ĐẨY QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Từ năm 2010, Bộ Nông nghiệp Lương thực Liên bang Đức (BMEL) hỗ trợ dự án nhằm đạt quản lý rừng bền vững toàn giới Năm 2015, Bộ trưởng BMEL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam khẳng định mối quan tâm chung hợp tác ngành lâm nghiệp họp thức Diễn đàn Tồn cầu Lương thực Nơng nghiệp (GFFA) Theo đó, hai bên, BMEL MARD ký kết Hiệp định chung vào ngày 25 tháng 11 năm 2015 hợp tác song phương tương lai quan phủ để thúc đẩy quản lý rừng bền vững cách xây dựng lực thực Dự án "Thúc đẩy quản lý bền vững lâm sản công ty lâm nghiệp Việt Nam" (PSFM) với đồng tài trợ Bộ Nông nghiệp Lương thực Đức (BMEL) Bộ NN & PTNT thức phê duyệt Dự án thực hai công ty tư vấn Đức DFS HessenForst tổ chức Việt Nam Thời gian thực dự án xác định năm (từ năm 2017 đến năm 2019) Mục tiêu tổng quát dự án tăng cường quản lý sử dụng bền vững lâm sản công ty Lâm nghiệp Việt Nam phù hợp với chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Các mục tiêu cụ thể dự án là: i) Tăng cường quản lý rừng bền vững mơ hình cơng ty lâm nghiệp nhà nước cấp chứng theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận; ii) Thành lập Trung tâm đào tạo quản lý rừng bền vững chứng rừng; iii) Nhân rộng việc tăng cường lực cho Công ty Lâm nghiệp quan liên quan khác nước, thơng qua khóa đào tạo quản lý rừng bền vững chứng rừng Trung tâm Đào tạo cung cấp Kết Dự án là: • • • Quản lý rừng bền vững cho Lâm trường Trường Sơn tăng cường trì ổn định; Năng lực quản lý rừng bền vững chứng rừng sẵn sàng thông qua việc thiết lập trung tâm đào tạo quản lý rừng bền vững chứng rừng; Những học kinh nghiệm quản lý rừng bền vững chứng rừng phổ biến nhân rộng cho công ty lâm nghiệp khác NHIỆM VỤ 2.1 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Mục tiêu nhiệm vụ: Mục tiêu nhiệm vụ hỗ trợ phát triển kế hoạch kinh doanh thực tiễn tốt cho LTTS Kế hoạch kinh doanh xem xét điều sau: • Lâm trường có chứng FSC; Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam • Hai trường hợp tiếp cận mơ hình hóa, tức là: o Lâm trường khai thác gỗ tự nhiên dựa vào sản xuất rừng từ rừng trồng khai thác lâm sản gỗ (LSNG); o Lâm trường thực tất hoạt động nêu Kế hoạch quản lý rừng theo phương pháp quản lý tốt (BMP) Nhiệm vụ chuyên gia: Hợp tác chặt chẽ với dự án FCPF1 để tiếp tục phát triển/cập nhật phương pháp soạn thảo kế hoạch kinh doanh cho lâm trường quốc doanh; Thẩm định kế hoạch kinh doanh LTTS tính nghiêm ngặt nội dung kinh doanh cập nhật tình hình quản lý rừng tại; Thu thập liệu bổ sung cho quy trình lập kế hoạch dựa nội dung kế hoạch cập nhật; Thu thập tài liệu hóa nhiều tốt tất hoạt động liên quan đến chi phí cho mét khối, ha, mét / km kích thước tương tự (đơn vị chi phí); Lập kế hoạch kinh doanh dựa Kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) cập nhật LTTS; Đề xuất/cập nhật nội dung để phát triển kế hoạch kinh doanh thực tiễn tốt cho Lâm trường; Hỗ trợ LTTS xây dựng kế hoạch kinh doanh; Phác thảo nội dung đào tạo giảng viên lập kế hoạch kinh doanh cho Lâm trường; Xây dựng tài liệu đào tạo Kết dự kiến: Kế hoạch kinh doanh thực tiễn tốt mang lại lợi nhuận cho LTTS xây dựng (khoảng 50 trang khơng có phụ lục); Hướng dẫn đào tạo cho kế hoạch kinh doanh Lâm trường (bản thảo đầu tiên); Báo cáo nhiệm vụ (tối đa 10 trang) 2.2 THAM QUAN THỰC ĐỊA, HỘI THẢO VÀ HOẠT ĐỘNG • • • • Thảo luận phối hợp với Phó Giám đốc Cơng ty Long Đại, Họp với Giám đốc Lâm trường Trường Sơn (LTTS), ngày 26.01.2018 Thăm thực địa LS TS, thăm trạm bảo vệ (số 8) đơn vị sản xuất, ngày 26.01.2018 Hội thảo ngày 07.02.2018 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LTTS (2018-2020) 3.1 GIỚI THIỆU Căn vào sách Chính phủ Việt Nam đóng cửa rừng tự nhiên [QUYẾT ĐỊNH SỐ 2242/QĐ-TTg (11.12.2014): Phê duyệt Đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên cho giai đoạn 2014-2020], Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đạo ngừng cấp phép khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cho tất đơn vị tổ chức cá nhân Lâm trường Trường Sơn (LTTS) bị ảnh hưởng đáng kể lệnh đóng cửa rừng: • Từ năm 2017 trở đi, việc khai thác “sản lượng cho phép hàng năm” khoảng 5,500 m³ gỗ bị đình (trong LTTS) Việc thu hoạch rừng trồng không bị ảnh hưởng Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam • Thu nhập từ sản lượng khai thác hàng năm nguồn thu cho LTTS Do đó, thu nhập giảm có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực LTTS Tầm quan trọng rừng trồng LTTS quản lý tăng đáng kể Do đó, cần có phân tích tồn diện tác động lệnh đóng cửa rừng LTTS Tiến hành phân tích chi tiết đánh giá tình hình tài LTTS Điều trình bày Phụ lục với kế hoạch tài khuyến nghị cho phát triển liên kết kinh doanh LTTS 3.2 KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG Công ty Long Đại xây dựng kế hoạch tài giai đoạn 2018-2020 cho LTTS Các số liệu đầu vào đầu xác định xác cho năm giai đoạn quản lý rừng Sự phát triển kế hoạch tài thực khoản chi tiêu thu nhập (kế tốn loại chi phí); kết âm ba năm Bảng 1: Kế hoạch tài LTTS (đơn vị: triệu đồng) Khả huy động vốn Chi tiết Năm Vốn cần thiết Tổng Rừng trồng LSNG Tổng 43.299 39.575 24.680 1.560 2018 13.600 12.977 8.012 520 2019 16.466 15.933 10.968 520 2020 10.709 10.665 5.700 520 Thâm hụt 3.724 triệu đồng năm (khoảng 1.241 triệu đồng năm) Khác 13.335 4.445 4.445 4.445 Nguồn thu từ bán gỗ dăm, LSNG trợ cấp phủ (đền bù cho việc ngừng hoạt động khai thác gỗ từ rừng tự nhiên) Tuy nhiên, kết hoạt động tiêu cực hậu bão năm 2017 Những khu vực trồng keo lớn bị đổ gãy gió bão; sản lượng khai thác gỗ dăm giảm gần nửa Trong năm không bị thiệt hại bão, kết hoạt động tích cực Bảng 2: Kết kế hoạch tài bối cảnh đóng cửa rừng Doanh thu 13.407,6 Chi phí 13.257,0 Kết + 150,5 Trung Triệu VND bình EURO (€) 496.576 491.003 + 5.574 2018-20 Ghi chú: dựa kế hoạch tài Long Đại năm 2018-2020, tính trung bình điều kiện bình thường, khơng bị đổ gãy gió bão Kết hoạt động tiêu cực LTTS vấn đề cấu trúc tổ chức (ví dụ: số lượng nhân viên), mà tác động bên ngồi, trường hợp việc gió bão đánh đổ keo rừng trồng Trong trung hạn, hy vọng đạt kết hoạt động tích Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam cực Tuy nhiên, mức thâm hụt giai đoạn đánh giá (2018-2020) phải bù đắp Cơng ty Long Đại Chính phủ (bồi thường cho việc đóng cửa rừng tự nhiên) Kế hoạch tài nêu doanh thu khoản chi phí tính tốn khơng khấu trừ kế hoạch tài chi phí phát sinh Ví dụ, tổng chi phí cho nhân viên thể kế hoạch, chi phí khơng phân bổ cho hoạt động (chi phí hoạt động) trồng, khai thác, tuần tra bảo vệ hoạt động khác Câu hỏi: Các chi phí khác đâu? Câu hỏi trả lời người lập chi phí Tư vấn phát triển mơ hình tính tốn cho chi phí tổng thể chi phí đơn vị (phụ lục 2E) Kế tốn chi phí trung tâm xác định chi phí hoạt động trồng trọt, chăm sóc, bảo vệ rừng hoạt động khác khác, kế tốn chi phí đơn vị xác định chi phí sản phẩm dịch vụ; chúng gọi mã điều hành "số liệu chính" LT Hình Phân bổ chi phí tổng chi phi Phân phối chi phí tổng chi phí 1.000 đồng Chi phí Chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp 3.3 KIẾN NGHỊ Kế hoạch quản lý rừng đặc biệt kế hoạch tài quy định chặt chẽ quy định quốc gia khu vực: • Kế hoạch tài LTTS đưa kế hoạch chi tiêu doanh thu cho năm giai đoạn quản lý Một mặt, điều giúp lập kế hoạch với độ tin cậy cao (chi tiêu doanh thu ổn định); mặt khác, đặc điểm ràng buộc không linh hoạt Dự báo cho giai đoạn 3-5 năm không chắn nên khơng hiệu • Kế hoạch tài xác định doanh thu chi tiêu Liệu chi phí phát sinh nguồn lực tài có sử dụng để thực hoạt động hiệu hay khơng khơng trình bày kế hoạch tài Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam Tư vấn đề xuất, xem xét kế hoạch tài tương lai: • Các yêu cầu tài xác định hoạt động đề cập kế hoạch quản lý rừng (kế tốn chi phí trung tâm) Tất hoạt động đánh giá tiền kết chi phí bổ sung Như vậy, tồn chi phí/doanh thu phát sinh giai đoạn quản lý rừng tính tốn Giá trị phân bố qua năm Do đó, xác định cấu trúc dựa nhu cầu (nhân sự, sở hạ tầng nguồn lực khác) nguồn tài cần thiết • Chi phí trung bình hàng năm hoạt động sở cho kế hoạch tài thiết lập năm Điều cho phép phản ứng nhanh chóng với tác động bên ngồi (thị trường gỗ, thiệt hại ví dụ bão) Sau nửa thời gian quản lý rừng (thường sau năm), kết lập kế hoạch vận hành kiểm tra Sự thâm hụt lớn kế hoạch quản lý rừng phải bù đắp nửa sau giai đoạn quản lý rừng Phương pháp (cũng sử dụng Công ty HessenForst) chứng minh linh hoạt khả thi mặt kinh tế Kết hoạt động LTTS tập trung chủ yếu vào sản phẩm – gỗ dăm Phân tích hoạt động cho thấy điều kiện bình thường, kết hoạt động cân chí có lợi nhuận Trong trường bị tác động (ví dụ gió bão), kết tài âm (như thấy ba năm tới) Do đó, Lâm trường cần có nhiều sản phẩm Trong phần giải thích "kế hoạch kinh doanh" (phụ lục 2E), sản phẩm khác trình bày hội thực phương án thảo luận Những đóng góp khác cho chủ đề xây dựng Oliver Scholz: “Nội dung tái cấu” KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN 4.1 KẾ HOẠCH KINH DOANH LTTS (2018-2020) Kế hoạch kinh doanh Lâm trường ơng Trình Trình bày đính kèm dạng văn Power Point tiếng Việt tiếng Anh (Phụ lục 2A) Trong thuyết trình mình, ơng Trình giải thích: • Trong phần trình bày chi tiết lịch sử cấu trúc Công ty Long Đại LTTS (Tổ chức quản lý) • Lý cho việc tái cấu cơng ty Ngun nhân cân tài định hướng chiều sản xuất gỗ dăm • Sự phát triển loại hình kinh doanh việc triển khai chúng (mơ tả kinh doanh tầm nhìn/mơ tả sản phẩm dịch vụ/định nghĩa thị trường) Công ty Long Đại LTTS bắt đầu nghiên cứu thực số chiến lược kinh doanh giai đoạn 2018-2020 xa nữa: o Tăng sản lượng rừng trồng, tập trung vào vấn đề tồn trồng chăm sóc rừng; o Chuyển đổi từ rừng trồng keo sản xuất gỗ dăm sang rừng trồng keo sản xuất gỗ xẻ Địa hình LTTS phù hợp với định hướng Việc tìm kiếm nhà đầu tư tài trợ, việc mở rộng diện tích trồng rừng cải thiện o Tăng sản lượng lâm sản gỗ hàng năm o Nghiên cứu phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp, sản xuất giống để trồng rừng đơn vị LT công ty khác khu vực (vườn ươm cây) Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam o Nghiên cứu phát triển du lịch LTTS, dịch vụ môi trường rừng o Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm lực thực Lâm trường Trường Sơn FSCV • Các chiến lược thị trường (chiến lược tiếp thị bán hàng) việc thực biện pháp tài năm 2020 (quản lý tài chính) (Lưu ý: Các tiêu đề ngoặc đơn tương ứng với “bảng nội dung đề xuất” điều khoản tham chiếu) Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm lực thực LT Trường Sơn FSCV Bản trình bày Power-Point văn đính kèm (Phụ lục 2a / b) 4.2 KẾ HOẠCH KINH DOANH LTTS (2020-2029) Kế hoạch ông Wolfram Grüneklee đề xuất Dự báo tài cho lĩnh vực kinh doanh khác thực Trọng tâm đặt tác động tài kết hoạt động gây đời khu vực hoạt động Với chương trình tính tốn Excel phát triển chuyên gia tư vấn (xem phụ lục 2C), phát triển tài biện pháp sau tính toán sau: Tăng sản lượng tăng diện tích rừng trồng Tăng thời gian quay vịng rừng trồng keo (từ đến 10 năm) với mục đích sản xuất gỗ xẻ Phát triển quản lý vườn ươm cây, với mục tiêu sản xuất giống keo chất lượng cao giống loài địa Quản lý rừng tự nhiên sau dỡ bỏ lệnh cấm khai thác gỗ Các đơn vị kinh doanh kiểm tra tính khả thi họ hình thức phân tích SWOT (s Phụ lục E) Lợi nhuận tạo tương lai thông qua tất lĩnh vực kinh doanh Tùy thuộc vào chất doanh nghiệp, lợi nhuận thực tương lai gần xa: • • • • Nếu lệnh đóng cửa rừng dỡ bỏ, thu nhập bổ sung nhiều dự kiến sớm năm đầu tiên; việc quản lý rừng tự nhiên mang lại lợi nhuận cao (so với tất lĩnh vực kinh doanh) Đối với vườn ươm, thời gian đầu từ đến năm phải tính toán đến trước giống bán thu nhập tạo Trong năm đầu, khoản đầu tư cao bắt buộc; kết hoạt động âm năm Lợi nhuận phụ thuộc vào thiết bị vườn ươm (số tiền đầu tư) số lượng sản xuất tiêu thụ Khi tăng diện tích trồng rừng tăng suất keo để sản xuất dăm gỗ, khoảng từ 4-5 năm trước doanh thu tăng thêm tạo ra, Trong sản xuất gỗ xẻ, phải lên kế hoạch chí lên đến 10 năm, điều tùy thuộc vào tuổi thực tế rừng trồng, không lợi nhuận không tăng thêm Kỳ vọng lợi nhuận cao, tiềm ẩn nhiều nguy Hầu hết biện pháp (ngoại trừ quản lý rừng tự nhiên) yêu cầu đầu tư giai đoạn chuyển tiếp lợi nhuận thấp (tương ứng kết hoạt động thâm hụt) Cần phải tìm nhà đầu Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam tư cung cấp khoản vay bắc cầu cho giai đoạn Mặt khác, kỳ vọng đạt lợi nhuận cao biện pháp có hiệu 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết kinh doanh LTTS phụ thuộc vào việc quản lý sản phẩm: sản xuất dăm gỗ Từ quan điểm kinh doanh, nên có thêm trụ cột khác, chẳng hạn vườn ươm, sản xuất gỗ xẻ, gỗ từ rừng tự nhiên LTTS doanh nghiệp lâm nghiệp thí điểm doanh nghiệp đào tạo cho Trung tâm lực Sẽ thật đáng tiếc quản lý rừng trồng keo sản xuất dăm gỗ để trình diễn Trong doanh nghiệp thí điểm, phương pháp làm việc đại (ví dụ tỉa thưa), cần phải trình bày máy móc (như cơng nghệ cần cẩu cáp) để khai thác vận xuất thân thiện với rừng a) Dỡ bỏ lệnh đóng cửa rừng tự nhiên Lợi nhuận cao đạt từ việc bán gỗ tròn từ rừng tự nhiên Do giá trị gỗ, rừng tự nhiên thường bị khai thác mức Đây lý để ban hành lệnh đóng cửa rừng Chính phủ Tuy nhiên, nhu cầu gỗ nhiệt đới nước quốc tế cao nên áp lực quản lý/sử dụng rừng tự nhiên tăng lên Do đó, Việt Nam cần xây dựng chiến lược cho phép sử dụng tránh khai thác mức rừng tự nhiên Do đó, quan trọng để thiết lập quản lý rừng sớm tốt, bảo tồn tính đa dạng cao địa có giá trị cấu trúc bán tự nhiên, cho phép quản lý đa chức bền vững Hiện có hội lớn để phát triển LTTS “cơng ty điển hình” bao gồm: • • • • • gần với quản lý rừng tự nhiên bền vững, tăng trữ lượng gỗ số lượng/chủng loại loài địa (trồng tái sinh tự nhiên làm giàu); hoạt động thu hoạch trượt gỗ thực theo cách thân thiện với rừng (thực hành rừng tốt nhất!) xem xét mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt đa dạng sinh học hệ động vật thực vật (lồng ghép khái niệm bảo tồn thiên nhiên, ví dụ bảo tồn hành lang kết nối khu bảo tồn thiên nhiên, thiết kế rừng có giá trị bảo tồn cao) Không lặp lại sai lầm khứ, chẳng hạn sử dụng mức sử dụng loài quý giá Một nhiệm vụ quan trọng lâm trường thí điểm để chứng minh thực hành rừng tốt quản lý rừng theo mặt định hướng bảo vệ thiên nhiên thu nhập từ việc bán gỗ trịn khơng loại trừ lẫn b) Kéo dài ln kỳ kinh doanh rừng trồng keo Việt Nam nhà sản xuất xuất nội thất gỗ quan trọng toàn giới Các ngành công nghiệp đồ gỗ ưu tiên định hướng xuất phát triển gỗ có chứng hợp pháp Nhu cầu gỗ xẻ có chứng FSC vượt sản lượng Lợi ích kinh tế tăng gấp đôi (hoặc hơn) cách quản lý rừng trồng keo thời gian quay vòng dài để sản xuất gỗ xẻ đường kính lớn Tuy nhiên, nguy gãy đổ gió cao Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam Việc mở rộng thời kỳ quay vòng rừng trồng keo dẫn đến gia tăng đáng kể hiệu lâm trường quốc doanh Là lâm nghiệp thí điểm, LTTS có hội tạo khu vực thử nghiệm Các mơ hình tỉa thưa khác kiểm tra trình bày cho nhóm quan tâm Sự quan tâm chủ sở hữu tư nhân công ty lâm nghiệp quốc doanh việc chuyển đổi từ sản xuất gỗ dăm sang sản xuất gỗ xẻ cao, nhiên kiến thức thiếu chưa biết cách làm để thành công c) Vườn ươm Hiện LT thiếu giống có chất lượng cao, thích ứng với đặc điểm địa phương Điều mặt liên quan đến giống keo để quản lý trồng chu kỳ ngắn, mặt khác giống loài địa để trồng lại rừng / làm giàu rừng tự nhiên Việc thành lập vườn ươm LTTS đảm bảo số lượng cần thiết để cung cấp giống cho khu vực Đặc biệt, việc trồng loài địa “đề xuất bán hàng độc đáo” cho LTTS Phát triển thành lập vườn ươm thách thức lớn LTTS: vốn đầu tư phải nâng lên, nhân viên phải thuê đào tạo, cơng trình kho lưu trữ phải xây dựng sở hạ tầng (đường xá, đường ống dẫn nước, líp nhân giống ) thiết lập Mặt khác, vườn ươm củng cố vị trí LTTS mơ hình thí điểm nhu cầu giống chất lượng cao lớn Với giống lồi địa, rừng bị suy thối phục hồi tương ứng Do đó, LTTS đóng góp lớn vào việc bảo tồn thúc đẩy rừng tự nhiên d) Tăng suất tăng diện tích rừng trồng Định hướng chiều gỗ dăm làm cho doanh nghiệp bị nhạy cảm với biến động thị trường ảnh hưởng môi trường gió đổ Việc trồng bổ sung đất trống / suy thoái tăng suất rừng trồng keo (ví dụ sử dụng lồi keo phân bón thích hợp hơn) dẫn đến cải thiện kết hoạt động Định hướng hoạt động LTTS không nên tập trung vào sản xuất gỗ dăm e) Kết luận: Tất biện pháp thiết kế để tăng hiệu LTTS Các lĩnh vực kinh doanh khác, chẳng hạn du lịch sinh thái dịch vụ hệ sinh thái, coi hiệu nhóm làm việc 10 Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH/KẾ HOẠCH KINH DOANH – HỘI THẢO VÀ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY 5.1 GIỚI THIỆU Lập kế hoạch tài thực hình thức 'kế tốn đơn' phải tuân thủ nhiều yêu cầu pháp lý Chi phí thiết yếu, chi phí nhân sự, thiết lập Trong tương lai, việc lập kế hoạch tài cần minh bạch Các yêu cầu tài cần xác định thơng qua hoạt động kế hoạch quản lý rừng Do đó, xác định cấu trúc dựa nhu cầu (nhân sự, sở hạ tầng thứ khác) nguồn lực tài cần thiết Việc xem xét kỹ thu nhập chi tiêu (kế toán đơn) khơng cịn đủ để phân tích kinh doanh tương lai Kiến thức hệ thống kế tốn khác chi phí trung tâm chi phí đơn vị phát triển kế hoạch kinh doanh điều cần thiết doanh nghiệp (lâm nghiệp) đại có định hướng kinh tế Câu hỏi sau cần tập trung: nguồn lực (nhân tài chính) cần thiết để đạt mục tiêu xác định doanh nghiệp? 5.2 VẤN ĐỀ CỦA HỘI THẢO Một hội thảo tổ chức chủ đề cho người tham gia Trung tâm lực vào ngày tháng hai Kế hoạch tài kinh doanh trình bày phần kế hoạch quản lý rừng Sau xem xét sơ lược kế hoạch quản lý rừng, người tham gia giới thiệu với nhiều phương pháp kế toán khác nhau, chẳng hạn loại chi phí, chi phí trung tâm đơn vị chi phí; sau cấu trúc nội dung kế hoạch kinh doanh giải thích cách sử dụng ví dụ 5.3 KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG • • • • Các giảng viên “Tương lai” Trung tâm đào tạo (trong khn khổ chương trình giảng dạy) giới thiệu tóm tắt kế hoạch tài kinh doanh Những người tham gia quen thuộc với kế tốn loại chi phí - kế tốn đơn Theo người tham gia, thu nhập chi tiêu phần lớn xác định trước luật pháp quốc gia khu vực; không tiến hành đánh giá kinh doanh thêm Các giảng viên nên thúc đẩy tư kinh tế hành động có trách nhiệm (kinh tế) Các giảng viên khơng thực biện pháp, trồng, chăm sóc, tỉa thưa, thu hoạch mà cịn tính tốn chi phí hoạt động Trình bày/hướng dẫn soạn thảo cho hội thảo sử dụng làm tài liệu đào tạo cho việc xây dựng kế hoạch tài kinh doanh Phụ lục bao gồm • trình bày Power-Point hội thảo "Lập kế hoạch quản lý rừng, lập kế hoạch tài kế hoạch kinh doanh" (3A) Bản trình bày dịch sang tiếng Việt • hướng dẫn cho việc phát triển kế hoạch tài kinh doanh dự thảo (cho tài liệu đào tạo) 11 Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013): Quyết định số: 1565 / QĐ-BNN-TCLN việc phê duyệt đề xuất cải cách ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) số 38/2014 / TT-BNN: Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng bền vững (Phiên tháng 12 năm 2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) số 38/2014 / TT-BNN: Phụ lục I-VI Thông tư số 2014 / TT-BNN (2014): Nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam (Phiên tháng 12 năm 2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015): Công văn gửi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (mới: Viện Lâm nghiệp Việt Nam) xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững theo Bộ NN & PTNT (2014) Số 38 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014): 2242 / QĐ-TTg: Phê duyệt Đề án tăng cường quản lý khai thác rừng tự nhiên giai đoạn 2014 - 2020], Pham Thu Thuy, Bennett, K., Vu Tan Phuong, Brunner, J., Le Ngoc Dung, Nguyen Dinh Tien (2013): Payments for forest environmental services in Vietnam: From policy to practice Occasional Paper 93 Bogor, Indonesia: CIFOR Krug, B (2017) Study of the Potentials and Recommendations for the Marketing of Timber Produced under Extended Rotation Cycles by Forest Owners Associations of Thua Hien Hue, Quang Tri and Quang Nam, including Local, National and International Markets and Customers (BMEL I Project, unpublished) Koch, H., Lustermann, U (2017) Development of a Contribution to Close-to-Nature Private (small-scale) Forest Management and Support to FLEGT/VPA Process in Vietnam (BMEL I Project, unpublished) Scholz, O (2017) Business-Plan Competence Centre (BMEL II Project, unpublished) Grüneklee, W (2017) Forest Management Planning (BMEL II Project, unpublished) Grüneklee, W (2017) Development of a Contribution to Close-to-Nature Private (small-scale) Forest Management and Support to FLEGT/VPA Process in Vietnam (BMEL I Project, unpublished) Kirchhoff, J.-F., Nguyen Khac Ninh (2006): Nursery Technique, Site Mapping and Afforestation on Degraded Forest Land in Vietnam (Technical Report No 1) 12 Báo cáo số 14: Kế hoạch kinh doanh Lâm trường Trường Sơn 2018-2020 Dự án Thúc đẩy quản lý lâm sản bền vững công ty Lâm nghiệp Việt Nam CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - BỔ SUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG 2018-2020 Phụ lục A: KẾ HOẠCH KINH DOANH TỐT NHẤT CHO LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN (văn bản, có tiếng Việt) Phụ lục B: KẾ HOẠCH KINH DOANH TỐT NHẤT CHO LÂM TRƯỜNG TRƯỜNG SƠN (bản PPT, có tiếng Việt) Phụ lục C: Bảng tính Excel (Excel) Phụ lục D: EXCEL – Các nghiên cứu khác (Excel) Phụ lục E: KẾ HOẠCH KINH DOANH II, Phát triển kết hoạt động 2018-2029 (LTTS) Phụ lục A: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG – KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH KINH DOANH (Tài liệu giảng dạy) Phụ lục B: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG – KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH KINH DOANH (bản PPT, có tiếng Việt) 13

Ngày đăng: 23/06/2023, 22:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w