Thế Giới Động Vật Trong Sử Thi Bana.pdf

109 3 0
Thế Giới Động Vật Trong Sử Thi Bana.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ HỒNG VÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI BANA CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 602234 HÀ NỘI,[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ HỒNG VÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI BANA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 602234 HÀ NỘI, THÁNG 9/2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề………………………………………………………….3 Mục đích nghiên cứu luận văn…………………………………….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………7 Bố cục luận văn……………………………………………………… CHƯƠNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA Một số nét dân tộc Bana sử thi Bana……………………………9 1.1 Dân tộc Bana……………………………………………………… 1.2 Sử thi Bana…………………………………………………………10 Số liệu thống kê tên hình ảnh động vật xuất sử thi Bana…11 2.1 Bảng số liệu thống kê………………………………………………11 2.1.1.Bảng 1…………………………………………………………… 12 2.1.2.Bảng 2…………………………………………………………… 14 2.1.3.Bảng 3…………………………………………………………… 16 2.1.4.Bảng 4…………………………………………………………… 19 2.1.4.Bảng 5…………………………………………………………… 20 2.2 Những nhận xét ban đầu qua bảng thống kê………………… 20 CHƯƠNG HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG KHO TÀNG SỬ THI BANA 1.Chức hình ảnh động vật……………………………… 28 1.1 Nhóm động vật có thực…………………………………………….29 1.1.1 Con vật ni nhà………………………………………… 30 1.1.2 Động vật hoang dã có tự nhiên…………………………….40 1.1.2.1 Động vật lớn……………………………………………………41 1.1.2.2 Động vật nhỏ………………………………………………… 46 1.2 Nhóm động vật khơng có thực…………………………………… 62 Cách thức miêu tả…………………………………………………….69 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI VỚI ĐỜI SỐNG, VĂN HOÁ, TÂM LINH NGƯỜI BANA Sử thi Bana thường dùng hình ảnh lồi vật để phóng đại chi tiết nhằm lơi người nghe, thơng qua nói lên tính cách hào hùng, bất khuất người Bana………………………………………………… 78 Tính nhân văn sử thi Bana……………………………………… 84 Hình ảnh đặc trưng lồi vật thường sử dụng để miêu tả người anh hùng………………………………………………………….86 Hình ảnh động vật có mặt sử thi đưa vào nghệ thuật điêu khắc, sống đời thường người Bana…………………… 87 Số lượng hình ảnh động vật có mặt tác phẩm sử thi phản ánh phong phú giàu có vùng đất Tây Ngun……………………….89 Hình ảnh động vật có mặt sử thi xuất đời sống thường nhật, tín ngưỡng người Bana ngày nay…………………………… 91 Hình ảnh xuất lốt loài vật sử thi tác động đến quan niệm sống người Bana tại…………………………………… 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sử thi thuật ngữ văn hóa để thể loại văn học tự sự, thường có vần điệu, hàm chứa “bức tranh” xã hội rộng lớn cộng đồng giai đoạn lịch sử Tác phẩm sử thi câu chun vỊ nh÷ng ng- êi anh hïng, hiệp sĩ đại diện cho giới thần t- îng cộng đồng cư dân khứ Sử thi tồn dạng truyền miệng văn bản, phần lớn có nguồn gốc dân gian Sử thi vốn quý kho tàng văn hoá dân tộc dân tộc có sử thi tiếng Iliát Ôđixê Hi Lạp La Mã cổ đại; Ramayana Mahabharata Ấn Độ; Đalinin Séc; Kalêvala Phần Lan Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân tộc Tây Nguyên có kho tàng sử thi đồ sộ đặc sắc, tiêu biểu sử thi Đam Xăn dân tộc Êđê; Cây nêu thần, Mùa rẫy bon Tiăng dân tộc M’nông; Đăm Noi, Xing chi ôn, Giông dân tộc Bana… Điểm khác biệt sử thi Tây Nguyên so với nhiều sử thi giới phát tồn đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, xuất hình thức diễn xướng hát - kể Sử thi Tây Nguyên có vai trị vơ quan trọng khơng đồng bào Tây Ngun mà cịn có giá trị to lớn với dân tộc Việt Nam Nó khơng có giá trị q khứ mà cịn có ý nghĩa sâu sắc việc giải mối quan hệ văn hố phát triển bối cảnh tồn cầu hoá thời đại ngày Sử thi Tây Nguyên giá trị văn hoá tinh thần lớn di sản văn hoá dân tộc Tây Nguyên đồng bào nước Nó phản ánh tình cảm, ước mơ sống người Tây Nguyên bối cảnh văn hoá giai đoạn lịch sử định Đó tính nhân văn, mối quan hệ tốt đẹp người với người xã hội, tình cảm hài hồ người mối quan hệ với mơi trường tự nhiên Đọc kho tàng sử thi Tây Nguyên, nhận thấy quen thuộc hình ảnh cỏ, cây, mng thú… Những hình ảnh cách nhìn hay cách nhìn khác khơng thể hiện thực sống khách quan mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Sử thi Tây Nguyên phản ánh rõ nét sâu sắc xã hội Tây Nguyên Trong tổng thể chi tiết, sống làng, buôn người, thiên nhiên phong tục tập quán, tất tái lại, khiến cho sử thi trở thành sách bách khoa Tây Nguyên Bước vào giới sử thi, ta bắt gặp mặt tri thức dân tộc thời cổ “Trong sử thi có đầy đủ mặt đời sống văn hoá dân tộc, nghi lễ phong tục tập quán, cách thức sinh hoạt, ăn mặc, lại… tất điều khiến nhà nghiên cứu coi sử thi “bộ bách khoa thư”, “cuốn từ điển sống” dân tộc” [26, tr348] Tất quen thuộc với sống xuất sử thi Nó gương phản ánh cách toàn diện đời sống dân tộc thời qua, đồng thời nói lên khát vọng dân tộc sống hạnh phúc thịnh vượng Người Ấn Độ nói rằng: “Cái khơng có hai sử thi Mahabharata Ramayana khơng thể tìm thấy nơi đất Ấn Độ” Đó câu nói tiếng, khẳng định đầy kiêu hãnh, niềm tự hào lớn lao người Ấn Độ Vì người Việt Nam có quyền tự hào phải biết tự hào sở hữu kho tàng sử thi đồ sộ Đóng góp phần không nhỏ vào kho tàng sử thi đồ sộ sử thi Tây Nguyên Bởi vậy, tìm hiểu hình ảnh kho tàng sử thi Tây Nguyên, cách tiếp cận sống người dân Tây Nguyên Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu sử thi Tây Nguyên, với riêng sử thi Bana đề tài nghiên cứu cịn Để tìm hiểu sống người dân Bana cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, có nhiều hướng tiếp cận khác Với luận văn này, tác giả lựa chọn khía cạnh để nghiên cứu, Thế giới động vật sử thi Bana Lịch sử vấn đề Những cơng trình nghiên cứu sử thi cho thấy phong phú, đa dạng, giá trị đặc sắc thể loại Người mở đường cho công việc sưu tầm, giới thiệu sử thi Tây Nguyên Leopold Sabatier (người Pháp, làm công sứ Đắc Lắc) Ông công bố sử thi Đam Săn vào năm 1927 Paris Năm 1933, Leopold Sabatier công bố lần thứ hai tác phẩm Đam Săn tờ tạp chí Viện Viễn đông bác cổ Năm 1955, tờ tạp chí Viện Viễn đơng bác cổ, Dominique Antomarchi sưu tầm, Georges Condominas công bố giới thiệu sử thi Đăm Di Như vậy, giai đoạn từ năm 1927 đến năm 1955, hai tác phẩm sử thi Tây Nguyên người Pháp sưu tầm công bố tiếng Pháp tiếng Ê Đê Năm 1957 Hà Nội, tác phẩm Đăm Xăn Đào Tử Chí dịch từ tiếng Pháp tiếng Việt, công bố tạp chí Văn nghệ với tên gọi Bài ca chàng Đam San Sau năm 1959, tác phẩm Nhà xuất văn hoá in thành sách Năm 1972, sử thi Ẳm ệt luông người Thái Khà Văn Tiến dịch tiếng Việt xuất Hồ Bình Năm 1975, sử thi Đẻ đất đẻ nước Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm Thanh Hoá xuất Năm 1976, Đẻ đất đẻ nước Bùi Thiện, Thương Diễm, Quách Dao sưu tầm Hồ Bình cơng bố Sau đó, nhiều cơng trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên người Việt Nam thực có mặt Trường ca Tây Nguyên, Trường ca Xinh- Chi- Ơn, trường ca Mnơng, Giơng nghèo tám vợ… [ 8, tr 5] Năm 1981, PGS Võ Quang Nhơn bảo vệ luận án tiến sỹ ngữ văn với đề tài Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên; năm 1993, Đỗ Hồng Kì bảo vệ luận án Tiến sỹ Sử thi thần thoại Mnông; năm 1988 Phan Đăng Nhật bảo vệ luận án Tiến sỹ khoa học Những đặc điểm sử thi khan Việt Nam Ngoài ra, phải kể đến báo cáo khoa học có giá trị Đinh Gia Khánh, Tô Ngọc Thanh, Ngô Đức Thịnh… trình bày hội thảo khoa học sử thi Tây Nguyên thời gian qua Bên cạnh phải nhắc đến số viết sử thi đăng tạp chí Nguồn sáng dân gian, Văn hố dân gian, Ngơn ngữ đời sống, Nghiên cứu văn học… tác giả Phan Đăng Nhật, Phạm Nhân Thành, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Chu Thái Sơn, Nguyễn Chí Huyên, Nguyễn Quang Tuệ… Năm 1997, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức hội thảo Sử thi Tây Nguyên – Việt Nam Tham gia hội thảo có báo cáo Sử thi Việt Nam GS Đinh Gia Khánh, Nhìn lại trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên bối cảnh sử thi Việt Nam GS.TSKH Phan Đăng Nhật, Vùng sử thi Tây Nguyên (một số quan điểm bản) GS.TS Ngô Đức Thịnh, Sử thi thần thoại người Mơ Nông TS Đỗ Hồng Kỳ, Hơ mon, loại thể diễn xướng dân gian người Bana An Khê, Gia Lai GS.TSKH Tơ Ngọc Thanh, Q trình sử dụng thuật ngữ sử thi Việt Nam GS.TS Nguyễn Xuân Kính, Cuộc cần hôn anh hùng sử thi Ê Đê Mã Lai GS.TSKH Niculin… Năm 1998, kỷ yếu hội thảo Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội công bố với tên sách Sử thi Tây Nguyên Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên thực từ năm 2001 đến năm 2007 có quy mơ lớn q trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên Trong thời gian này, chuyên gia tiến hành điều tra, khảo sát hàng nghìn buôn, làng (bom, plây) thuộc 530 xã (phường, thị trấn) thuộc 56 huyện (thị xã, thành phố) thuộc tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận Kết phát sưu tầm 5679 băng ghi âm tương đương với 801 tác phẩm hát kể, quay 15 phim tư liệu diễn xướng sử thi nghệ nhân tiêu biểu, 6000 kiểu ảnh tư liệu sinh hoạt văn hóa, diễn xướng sử thi, phiên âm 123 tác phẩm, dịch nghĩa 115 tác phẩm, Dự án xuất tổng số 75 tác phẩm sử thi (xem phụ lục II) Điều đáng nói ngồi bốn dân tộc chủ yếu Êđê, Giarai, Mơnơng, Bana, chuyên gia phát nhiều dân tộc khác Tây Nguyên tỉnh phụ cận như: Chăm, Xơ tiêng, Xêđăng, Kơho, Mạ… có sử thi đặc biệt nhiều nghệ nhân kể sử thi Nếu tính từ đầu kỷ 20, chuyên gia nước học giả Việt Nam bắt đầu tiến hành sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên đợt sưu tầm, nghiên cứu đạt kết lớn số lượng chất lượng Với riêng sử thi Bana, đến có mét sè cơng trình nghiên cứu chun sâu, tập trung vào đối tượng như: Tìm hiểu tên nhân vật… Nguyễn Quang Tuệ, Thần linh… Phạn Thị Hồng, Vài nét trường ca Bana Phạm Thị Hà… Tuy nhiên riêng vấn đề động vật sử thi Bana chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn viết đề cập đến Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích tác giả viết luận văn xác lập cụ thể, chi tiết liệu hình ảnh ®éng vËt, tìm hiểu ý nghĩa biểu qua liệu để góp phần hồn chỉnh hệ thống liệu hình ảnh kho tàng sử thi, đặc biệt sử thi Bana, thơng qua góp phần hình thành nên sở liệu ban đầu cho nghiên cứu sâu sử thi Bana Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài động vật sử thi Bana Cụ thể từ, cụm từ hình ảnh động vật xuất sử thi Bana Tác giả làm công việc thống kê định lượng phân loại từ cụm từ hình ảnh động vật cách tương đối rõ ràng hệ thống hóa sau nghiên cứu, lý giải Đồng thời chúng tơi xem xét cách sử dụng hình ảnh động vật đồng bào Bana việc thể đời sống văn hoá người Bana khả phản ánh văn hoá sử thi Bana 4.2 Giới hạn phạm vi t- liệu Cho đến cuối năm 2007 có 75 tác phẩm in 62 tập thuộc Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên thực từ năm 2001 đến năm 2007 xuất (mỗi tập khoảng 1000 trang, khổ 16 x 24cm) Hiện nay, việc cơng bố cịn tiếp tục với 25 tác phẩm sử thi Tây Nguyên thời gian 2009 – 2010 Để thực đề tài này, sử dụng năm tác phẩm sau: - Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ - Giông Yuăn - Chàng Kơ Tam Gring Mah - Giông đánh quỷ Bung Lung - Giông, Giơ săn chém cọp Dăm dơ dang Đây tập hợp ngẫu nhiên Prốp xây dựng lí thuyết cấu trúc truyện cổ tích thần kỳ Nga, ơng chọn ngẫu nhiên 100 truyện Đó số lượng tư liệu đủ để xây dựng lí thuyết Chúng tơi nghĩ với năm tác phẩm đủ để đến kết thống kê Phƣơng pháp nghiên cứu Công việc tác giả làm công tác thống kê Để thống kê hoàn chỉnh, tác giả khảo sát văn bản, hệ thống hố tài liệu, phân tích tổng hợp… nhằm đạt mục đích đề Cụ thể tác giả khảo sát tác phẩm lựa chọn, hình ảnh, từ cụm từ động vật lập bảng thống kê định lượng Phương pháp giúp tác giả có bảng liệu đầy đủ từ, cụm từ hình ảnh động vật với số chi tiết cụ thể Cách đọc bảng liệu: Bảng tra cứu gồm thông tin số thứ tự, tên hình ảnh động vật, tần số xuất hiện, văn (5 văn sử thi khảo sát đánh số 1-2-3-4-5) STT TÊN HÌNH ẢNH TẦN SỐ XUẤT HIỆN/5 TRONG CÁC VĂN ĐỘNG VẬT VĂN BẢN KHẢO SÁT BẢN Gà B1-2; B2-1; B4- Quạ B3- 1; B5- … Trong bảng tra cứu xếp theo thứ tự A, B, C Trong văn hình ảnh động vật xuất nhiều lần ghi ln số lần để tiện tra cứu theo dõi (Ví dụ : B5-15 nghĩa văn xuất 15 lần hình ảnh động vật đó) Ở chương 2, tác giả lựa chọn phương pháp liên ngành: văn học, văn hoá học, sử học, dân tộc học, xã hội học… để tìm hiểu hình ảnh động 92 Bana nói riêng có vẻ dẹp giản dị, hồn nhiên, khoẻ khoắn đặc biệt gần gũi với thiên nhiên Trên sở sinh hoạt vật chất có nhiều nét gần gũi với thiên nhiên đó, sinh hoạt văn hoá tinh thần người Ba Na có yếu tố quan trọng tạo nên tính chất cộng đồng, gần gũi với thiên nhiên tạo vật với mn lồi Như biết trình độ sản xuất người Bana Tây Nguyên nhiều hạn chế, lệ thuộc vào thiên nhiên Chính trước tượng sống, họ chưa lí giải được, thường quy cho lực lượng siêu nhiên, tức loại thần tạo Trong tín ngưỡng họ xuất nhiều vị thần, họ thờ cúng vị thần sản xuất đời sống Đó biểu tín ngưỡng đa thần theo chủ nghĩa vạn vật hữu linh, tín ngưỡng tồn phổ biến dân tộc Tây Nguyên Những tín ngưỡng dẫn đến nghi lễ thờ cúng, phổ biến đời sống hàng ngày người, tộc người Ba Na Cũng với nghi lễ lời khấn câu ca, điệu múa, nhạc chiêng cồng… Các nghi lễ luôn xuất vật gần gũi thân quen, chúng xuất với vai trò vật hiến tế sau nghi lễ nghi chúng lại phục vụ việc ăn uống vui mừng dân làng Hình ảnh xuất dƣới lốt loài vật sử thi tác động đến quan niệm sống ngƣời Bana Thần linh sử thi Bana, vị thần có tên gọi Bok Kơi dơi (vị thần tối cao xem ông tổ người Bana), Yang 93 kông (thần núi), Yang jri (thần trú ngụ đa), Yang đắk (thần nước), Kiêk Bung Lung (vị thần ma trông coi cõi âm), Ya Dui Dai (Bà Diu Dai)…; cịn có vị thần linh đội lốt hình ảnh lồi vật nhân cách hố hình ảnh trâu đực có bảy đi, heo bảy lần thay nanh, gà mào rộng nia… Hình ảnh khơng sản phẩm tín ngưỡng mà cịn phủ đầy tính chất hư cấu, tưởng tượng văn học truyền miệng Ngồi việc góp phần giải thích tượng ngồi tầm hiểu biết xảy thiên nhiên đời sống xã hội, thần linh điểm tựa tinh thần cho tộc trình vật lộn, đấu tranh sinh tồn gian khổ dải núi rừng hùng vỹ thiên tai, bão tố Có thể khẳng định, thần linh sử thi Bana chất men say trí tưởng tượng, cứu tinh lúc lâm nguy, thứ kỷ luật tâm linh giúp người nhớ đến điều thiện, tránh điều ác, cố gắng vươn lên hy vọng sống… Người Bana, thông qua nhân vật trung tâm sử thi họ coi thần linh lực lượng che chở, bao bọc họ họ làm điều tốt, điều thiện Ngược lại, đấng siêu nhiên không tha thứ cho họ họ làm điều ác, tổn hại đến dân làng Con người mức độ phải sống nép theo ý muốn thần linh, ý muốn chuẩn mực sống tốt đẹp thiết lập qua hàng ngàn năm đấu tranh, vật lộn với thiên nhiên để sinh tồn “ Trong suy nghĩ người Bana, sống người (lúc thịnh vượng tai ương, hoạn nạn) ln có can thiệp bí mật thần linh Tuy nhiên, niềm tin chân thành khơng đồng nghĩa với việc người phó thác 94 sống vào ý muốn, điều khiển lực lượng siêu nhiên” [ 5, tr 297] Không dừng lại sử thi, thần linh thực tồn đời sống tín ngưỡng hàng ngày người Bana Họ quan niệm sống gồm có hai phần ln song hành với nhau: phần thiêng phần tục, phần tôn giáo phần bình thường Hai phần hồ quyện vào thành thể thống nhất, khó phân biệt rạch ròi, tạo nên cân sống tinh thần vật chất Không hẳn phần thiêng định phần tục, thần linh định sống mà hai phần thiêng tục kết hợp với để bảo vệ tồn phát triển cộng đồng, bảo vệ tập tục, quy tắc ứng xử, phong tục tập quán ngày xưa, để gìn giữ không cho người xử khỏi chuẩn mực xã hội mà cha ơng quy định Hình ảnh loài cá trở thành người bạn đồng hành, giúp đỡ người anh hùng sử thi vượt qua khó khăn thử thách Chúng dặn dị kể cho nghe khó khăn hoạn nạn, trắc trở người anh hùng để nhắc nhở phải biết thương yêu, biết giúp đỡ kẻ khó:“các loại cá nhìn thấy Giơ, Giơng nhận người thân quen; Cá lớn dặn dò ngay: cháu, động đến hai người Nếu phải giúp đỡ, phải cứu vớt hai anh em… Họ có chuyện buồn…” Lời dặn dò nhân vật giống già làng dặn dị lũ cháu, phải sống hồ hợp, tương hỗ lẫn Đó dường học đạo lí người Bana xưa truyền lại cho hệ cháu Và học diễn tả thơng qua lồi vật 95 KẾT LUẬN Trong sử thi Bana, giới động vật sinh động phong phú đa dạng Mỗi vật phản ánh sống tình cảm tộc người Bana nói riêng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên nói chung giới Dù vật bé nhỏ hay vật có trí tượng tưởng người Bana cho tình cảm u mến gắn bó Với hình ảnh lồi vật xuất sử thi nói người khơng gắn bó với cỏ cây, hoa trăng sao, gió mây, mà người cịn gắn bó với giới vật Từ hình ảnh cá nước chim trời, đến vật nuôi gia đình; từ thú với sức vóc to lớn đến côn trùng, … phản ánh sinh động đầy đủ sử thi Bằng tư trực quan, người nghệ sĩ dân gian có giới động vật đầy hấp dẫn sử thi Sự phong phú đa dạng giới loài vật phản ánh sử thi thể khả quan sát tỉ mỉ kỹ người Bana giới động vật Sử thi phản ánh hình ảnh bình thường nhất, dung dị chí tầm thường sống người Với khả quan sát người nghệ sĩ dân gian có sưu tập đầy đủ đa dạng giới động vật Đó hình ảnh nhện, gián, thằn lằn, ong, bọ chét, cơng, trĩ, kì đà, mang, nai, chuột, sóc, sâu… chí vật ruồi, muỗi, kiến, mối xuất khơng Hiện thực sống qua cách hình dung nhân dân thật đơn giản, khơng chút tơ điểm đánh bóng Đó lồi vật phần lớn mang hình ảnh thực Những điều mắt thấy tai nghe, ăn nói phát chân chất mang đặc điểm người dân nghèo khó Trong luận văn phương pháp tiếp cận định lượng, tác giả tiến hành thống kê, phân loại hình ảnh động vật sử thi Bana văn cụ thể kho tàng sử thi Tây Nguyên: 96 B1- Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ B2- Giông Yuăn B 3- Chàng Kơ Tam Gring Mah B4- Giông đánh quỷ Bung Lung B5- Giông, Giơ săn chém cọp Dăm dơ Dang Kết mà tác giả có bảng liệu sau: Bảng 1: Tên hình ảnh động vật xuất sử thi Bana Bảng 2: Phân nhóm động vật theo tần số xuất từ cao xuống thấp Bảng 3: Phân nhóm động vật theo góc độ vật thần vật thần Bảng 4: Hình ảnh động vật sử thi Bana khơng có thật sống Bảng 5: Hình ảnh động vật xuất nhiều sử thi Bana Những kết rút từ sử thi Bana số xác, khoa học tác giả thiết lập bảng liệu gồm có thơng tin: Số thứ tự Tên hình ảnh động vật Số lần xuất Tên đơn vị có xuất tên hình ảnh động vật tương ứng với cột Trên sở bảng tác giả tiến hành phân nhóm hình ảnh động vật theo tần số xuất hiện, gồm khu vực: Cao- Trung bình- thấp Bảng bảng xếp hình ảnh động vật theo hai nhóm vật thần vật thần, với tần số xuất cụ thể văn cụ thể Bảng bảng hình ảnh động vật khơng có thật sèng Sau đưa nhận định ban đầu Bảng 2- tần số xuất hình ảnh động vật, tác giả thu nhận bảng 97 hình ảnh động vật xuất nhiêu hầu hết xuất văn đưa khảo sát Trên sở tác giả tiến hành viết chương với cách tiếp cận văn hố để tìm hiểu chức cách thức miêu tả hình ảnh động vật sử thi Bana Qua thấy số điểm đáng ý: - Hình ảnh động vật xuất sử thi Bana phong phú đa dạng Cuộc sống người đời sơng văn hố tình thần thể rõ nét Những hình ảnh động vật xuất với tần số cao hình ảnh gần gũi quen thuộc với người dân Những hình mang nét văn hoá định - Hầu hết hình ảnh động vật vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh trừu tượng hố Số lần xuất hình ảnh động vật lí tưởng hố cho thấy trí tưởng tượng bay bổng kì diệu người Bana Đồng thời qua ta thấy khả phản ánh văn hoá sử thi qua hình ảnh động vật - Cách miêu tả chi tiết với lối trì ho·n lặp lại trở thành cơng thức sử thi khiến hình động vật có tần số xuất cao tạo sức hấp dẫn tìm hiểu vào hình Sáng tác dân gian sáng tác tập thể mang tình truyền miệng Dù thể loại sáng tạo lao động, sinh hoạt tình thần người Với 1548 lần xuất có hình ảnh vật, với 63 tên vật cụ thể cho thấy sử thi chưa đạt mức độ sâu sắc truyện cổ tích lồi vật cho thấy phong phú đa dạng tên vật kể Chính nhờ vào giới lồi vật thể vốn sống người - tộc người Bana Thế giới vật đă người khám phá giới vật, dù chưa đầy đủ thấy người dân Bana sống gần gũi với loài vật, có lúc tưởng sống người lồi vật người đồng hố với 98 Có thể thấy dù chưa đầy đủ trọn vẹn giới động vật sử thi Bana thật phản ánh hiểu biết hồn nhiên người giới Những hiểu biết quan niệm nhân dân thật xa với mà khoa sinh vật ngày quan niệm, giai đoan định người Bana làm dược cơng việc có ý nghĩa Dù vật quen thuộc nuôi dưỡng chủng hay vật có trí tưởng tượng, người dành cho chúng tình cảm yêu mến gủi gắm bao khát vọng Trong khuôn khổ luận văn, tác giả dừng lại việc thống kê phân loại hình ảnh động vật sử thi Bana Với luận văn tốt nghiệp này, tác giả mong muốn hoàn chỉnh hệ thống liệu hình ảnh cụ thể văn học dân gian Những kiến thức thơng tin khoa học thú vị hình ảnh động vật sử thi Bana bước dẫn đến với đời sống vật chất tinh thần người dân Bana Từ luận văn mở hướng nghiên cứu khoa học sâu hơn./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Doanh (1997), Grong bơxát trình diễn nghệ thuật sân kháu dân gian đặc sắc người Bana, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Bùi Minh Đạo chủ biên (2006), Dân tộc Bana Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H Phạm Thị Hà (dịch) Tơ Ngọc Thanh (hiệu đính) (1982): Hmon Đăm noi, Trường ca dân tộc Bana, Nxb Văn hoá Phan Thị Hồng (1996), Giông nghèo tám vợ, Tre vắt ghen ghét Giông, Trường ca dân tộc Bana, Nxb Văn học dân tc Phan Thị Hồng ( 1998) Thần linh sử thi Bana,trong tập sách nhiều tác giả Sử thi Tây Nguyên, Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc L¾c, Nxb Khoa häc x· héi H Nguyễn Thuý Khanh (1994), Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt, Văn hoá dân gian 1, H Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục tái bản, H Nguyễn Xn Kính (2008), Q trình sưu tầm nhận thức lý luận sử thi Việt Nam, Báo cáo Hội thảo quốc tế sử thi Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Đề tài sử thi Bana, Văn hoá dân gian, số 6, H 10 Ka Sơ LiƠng sưu tầm, biên dịch giới thiệu (1997): Xinh Chi Ôn, trường ca dân tộc Bana, Nxb Văn hoá dân tộc 11 Triều Nguyên (1999), Tìm hiểu giới động vật góc độ ngơn ngữ - văn hố dân gian người Việt, Nxb Thuận Hoá 12 Phan Đăng Nhật (1977), Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống, Văn học số 6, H 100 13 Phan Đăng Nhật (1984), Sử thi Tây Nguyên với thực lịch sử Tây Nguyên, Văn hoá dân gian, số 2, H 14 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, H 15 Phan Đăng Nhật (2003), Thuộc tính sử thi, Văn hoá dân gian, số 5, H 16 Võ Quang Nhơn (1980), Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên, Luận án PTS, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 17 Võ Quang Nhơn (1996), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Văn Nở (2006), Dấu ấn văn hoá dân tộc qua chất liệu biểu tượng động vật thực vật tục ngữ người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, th¸ng 10 19 Nguyễn Duy Quý (1998), Sử thi Tây Nguyên mối quan hệ văn hoá phát triển, tập sách nhiều tác giả Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 20 Chu Thái Sơn, Nguyễn Chí Huyên (1992), Một cách tiếp cận trường ca Tây Ngun, Tạp chí Văn hố dân gian, số 3, H 21 Tô Ngọc Thanh ( 1998), Hmon, thể loại diễn xướng dân gian người Bana An Khê, Gia Lai, Nxb Khoa học xã hội 22 Tô Ngọc Thanh, Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Hùng Thoan, Vũ Thị Hoa (1988), Fơnclo Banahnaar, Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai - Kon Tum 23 Phạm Nhân Thành (2001), Những đặc trưng thẩm mỹ hệ thống sử thi anh hùng Tây Nguyên, Văn hoá dân gian, số 6, H 24 Nguyễn Quang Tuệ (2006), Bước đầu tìm hiểu tên nhân vật sử thi Bana, Văn hoá dân gian, số 4, H 25 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, H 101 26 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia UBND tỉnh Đăk Lăk (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, H 27 Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 28 www.baobinhdinh.com.vn, 29 www.vae.org.vn, 30 www.vienvanhoc.org.vn, 31 www.vass.gov.vn, 32 www.vi.wikipedia.org, 33 www.vietnamnet.vn, 34 www.sggp.org.vn, 35 www.cpv.org.vn, 36 www.vietnamtourism.com.vn, 37 www.ubdt.gov.vn, 38 www.nhandan.com.vn, 39 www.vovnews.com.vn, 40 www.tuoitre.com.vn, 41 www.thanhnien.com.vn, 42 www.baovanhoa.vn… 102 PHỤ LỤC I TỔNG HỢP TÊN NHÂN VẬT MANG HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG MỘT SỐ SỬ THI BANA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Giới Ghi Sem Đum Nam Là tên loài chim, nhân vật thường với Klo Ba Nam Chuồn chuồn Yăk yai prai kong ? Chim đo đất, biết nói người (atâu) Yang Bul Nam Atâu nghĩa ma, ma zok Kieứk Lă Diă Kla Nam Cọp rừng Cáo núi; tên có vần Kơng bia Bơlang Nữ Tên lồi chim rừng dăm Bih Nam Nhân vật mang tên loài thú (bih: rắn; ving bing dăm Ving Bing Klang Nam klang: diều hâu; đoứk gle tre vet: cu li); thường kề dăm Rơnuứng Nam (rơnuứng: lươn) bók Drang hạ - Drang Nam Thần có sức mạnh, phép thuật tàn ác, Hơm sau bị Đăm Noi giết chết K'lơm Bri/ Quỉ gan rừng Nam ác quỉ, sau bị Đăm Noi giết chết bók Prao/ Prao Nam Rồng thần, sau bị Đăm Noi giết chết zok Pơdrang Hụứ - Nam ác quỉ có sức mạnh, phép thuật, sau bị Pơdrang Hơm/ zok dăm Noi giết chết Pơdrang zok dăm Prao Nam Thần rồng, sống biển (prao: rồng), chồng yă bia Sơmăt Đak Deng Deứch Nam Các nhân vật thường liền nhau, tên loài Rech Yang Nam chim rừng zok Klơm Bri/ ông Gan Nam ác quỉ, sau bị Noi giết chết rừng Tên Nguyễn Quang Tuệ - Tạp chí Văn hóa Dân gian, số tháng 4/2006 103 PHỤ LỤC II DANH MỤC 62 TẬP (75 TÁC PHẨM) CỦA BỘ KHO TÀNG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Xếp theo thứ tự tộc người) TT 10 11 12 TÊN SÁCH • Nhong oh Glang Mam Anh em Glang Mam • Dăm Kơ Tam Gring Mah Chàng Kơ Tam Gring Mah • Kla rơp Giơng oei ie Cọp bắt cóc Giơng thuở bé • Bia Phu hrech Giơng Bia Phu bỏ Giơng • Dăm Noi • Giơ hao jrang • Giơng oei Kơ hơ druh Bia Dak Giông cƣới nàng Khỉ • Atâu So Hle, Kơne Gơseng • Giông gum kon tơ ring pơ ngot hrăh Giơng cứu đói dân làng nơi • Giơng hao kơ tao Giơng leo mía thần • Giơng hoai iok bia Rang Hu Giơng cứu nàng Rang Hu • Giơng năm cha akăn Giơng tìm vợ Giơng trâm kêng tơ bang Beh tơmo Giơng đạp đổ núi đá cao ngất • Giơng tơ blah păng bah krong vă dong dêh char Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng • Giơng teo kơtăp ier Giơng bọc trứng gà • Giơng năm tơ hre Giơng địi nợ • Giơng koh kla xa pơlơi Set Giông giết sƣ tử cứu làng Sét Giông, Giơ tơrit pơti dâng ie Giông, Giơ mồ côi từ nhỏ Giông bơ bơ xat Giơng làm nhà mồ • Giơng năm iok khêl đao bok Kei Dei Giông lấy khiên đao bok Kei Dei • Giơng, Giơ lua koh ko tơ Dăm Hơ Dang Giông, Giơ săn cọp Dăm Hơ Dang Bana 996 NĂM XUẤT BẢN 2006 Bana 786 2007 Bana 528 2006 Bana 840 2007 Bana 1014 2006 Bana 608 2006 Bana 822 2006 Bana 762 2007 Bana 954 2007 Bana 620 2005 Bana 536 2005 Bana 912 2006 DÂN TỘC SỐ TRANG 104 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 • Giơng oei kơ Bia Phu Giơng lấy nàng Bia Phu • Giơng tơ blăh kiăk Bung Lung Giông đánh quỷ Bung Lung • Giông tep tơ rông kơtu pơlei lôch rung Giông ngủ nhà rơng làng bỏ hoang • Giơng lua pơnăh mim ju kru yang Giông săn trâu rừng • Giông yuơ yang kông gum ăn jing podrong Giông nhờ ơn thần núi làm cho giàu có • Giơng tơ Pô Păng Tơ Dăm Glaih Phang Giông kết bạn với Glaih Phang Diơng Trong Yuăn Giơng Trong Yuăn • Set Jur yuăn năm hơpong păng pô hăp Set xuống đồng thăm bạn • Giơng jên de adruh yâu dak rông Giông dẫn cô gái xúc cá Ci Bri – Ci Brit Chi Bri - Chi Brít Săp cêng mo ây Hbia Lơ Đă Tiếng cồng ơng bà HBia Lơ Đă • Ama H’Wứ • Dăm Tiông Chàng Dăm Tiông Yklu, Ykla Anh em Klu, Kla Dăm Săn Hbia Mlin Khing Ju MDrong Dăm Sum Blum • Xing Nhă • Dăm Trao - Dăm Rao Anh em Dăm Trao, Dăm Rao Chuh ndung klong trau Dak Huch Bắt lƣơn suối Dak Huch • Bing kon Măch hao sai a Yang Bing Măch xin làm vợ Yang • Tiăng sok rlung kring bon Kla Tiăng lấy lại ché rlung chim phƣợng hoàng bon Kla Glu sok bon Tiăng Con đỉa nuốt bon Tiăng Yau kăp me Rong Con hổ cắn mẹ Rông (Quyển1) Yau kăp me Rong Con hổ cắn mẹ Rông (Quyển2) Pit Bung kon Klết Bana 1070 2006 Bana 1010 2007 Bana 1006 2007 Bana 1160 2006 Bana 1058 2007 Chăm 966 2006 Chăm 906 2006 Ê Đê 710 2007 Ê Đê 930 2007 Ê Đê Ê Đê Ê Đê Ê Đê Ê Đê Ê Đê 1438 1026 1278 1172 1370 904 2006 2007 2007 2006 2007 2007 Mơ Nông Mơ Nông 1059 2005 732 2006 Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ 1084 2005 810 2006 790 2006 854 2007 105 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Cƣớp Bung Klết (Quyển1) Pit Bung kon Klết Cƣớp Bung Klết (Quyển2) Pit ôi lêng Jrêng, Lêng kon Ôt Cƣớp chăn Lêng Jrêng, Lêng Ôt Pit ching yau bon Tiăng Cƣớp chiêng cổ bon Tiăng Deh Lêng Đẻ Lêng (Quyển1) Deh Lêng Đẻ Lêng (Quyển2) Nkoch yau ot ndrong Kể gia phả sử thi ot ndrong Kră, Năng pit Bing, Kông kon Lông Kră, Năng cƣớp Bing, Kông Lông Sok rlung klang ndăng klau Tiăng Lấy ché ó Tiăng Sok kao prăk, kao kông Lấy hoa bạc, hoa đồng Lêng, Kong, Mbong sok yăng rveh nglang Lêng, Kong, Mbong lấy ché voi trắng Lêng nuănh mlă Yang Lêng nghịch đá thần Yang Vă tơm prăk, tơm kông Lùa bạc, đồng Rêch, Rông guăch huêng Lêng Rêch, Rông bắt hồn Lêng Sung, Trang kon Mung khât Tiăng Sung, Trang Mung thăm Tiăng Krau nglau Trôk, nglau Khay Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng (Quyển1) Krau nglau Trôk, nglau Khay Thuốc cá hồ Bầu Trời, Mặt Trăng (Quyển2) Tiăng pit Djăn, Dje Tiăng cƣớp Djan, Dje (Quyển1) Tiăng pit Djăn, Dje Tiăng cƣớp Djan, Dje (Quyển2) Tiăng sok tơm ngâr Tiăng giành lại bụi tre lồ ô Tiăng sok đao dao Tiăng lấy gƣơm tự chém Khit Ting, Rung Ting, Rung chết (Quyển1) Khit Ting, Rung Ting, Rung chết (Quyển2) Mbung rpu bon Tiăng tâl Krơng, Lơng kon Jiăng Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông 828 2007 756 2005 1161 2004 1000 2006 972 2006 618 2006 804 2005 1274 2006 932 2005 902 2005 850 2004 782 2006 622 2006 1490 2007 1210 2005 Mơ Nông 1198 2005 Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông Mơ Nông 1302 2006 1254 2006 1774 2007 802 2006 1470 2006 1444 2006 578 2006 106 57 58 59 60 61 62 Trâu bon Tiăng chạy đến bon Glơng Yang tăch Bing kon Lông Yang bán Bing Lông Yơng, Yang sok ding prăk kon nuih Yơng, Yang lấy ống bạc tƣợng ngƣời • Amã ChiSa • Amã Cuvau VongCơi Udai - Ujàc • Dăm Duông bro dek wi Dăm Duông bị bắt làm tớ • Dăm Duông dong Bia Bar Mă Dăm Duông cứu nàng Bar Mă • Dăm Dng jiâng kla bring brơng Dăm Dng hố cọp • Dng bă akar kră Dng lốt ông già Mơ Nông Mơ Nông Giarai 674 2006 1094 2005 1118 2007 Giarai Xơ Đăng 1192 1130 2004 2006 Xơ Đăng 1074 2007

Ngày đăng: 23/06/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan