1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2. Ban Tin Khcn Thang 7 Nam 2011.Pdf

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “CODEX NƯỚC MẮM” B¶n tin viÖn nghiªn cøu h¶i s¶n bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Sè 21 Th¸ng 7/2011 Ra hµng quý ChÞu tr¸ch nhiÖm néi dung ThS Ph¹m Huy S¬n Ban biªn t[.]

Bản tin Trong số viện nghiên cứu hải sản nông nghiệp phát triển nông thôn Số 21 Tháng 7/2011 Ra hàng quý Thông tin hoạt động ã Nghiệm thu đề tài cấp sở Codex nớc mắm ã Nghiệm thu đề tài cấp së “øng dơng kü tht di trun lai ph©n tử (FISH) để phân loại nhanh chuẩn xác số loàI tảo độc thăm dò khả ứng dụng trứng cá, cá ã Hội nghị đánh giá cấp sở đề tài độc lập cấp Nhà nớc Chịu trách nhiệm nội dung ThS Phạm Huy Sơn Điều chỉnh cấu đội tàu ã Thứ trởng Bùi Bá Bổng đến thăm làm việc Viện Nghiên cứu Hải sản Ban biên tập TS Nguyễn Quang Hùng (Phụ trách) Ths Trần Cảnh Đình Ths Nguyễn Viết Nghĩa TS Nguyễn Văn Nguyên TS Nguyễn Dơng Thạo ã Nghiệm thu đề tài Tách chiết Tetrodotoxin từ vi sinh vật ã Lễ Ký kết Biên ghi nhớ Viện Nghiên cứu Hải sản, Việt Nam (RIMF) Viện Nghiên cứu Phát triển Nghề cá quốc gia Hàn Quốc (NFRDI) ã Thứ trởng Nguyễn Thị Xuân Thu đến thăm làm việc Viện Nghiên cứu Hải sản ã ảnh hởng sứa đến hoạt động du lịch- tắm biển Ths Đặng Văn Thi Khoa học Công nghệ Th ký biên tập ã Đa dạng sinh học hệ sinh thái đầm phá Việt Nam 10 Lê Thị Kim Oanh ã Kết triển khai Dự án Xây dựng quy hoạch chi tiÕt 16 khu b¶o tån biĨn Phó Q - Bình Thuận Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Hải sản 224 Lê Lai Ngô Quyền Hải Phòng Điện thoại: (84-31) 3836656 – 3836204 Fax: (84-31) 3836812 Email: vhs@rimf.org.vn • Nuôi cá ngừ đại dơng Việt Nam 22 Thuỷ sản nớc ã 10 điều bạn nên biết nóng lên khí hậu toàn 25 cầu Giấy phép xuất số: 43/GP-XBBT cấp ngày 27/5/2011 In Xí nghiệp in II Nhà in KHCN 18 Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy Hà Nội ã Khung quan trắc nghề cá rạn san hô cho hệ sinh thái 27 đợc áp dụng phạm vi toàn cầu nh bỡa 1: L Ký kt Biờn ghi nhớ Viện Nghiên cứu Hải sản, Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển Nghề cá Quốc gia Hàn Quốc THÔNG TIN - HOẠT ĐỘNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “CODEX NƯỚC MẮM” Ngày 11/5/2011, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội nghị nghiệm thu đề tài cấp sở “Hỗ trợ xây dựng dự thảo Tiêu chuẩn nước mắm codex” ThS Nguyễn Xuân Thi làm chủ nhiệm Qua năm thực hiện, đề tài khảo sát đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, sở, cơng nghệ, sản lượng, chất lượng, bao gói, nhãn sản phẩm nước mắm thu mẫu sở sản xuất phân tích 81 mẫu nước mắm Việt Nam, bao gồm tiêu vi sinh vật hóa học Trên sở đánh giá kết phân tích làm xây dựng Dự thảo tiêu chuẩn nước mắm codex (bước 6) phù hợp với tình hình thực tiễn; đề xuất quan quản lý tiếp tục thực bước nhằm xây dựng Dự thảo tiêu chuẩn codex nước mắm hoàn thiện hơn, phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam khu vực Hội đồng nghiệm thu cấp Viện PGS.TS Đỗ Văn Khương làm chủ tịch bỏ phiếu, trí nghiệm thu xếp đề tài đạt loại Bùi Thu Hiền NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ “Ứng dụng kỹ thuật di truyền lai phân tử (FISH) để phân loại nhanh chuẩn xác số loài tảo độc thăm dò khả ứng dụng trứng cá, cá con” công ty TOS - Nhật Bản) thử nghiệm thể độ đặc hiệu cao mẫu tảo độc nuôi in vitro mẫu tự nhiên Đầu dị thứ (Acat1 có gắn tín hiệu huỳnh quang FITC) phản ứng dương tính tế bào A catenella hồn tồn âm tính với sinh vật khác, kể A affine loài gần chúng mặt di truyền hình thái Ngày 23 tháng năm 2011, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội nghị nghiệm thu đề tài cấp sở: “Ứng dụng kỹ thuật di truyền lai phân tử (FISH) để phân loại nhanh chuẩn xác số loài tảo độc thăm dò khả ứng dụng trứng cá, cá con” TS Nguyễn Văn Nguyên làm chủ nhiệm TS Nguyễn Văn Nguyên trình bày kết đạt đề tài Đề tài phân lập, nuôi cấy thành công chủng tảo độc hại từ nhiều vùng khác làm nguyên liệu cho nghiên cứu ứng dụng phương pháp FISH Trình tự ADN vùng gen mã hóa đoạn D1-D2 tiểu phần lớn (LSU) ARN ribosome hai loài tảo giáp Alexandrium affine, A catenella giải mã để thiết kế đầu dò đặc hiệu Hai đầu dò Acat1 Atm1 (đặt hàng chế tạo Đầu dò thứ hai (Atm1- FITC thiết kế đặc hiệu cho A tamarense) không phản ứng với chủng tảo Alexandrium sp6 (chủng xác định sơ ban đầu lồi A tamarense có hình thái gần với A tamarense) Các phân tích giải trình tự ADN chủng Alexandrium sp6 A affine Đây lồi có hình thái gần với A tamarense phân biệt hình thái chúng khó khăn Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm hình thái dùng để phân biệt hai loài A affine A tamarense không đáng tin cậy, dễ gây nhầm lẫn Như việc áp dụng phương pháp FISH nhóm nghiên cứu chi tảo Alexandrium không giải khó khăn mà cịn cho thấy tính hiệu quả, tiềm ứng dụng phương pháp phân tích lồi gần phân loại THƠNG TIN - HOẠT ĐỘNG Hình Thí nghiệm lai đầu dị huỳnh quang Acat1 với mẫu tảo thu từ tự nhiên Các tế bào A catenella (mũi tên) không khác biệt với mẫu tảo khác ánh sáng tự nhiên (hình 1A), phát màu xanh lục (green) bị kích thích chùm tia sáng lam (blue) có bước sóng 490nm giúp phát dễ dàng (hình 1B) Ngồi ra, đề tài tổng hợp nghiên cứu ADN loài cá phổ biến vùng ven bờ Việt Nam đánh giá tình hình ứng dụng di truyền phân loại trứng cá cá Nhóm nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật FISH để phân loại nhanh, chuẩn xác trứng cá, cá điều kiện Việt Nam hoàn toàn khả thi Dựa liệu tin cậy từ Genbank, đề tài thiết kế lựa chọn trình tự ADN đầu dị, sẵn sàng cho thử nghiệm nhận dạng nhanh, đặc hiệu trứng cá, ấu trùng cá cá loài cá kinh tế tương ứng, phổ biến ven biển Việt Nam Kết thúc hội nghị, Hội đồng khoa học TS Nguyễn Quang Hùng làm Chủ tịch đánh giá kết đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cao nghiên cứu tảo độc hại Việt Nam có triển vọng ứng dụng trứng cá, ấu trùng cá Bên cạnh đó, số khía cạnh cịn tồn chưa giải triệt để đề tài hội đồng khoa học đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học đề nghị nhóm tác giả tiếp tục mở rộng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cho nhiều đối tượng vi sinh vật biển khác, không lồi tảo độc hại Bên cạnh đó, nghiên cứu ứng dụng trứng cá, cá biển Việt Nam cần tiếp tục tiến hành nhằm bổ sung hoàn thiện phương pháp Đề tài Hội đồng trí nghiệm thu xếp đề tài đạt loại Lưu Xuân Hòa HỘI NGHỊ ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC “ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU ĐỘI TÀU” Ngày 20/6/2011, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội nghị đánh giá cấp sở Đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản” ThS Nguyễn Văn Kháng làm chủ nhiệm Đề tài Hội đồng đánh giá, nghiệm thu gồm 07 thành viên PGS.TS Đỗ Văn Khương làm Chủ tịch Hội đồng đánh giá ghi THÔNG TIN - HOẠT ĐỘNG nhận kết nghiên cứu đề tài trạng nguồn lợi hải sản; tình hình hoạt động khai thác hải sản vùng biển; tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân ven biển tình hình hoạt động mơ hình tổ chức sản xuất; tính tốn sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa cho nghề khai thác vùng biển dựa vào mơ hình sản lượng thặng dư nhiều kết nghiên cứu khác Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp, lộ trình điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản theo vùng biển chế, sách liên quan Hội đồng bỏ phiếu trí nghiệm thu với tổng số phiếu đạt 7/7 N.T.Tỉnh THỨ TRƯỞNG BÙI BÁ BỔNG ĐẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN nhiều kết nghiên cứu có giá trị phục vụ phát triển nghề cá biển - Là Viện hàng đầu nghiên cứu hải sản, Viện cần định hướng việc phát triển đề tài, dự án khoa học có liên quan thực tốt chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Ngày 23/6/2011, Thứ trưởng Bùi Bá Bổng có buổi đến thăm làm việc với Viện Nghiên cứu Hải sản Đón tiếp Thứ trưởng có đồng chí Đảng ủy Viện, Lãnh đạo Viện đại diện đơn vị trực thuộc Viện Tại buổi làm việc, ông Phạm Huy Sơn, Bí thư Đảng ủy, Phó Viện trưởng phụ trách Viện báo cáo với Thứ trưởng cấu tổ chức, công tác cán bộ, định hướng phát triển Viện, công tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phân bổ sử dụng kinh phí… Lãnh đạo Viện báo cáo việc xây dựng đề cương đề tài/dự án cấp Bộ, cấp nhà nước, vướng mắc xây dựng sử dụng sở hạ tầng có, trang thiết bị cần thiết cho nghiên cứu KHCN Sau nghe báo cáo, Thứ trưởng Bùi Bá Bổng có số ý kiến đạo sau: - Bộ hoan nghênh lãnh đạo cán viên chức Viện vượt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giao có - Thứ trưởng cho biết chuyến thăm làm việc Bạch Long Vĩ với đồng chí Bí thư Thành ủy Hải Phịng, nhận thấy nuôi bào ngư thành công, chất lượng tốt nên địa phương muốn xây dựng trại giống bào ngư Bạch Long Vĩ Đề nghị Viện Nghiên cứu Hải sản quan tâm tư vấn cho Thành phố việc xây dựng trại giống bào ngư - Viện cần phối hợp chặt chẽ với địa phương để nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn sản xuất, chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất có hiệu quả, đồng thời tranh thủ hỗ trợ địa phương.Những làm tốt cho ngư dân đảo làm, tình hình nhạy cảm Biển Đơng, Bộ ủng hộ tối đa đề tài/dự án liên quan phục vụ phát triển kinh tế biển đảo - Ngoài ra, Thứ trưởng cho số ý kiến đạo nâng cấp sử dụng hợp lý sở vật chất, giúp Viện đầu tư trang thiết bị Cát Bà, Phân Viện Vũng Tàu; công tác tổ chức cán bộ, đào tạo thời gian tới… Đồn Thu Hà THƠNG TIN - HOẠT ĐỘNG NGHIỆM THU ĐỀ TÀI “TÁCH CHIẾT TETRODOTOXIN TỪ VI SINH VẬT” Sáng ngày 28/6/2011, Viện Nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội nghị nghiệm thu sở đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh vật sản sinh Tetrodotoxin (TTX) cá độc Việt Nam tách chiết TTX” thuộc Chương trình Cơng nghệ Sinh học Thủy sản ThS Bùi Thị Thu Hiền làm chủ nhiệm Qua 30 tháng thực hiện, đề tài phân lập 130 chủng vi sinh vật mơ (gan, trứng, ruột da) ba lồi cá độc Việt Nam, có 24 chủng có khả sinh TTX Đề tài nghiên cứu điều kiện thích hợp cho q trình sinh tổng hợp TTX từ vi sinh vật phân tích kiểm tra LC-MS/MS, thử độc tính cấp chuột nhắt trắng Kết cho thấy, khối lượng phân tử TTX từ vi sinh vật 319 Da, độ tinh từ 8096% Mặc dù, hàm lượng TTX có sinh khối vi sinh vật thấp, đề tài đề xuất tiếp tục nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp TTX, thử nghiệm chuyển gen cộng sinh từ cá sang vi khuẩn nhằm nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp TTX từ sinh khối vi khuẩn Hội đồng nghiệm thu sở PGS.TS Đỗ Văn Khương làm Chủ tịch kết luận: kết nghiên cứu bước đầu đề tài đáng khích lệ, nhiên cần có nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu suất sản sinh TTX vi khuẩn Hội đồng nghiệm thu cấp sở trí nghiệm thu đề tài với tổng số phiếu đạt 7/7 Kim Oanh LỄ KÝ KẾT BIÊN BẢN GHI NHỚ GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN, VIỆT NAM (RIMF) VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ QUỐC GIA HÀN QUỐC (NFRDI) gia Hàn Quốc (NFRDI) Đại diện phía Việt Nam có ơng Phạm Huy Sơn, phó Viện trưởng phụ trách Viện Ban lãnh đạo, Chủ tịch Hội đồng khoa học trưởng đơn vị trực thuộc Đại diện phía Hàn Quốc có ơng KIM Young Man, chủ tịch Viện NFRDI đại diện Viện nghiên cứu, Phòng hợp tác quốc tế tham dự Lễ ký kết Ngày 29/6/2011, Hải Phòng diễn Lễ ký kết Biên ghi nhớ Viện Nghiên cứu Hải sản, Việt Nam (RIMF) Viện Nghiên cứu Phát triển Nghề cá Quốc Nội dung hợp tác chủ yếu biên ghi nhớ RIMF NFRDI bao gồm: ứng dụng công nghệ tiến tiến điều tra, đánh giá nguồn lợi hải sản, phát triển ứng dụng công nghệ nuôi trồng hải sản, công nghệ sinh học, chế biến bảo quản sau thu hoạch, bảo tồn biển, đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi kinh nghiệm THÔNG TIN - HOẠT ĐỘNG Trước mắt, ghi nhớ có thời hạn khoảng năm (2011-2013), sở đánh giá kết hợp tác giai đoạn I, hai bên tiếp tục định hướng hợp tác cụ thể cho giai đoạn Buổi lễ ký kết biên ghi nhớ thành công tốt đẹp, hai bên đạt đồng thuận cao, mở triển vọng định hướng hợp tác lâu dài lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển nghề cá biển mà Việt Nam - Hàn Quốc quan tâm Một số hình ảnh Lễ ký kết Biên ghi nhớ: N.T.Tỉnh THỨ TRƯỞNG NGUYỄN THỊ XUÂN THU ĐẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN Sáng ngày 06/7/2011, Đồn cơng tác Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuân Thu làm Trưởng đoàn tới thăm làm việc với Viện Nghiên cứu Hải sản, thảo luận số nội dung việc đề xuất hợp tác nghiên cứu với Nga, tình hình thực hoạt động quan trắc môi trường, đầu tư xây dựng Phân viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam, đào tạo sau đại học Đi đồn có đại diện Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Tổng cục Thủy sản, Vụ Nuôi trồng Thủy sản Cục Quản lý xây dựng cơng trình Đón tiếp làm việc với Thứ trưởng Đồn cơng tác, phía Viện Nghiên cứu Hải sản có Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Phạm Huy Sơn, Phó Viện trưởng Nguyễn Quang Hùng lãnh đạo phịng ban thuộc Viện Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Phạm Huy Sơn báo cáo với Thứ trưởng kết cơng tác tháng đầu năm 2011, tóm tắt kết KHCN bật năm 2010 lĩnh vực nghiên cứu Viện: nguồn lợi, khai thác, sau thu hoạch, bảo tồn, môi trường - hải dương học nghề cá đào tạo sau đại học, mặt công tác thực tốt, vướng mắc khó khăn phương hướng khắc phục thời gian tới THÔNG TIN - HOẠT ĐỘNG Phát biểu đạo buổi làm việc, Thứ trưởng đánh giá cao kết đạt ghi nhận ý kiến đề xuất Viện, đồng thời đề nghị Viện tiếp tục phối hợp với Viện, trường, tổ chức nghiên cứu nước nước ngoài, đặc biệt hợp tác với Nga để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, cần gắn chương trình đào tạo sau đại học với đề tài, dự án nhằm nâng cao chất lượng đề tài lực nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu nghề cá biển N.T.Tỉnh ẢNH HƯỞNG CỦA SỨA ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH - TẮM BIỂN Nguyễn Dương Thạo MỞ ĐẦU Sứa (Jellyfish) gọi thạch biển động vật phù du thuộc ngành xoang tràng (Coelenterata), sống phổ biến vùng ven biển khắp giới Nhiều lồi sứa có giá trị kinh tế cao, số sản phẩm chiết xuất từ sứa sử dụng dược phẩm, mỹ phẩm, chất phụ gia thức ăn số sản phẩm giá trị khác Ngồi lợi ích sứa mang lại, chúng có tác động tiêu cực đến số hoạt động kinh tế biển có ngành du lịch Sự phát triển mức sứa gây vấn đề nghiêm trọng cho người, tác động rõ chúng châm/đốt người gây bỏng rát, dẫn đến tử vong Bài viết giới thiệu kết tìm hiểu ảnh hưởng sứa đến hoạt động du lịch tắm biển đề xuất biện pháp bảo đảm an toàn cho du khách ẢNH HƯỞNG CỦA SỨA ĐẾN NGÀNH DU LỊCH BIỂN 2.1 Ảnh hưởng sứa đến hoạt động du lịch - tắm biển Trên giới, Tây Ban Nha riêng năm 2006 có tới 70.000 người bị bỏng hay bị dị ứng chạm phải sứa tắm biển Năm 2007, Cannes Monaco hai thành phố vùng ven biển Địa Trung Hải phải sử dụng lưới che chắn số bãi biển nhằm bảo vệ du khách tắm biển chống lại công sứa (www.sggp.org.vn) Năm 2008, sứa tràn ngập nhiều bãi biển Nhật Bản khiến hàng trăm du khách phải cấp cứu bị sứa đốt Trên bãi biển Enoshima Higashihama (tỉnh Kanagawa) ngày chủ nhật tháng có tới 280 du khách số 30.000 người đến bãi biển trở thành nạn nhân sứa Bãi biển Hamago (tỉnh Aomori) bị đóng cửa để tránh nạn sứa biển (www.tuổi trẻ online) Ở Việt Nam, năm gần đây, khơng lần sứa biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch - tắm biển Điển hình ngày 19&20/4/2007 hàng chục nghìn sứa biển, nặng gần 10 kg bị sóng đánh dạt vào bãi tắm Cửa Lị (tỉnh Nghệ An) Sứa chết gây ô nhiễm môi trường trầm trọng khiến du khách không dám xuống tắm biển Năm 2009, sứa lại “tấn cơng” bãi tắm Cửa Lị Ngày 6/5/2009 hàng ngàn sứa chết trôi dọc bãi tắm Xuân Hương ba bãi tắm khu du lịch biển Cửa Lò khiến bãi tắm vắng hẳn du khách (www.dân trí.com) THƠNG TIN - HOẠT ĐỘNG 2.2 Cơ chế chích/đốt sứa biển Theo Thái Trần Bái (2005), sứa biển có tế bào gai (nematocyst) với cấu trúc đặc trưng giữ chức công tự vệ Loại tế bào gặp ngành ruột khoang, tập trung nhiều tay miệng Mỗi tế bào gai có túi gai chứa dịch độc có chất protein, chưa hoạt động có nắp đậy Trên bờ nắp đậy có gai cảm giác Trong túi gai có sợi gai xếp gọn Khi gai cảm giác bị kích thích, nắp đậy mở sợi gai phóng lộn bít tất ngồi Bề mặt sợi gai có nhiều gai nhọn giúp bám chặt sau xuyên sâu vào tế bào Sợi gai ống rỗng tiêm dịch chứa túi gai vào thể mồi Dịch gây bỏng da, số lồi gây chết người Người ta chưa biết rõ chế hoạt động tế bào gai biết hoạt động phóng gai xảy nhanh, khoảng 3/1.000 giây Có thể gai cảm giác bị kích thích, áp suất túi dịch tăng đột ngột gây phóng sợi gai ngồi Mỗi tế bào gai hoạt động lần Các loài sứa thực chất không chủ động công người song chúng có mật độ cao nước biển, người dễ chạm phải chúng bơi lội Khi va chạm, chúng phóng tế bào gai gây độc cho phần tiếp xúc thể người Những người bị sứa đốt tùy phản ứng thể tùy loại sứa mà mức độ bị tổn thương độc hại khác Đã từ lâu loài sứa Pilema pulmo sống vùng biển ôn đới biết đến gây bỏng nặng cho người tắm biển Ở hầu hết loài Sứa thuộc Rhizostomeae, mức độ gây độc nhỏ không dẫn đến chết người (Kawahara, 2006) Tuy nhiên số lồi thuộc nhóm sứa hộp gây bỏng nặng người Điển hình lồi Carukia barnesi phổ biến vùng biển Australia, độc hại chất độc có tên Irukandji Lồi sứa hộp đốt người gây triệu chứng Irukandji; triệu chứng bị ngộ độc sứa đốt kéo dài 120 phút với hội chứng sốc phản vệ, thời gian không xử lý kịp thời nạn nhân chết Một loài sứa hộp khác, Chironex fleckeri thường gọi “ong biển” tiếng độc hại, sống vùng nước ven biển từ phía bắc Australia New Guinea tới Philippine Loài sứa đốt làm chết người vịng vài phút Tuy nhiên thơng tin chúng có Có khoảng triệu tế bào gai/1cm2 da tua dù sứa, va chạm chúng huy động để phóng vào người bị đốt truyền nọc độc Tại Australia từ 1883 đến ghi nhận 67 người bị chết loài sứa (www.Dangerous animal) Cho đến gần công nghệ sinh học phát triển, người ta tìm hợp chất có hoạt chất sinh học, độc tố sinh vật biển Nagai (2003) công bố loại chất độc có số lồi sứa hộp Chiropsalmus quadrigatus, Chironex fleckeri,… khả gây độc chúng người động vật Sứa đối tượng gây nguy hiểm tiềm tàng cho du khách tắm biển Tuy nhiên đến Việt Nam chưa có quan, tổ chức thống kê số lượng người bị sứa đốt bãi tắm chưa có tài liệu hướng dẫn phịng chống sứa đốt tắm biển Hầu hết bệnh nhân bị sứa đốt tự mua thuốc điều trị bị mẩn ngứa bỏng nhẹ da, chưa có ghi nhận tử vong gây sứa tắm biển Chúng xác định loài sứa gây ngứa thường xuất mùa du lịch vùng ven biển, lồi Chrysaora hevola Chrysaora sp (hình 1) Chúng thường xuất từ tháng đến tháng vùng ven biển phía Bắc, bắt gặp bãi tắm Trà Cổ (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng),… đến bãi tắm Cửa Lò (Nghệ An) bắt gặp quanh năm vùng ven biển bãi tắm phía Nam bãi tắm Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc Ngoài ra, loài sứa thủy tức (Olindias sp) thường gây bỏng ngứa cho du khách bãi tắm gần rạn san hô bãi tắm Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang) THƠNG TIN - HOẠT ĐỘNG Hình Sứa ngứa (Chrysaora sp) Ngày 15/10/2008, BS Kim Thoa Trưởng Khoa nội Bệnh viện Nhi Đồng cho biết, bé K tuổi TP Hồ Chí Minh bị nhiễm trùng nặng đùi sứa đốt tắm biển Vũng Tàu Sau tuần bị sứa đốt, vết loét sâu sinh mủ, bé K sốt cao đưa vào bệnh viện để điều trị Các bác sĩ phải dùng thuốc kháng sinh đến tuần vết thương giảm mủ phải thêm tuần lành vết thương để lại sẹo lồi (www.suckhoevagiadinh.org.vn) Tháng 4/2010, số bệnh nhân cán y tế Liên doanh dầu khí Vietsovpetro tiếp nhận bị tổn thương da chạm phải sứa tắm biển tăng lên đột ngột, 15 ca 20 ngày Hàng năm, sứa xuất nhiều bãi biển Vũng Tàu khoảng - tháng, mưa đầu mùa vào tháng 4, tháng (Trung tâm y tế vietsovpetro) v.v CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TÁC HẠI CỦA SỨA KHI TẮM BIỂN 3.1 Phịng tránh để khơng bị sứa đốt cách tốt tắm biển - Trước hết cần lưu ý cảnh báo môi trường nước trước bơi Tuy nhiên khu du lịch biển Việt Nam chưa thấy có bảng cảnh báo Nếu thấy cảnh báo có nhiều sứa du khách cần đề phòng tắm biển - Khi cần xuống nước mục đích khác (ví dụ nghiên cứu khoa học,…) vùng có nhiều sứa cần phải mặc đầy đủ quần áo lặn, mang giầy cao su kính bảo hộ để bảo vệ, tránh tối đa tiếp xúc va chạm với sứa Hình Muống biển bãi tắm Đồ Sơn - Ở số vùng biển du khách nên tránh bơi lặn thời gian sứa ngứa xuất với mật độ cao Ở Việt Nam thời gian có sứa gây ngứa xuất có lẽ hầu hết tháng năm với mật độ khác Tuy nhiên với số liệu ban đầu có tìm hiểu khu du lịch, bãi tắm thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Nha Trang, Vũng Tàu,… cần lưu ý tắm biển dễ gặp sứa ngứa (Chrysaora) Một số loài giống Chrysaora xuất phổ biến từ tháng đến tháng hàng năm vào mùa du lịch biển miền Bắc Hiện tại, bước đầu xác định loài sứa thường gây bỏng ngứa cho người tắm biển thợ lặn số vùng biển ven bờ Việt Nam Tuy nhiên loài khơng gây thương tích nặng, chưa tìm thấy tài liệu ghi nhận sứa gây chết người tắm biển, chưa phát lồi sứa độc thuộc nhóm sứa hộp vùng biển ven bờ Việt Nam 3.2 Xử lý tác hại bị sứa đốt Khi bị sứa đốt, người bơi, lặn cần nhanh chóng rời khỏi mặt nước để tránh trường hợp bị sốc nặng dẫn đến chết đuối Chỗ bị sứa đốt thường sưng đỏ, có cảm giác nóng xung quanh, trường hợp nhẹ khơng đáng ngại nặng có triệu chứng nhức đầu, co thắt bắp Khi tắm biển bị sứa đốt, cần làm việc sau: THÔNG TIN - HOẠT ĐỘNG Nhanh chóng rửa vết thương cách dội nước biển nước muối đậm đặc vào chỗ bị sứa đốt để làm tế bào phóng độc, khơng dùng nước nước kích thích tế bào chứa gai nhọn tiếp tục phóng độc Người cứu giúp dùng tay đeo găng hay quấn khăn túi nilon (để tránh bị thương chạm vào ngòi đốt sứa) lấy khỏi nạn nhân xúc tu hay tay sứa cịn bám người, sau chà xát để lấy hết gai sứa (có thể dùng vật có cạnh thìa, vỏ sị, dao, thẻ tín dụng, v.v cạo hay chà sát nhẹ nên vết đốt để lấy tế bào phóng độc cịn lại khỏi vết thương) Trung hòa độc tố tế bào chứa gai nhọn mục đích làm giảm đau cách dùng dấm loãng (nồng độ axit acetic - 10%) dội lên vùng bị thương Có thể dùng nước sơ đa, nước mì bơi vào vết thương dùng chanh chà vào vết thương Chườm đá lên vùng bị thương nhằm giảm đau, bớt sưng tấy ngăn không cho nọc độc sứa lan rộng Tại chỗ da nạn nhân bị sứa đốt dùng loại histamin kem hydrocortison bôi lên nhằm làm giảm sưng ngứa Nếu người bị sứa đốt đau nhức, uống aspirin, có biểu trầm trọng (như khó thở,…) phải nhanh chóng đưa cấp cứu bệnh viện Du khách du lịch biển nên mang theo số loại thuốc giảm ngứa, thuốc kháng sinh, thuốc trợ tim, thuốc chữa tiêu chảy chai dấm để bị sứa đốt chủ động xử lý để bảo vệ người thân tắm biển - Kinh nghiệm dân gian xử lý tác hại bị sứa đốt muống biển Muống biển thuốc quý chữa dị ứng sứa đốt tắm biển Đây lồi phân bố rộng mọc hoang bị thân đê bãi biển, phổ biến vùng ven biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam Muống biển có nhiểu vùng ven biển Đồ Sơn (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An, Hà Tĩnh v.v Muống biển (Ipomoea pescaprae) cịn có tên rau Muống biển, Mã an đằng, Nhị diệp hồng thự,… thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae) Muống biển loài thực vật thân hình dây, sống lâu năm, mọc bị lan mặt đất, có hoa hoa rau muống màu hồng tím nở vào mùa hè mùa thu Thân có màu tím thân rau muống, phân nhiều cành không rỗng mà thân đặc Lá mọc so le, gần hình vng, phía cuống hình tim, đầu trịn xẻ thành hai hình móng chân trâu Lá non gồm mảnh cụp vào Lá dây có nhựa đục trắng sữa, ngắt nhựa đục trắng chảy giống nhựa khoai lang (hình 3) Khi tắm biển bị nhiễm độc tiếp xúc với sứa, du khách cần nhanh chóng bơi vào bờ, loại bỏ lông châm sứa găm da; hái vài muống biển, nhai nát đắp vào phần da tiếp xúc với sứa, vùng da tổn thương lành nhanh Trong trường hợp tắm biển bị sứa đốt gây ngứa rát nhiều chỗ thể, lấy mớ Muống biển gồm thân giã nát, hòa với nước sạch, gạn lọc lấy dung dịch đậm đặc Sau tắm nước ngọt, du khách dùng dung dịch Muống biển thoa khắp thể để chữa bỏng ngứa hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái, 2005 Động vật học không xương sống Giáo trình Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, trang 69-70 Bloom D A., Burnett J W., Alderslade P., 1998 Partial purification of box jellyfish (Chironex fleckeri) nematocyst venom isolated at the beachside Toxicon, 36, p 1075-1085 Kawahara M., S Uye, J Burnett, H Mianzan (2006) Stings of edible jellyfish in Japanese waters Toxicon.Volume 48, Issue 6, Pages 713-716 Nagai H., 2003 Recent progres in Jellyfish toxin study Health Science Journal 49 (5): 337-340 www.dân trí.com/Sứa biển công bãi tắm www.sggp.org.vn/Sứa biển công www.suckhoevagiadinh.org www.tuổi trẻ online www.Dangerous animal KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đại phận lồi có nguồn gốc biển với có mặt số đại diện cá sống đáy, nơi có độ muối cao ổn định (Dasyatis sinensis) hay biển xa bờ (Monodactylus argenteus, Mupus maculatus, Platax teira, Sphyraena obtusata, Echenesis naucrates… sống rạn san hô Pomacentrus nigrican, Sargocentron diadema, Coradion chrysozonus, Anisochaetodon lineolatus, Cleiloprion labiatus, Halichoeres hyrtlii…) Khu hệ cá mang nhiều nét cá vùng biển nhiệt đới phía nam Cá đầm đa dạng có 15 loài cho sản lượng cao xuất quanh năm cá đối (Mugil cephalus, M strongycephalus, Valamugil cunnesius), cá căng (Terapon jarbua), cá móm (Gerres filamentosus), cá dìa (Siganus guttatus), cá bống thệ (Oxyurichthys tentacularis), cá tráp đen rộng (Acanthopagrus latus)… (Vũ Trung Tạng, 2009) Khu hệ cá đầm Thị Nại bao gồm 114loài thuộc 60 họ, 15 Trong cá vược chiếm 55,2% số lượng lồi, cá trích chiếm 9,5%, cá chép 6%, cá đối 6,8% lồi có sản lượng cao bao gồm: cá đối mục (Mugil cephalus), cá hồng (Lutianus russelti), cá ngãng ngựa (Leiognathus equulus) Do đặc điểm đầm, khu hệ cá xuất đại diện nhóm cá vùng khơi Lamniformes, Rajiformes, Echeneidae mà lồi gặp phá miền trung khác Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô… (Vũ Trung Tạng, 2009) NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Các đầm phá ven biển đánh giá có mức độ đa dạng cao, thuỷ vực trung gian biển – sông hệ sinh thái đặc trưng nhiều cửa sơng ven biển Tính đa dạng đầm phá Việt Nam xác định đa dạng cấu trúc, đa dạng kiểu hệ sinh thái đa dạng thành phần loài sinh vật Các đầm phá có ảnh hưởng to lớn đời sống ngư dân xung quanh Nguồn lợi sinh vật đầm phá tạo nên sinh kế quan trọng cho nhiều ngư dân Tuy nhiên nghề cá đầm phá thiếu tính bền vững phải đối mặt với vấn đề thị hố, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng ngập mặn, ni trồng thuỷ sản thiếu quy hoạch gây ô nhiễm môi trường… Nguồn lợi thuỷ sản đa dạng sinh học đầm phá nhiều nhà nghiên cứu khảo sát ghi nhận Tuy nhiên kết nghiên cứu hầu hết tập trung vào số đầm phá lớn chưa cập nhật chúng chịu tác động mạnh áp lực khai thác, ô nhiễm môi trường, nguồn lợi suy giảm Do cần xây dựng giải pháp sử dụng, định hướng phát triển bền vững tài nguyên hệ sinh thái đầm phá phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thu Hà, 2005 Điều tra khảo sát nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái, sử dụng hợp lý bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim – Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định Nguyễn Trọng Nho, Vũ Thị Tâm cộng sự, 1982 Đặc điểm sinh vật đầm Thị Nại Hội nghị điều tra đầm phá ven biển Huế Bộ Thuỷ sản Tôn Thất Pháp, 2000 Môi trường phá Tam Giang - Cầu Hai vấn đề quản lý nguồn lợi hải sản đầm phá Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế sau lũ Võ Văn Phú cộng sự, 2005 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Vũ Trung Tạng, 2009 Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam.NXB Giáo dục Việt Nam 327 tr Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2007 Cơ sở thủy sinh học NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Đặng Trung Thuận, Nguyễn Cao Huấn, Trương Quang Hải, Vũ Trung Tạng, 2000 Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm phục hồi nguồn lợi thuỷ sản phát triển bền vững vùng ven đầm NXB Nông nghiệp 308tr Nguyễn Văn Tiến, Từ Thị Lan Hương, 2005 Giải pháp sinh thái quản lý nhằm phục hồi thảm cỏ biển đầm Lập An, Thừa Thiên - Huế Kỷ yếu hội thảo tồn quốc Bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản NXB Nông nghiệp Dự án IMOLA GCP/VIE/029/ITA, 2006 Báo cáo Hội thảo lần thứ hai - Ban quản lý dự án IMOLA Việt Nam Người phản biện: ThS Phan Hồng Dũng 15 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Kết triển khai dự án “XÂY DỰNG QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUÝ – BÌNH THUẬN” Lại Duy Phương ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển đảo Phú Quý bao gồm 10 đảo lớn nhỏ, giới hạn tọa độ 10o29'N - 10o33'N 108o55'E - 108o58'E Nơi có phân bố hệ sinh thái (HST) ven biển điển rạn san hơ, thảm rong - cỏ biển, vùng triều góp phần làm cho vùng biển ven đảo Phú Q có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao ngư trường quan trọng hoạt động nghề cá ven bờ cộng đồng ngư dân đảo Tuy nhiên, hàng loạt yếu tố tác động từ tự nhiên (thiên tai) với hàng loạt vấn đề bất cập nảy sinh trình quản lý sử dụng tài nguyên biển tác động bất lợi đến môi trường, sinh thái ĐDSH vùng biển đảo Nhận thức tầm quan trọng ĐDSH nguồn lợi sịnh vật biển khu vực này, từ năm 1991 tới nhiều Chương trình, đề tài triển khai nghiên cứu nhằm đề xuất, định hướng sử dụng hợp lý HST, môi trường, nguồn lợi vùng biển [0,0,0,0] Tuy nhiên, đề xuất, định hướng chưa ứng dụng triển khai thực tiễn cách hiệu Để thúc đẩy việc thành lập đưa vào quản lý Khu bảo tồn biển (KBTB) Việt Nam, ngày 26 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 742/QĐ-TTg, việc phê duyệt quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2020 Quyết định phê duyệt triển khai với mục tiêu nhằm “bảo vệ hệ sinh thái, loài thủy sinh vật biển có giá trị kinh tế, khoa học; góp phần phát triển kinh tế biển, cải thiện sinh kế cộng đồng ngư dân địa phương” Đây triển vọng lớn cho việc bảo tồn ĐDSH biển vùng biển Phú Quý nói riêng hệ thống 16 KBTB Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu trên, việc triển khai Dự án “Xây dựng Quy hoạch chi tiết KBTB Phú Quý - Bình Thuận” nhằm khảo sát, thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, ĐDSH nguồn lợi sinh 16 vật vùng biển Phú Quý làm luận chứng khoa học cho việc lập Đề án quy hoạch đưa vào quản lý KBTB Phú Quý - Bình Thuận cần thiết NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong năm 2010 dự án tổ chức triển khai 02 chuyến điều tra thu số liệu tổng thể điều kiện tự nhiên, môi trường, ĐDSH - nguồn lợi sinh vật biển kinh tế - xã hội nghề cá vùng biển đảo Phú Quý nhằm xây dựng luận khoa học, đề xuất quy hoạch thiết lập KBTB Phú Quý Để thực nội dung khoa học, dự án sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: (1) Thu mẫu phân tích ĐDSH theo hướng dẫn English & Winkinson (1994), Fowler & Cohen & Jarvis (1998), UNEP (Nairobi, 101993), Gurianova (1972); (2) Thu mẫu phân tích yếu tố môi trường theo phương pháp chuẩn Mỹ (Standard methods, 1993); (3) Điều tra đánh giá tiêu kinh tếxã hội nghề cá theo phương pháp Leah Bunce & Bob Pomeroy (2003) Robert & John & Lani (2004); (4) Phân vùng bước thiết lập khu bảo tồn biển theo hướng dẫn Kellcher & Kenchington (1991); (5) Phân tích tiêu chí phục vụ cho việc quản lý khu bảo tồn biển theo hướng dẫn IUCN (1991, 1994) Salm & Clark (1984) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Căn vào tư liệu điều tra, khảo sát nhiều năm thực nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện tài nguyên Môi trường biển, Viện Hải Dương học Nha Trang, tài liệu công bố tổ chức Quốc tế (WWF, ADB, IUCN ) tài liệu cập nhật Dự án năm 2010 HST, ĐDSH, môi trường, kinh tế - xã hội, cho thấy: vùng biển Phú Quý có giá trị tiềm quy hoạch thành Khu bảo tồn loài/nơi sinh cư cấp Quốc gia, thể tiêu chí sau: KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 3.1 Môi trường, sinh thái vùng biển Phú Quý • Điều kiện tự nhiên: Phú Quý nằm vị trí cận xích đạo thuộc vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á Với vị trí đia địa lý đặc trưng khí hậu (nóng ấm quanh năm), lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm thủy lý thủy hóa dịng hải lưu v.v., tạo nên nơi môi trường đặc trưng tác động tới tính chất cấu trúc đa dạng thành phần lồi, quy luật phân bố, di cư, sinh trưởng loài thủy sinh vật vùng biển Đây tiêu chí quan trọng, sở cho mục tiêu bảo tồn loài/ nơi sinh cư nhóm thủy sinh vật tài vùng biển Phú Q • Mơi trường nước: Nằm ngồi khơi Nam trung Bộ, vùng biển Phú Quý chịu tác động nguồn nhiễm từ lục địa Vì vậy, yếu tố thủy lý, thủy hóa mơi trường nước biển tương đối ổn định Theo kết nghiên cứu dự án, số RQtb tính cho vùng nước quanh đảo Phú Quý (theo hai hệ thống GHCP: (1) GHCP Việt Nam bao gồm QCVN 10:2008 đề tài KT03.07 (2) GHCP theo tiêu chuẩn nước biển ASEAN để so sánh đánh giá) cho thấy: số RQtb môi trường nước ven đảo Phú Quý nằm ngưỡng từ 0,25 < RQtb < 0,75 (Hình 1) – nằm ngưỡng an tồn mơi trường nước biển RQtb theo GHCP Việt Nam RQtb RQtb theo ngưỡng ASEAN 1.00 0.80 0.71 0.60 0.66 0.61 0.40 0.20 0.31 0.38 0.35 0.00 Tháng 3/2010 Tháng - 8/2010 Trung bình Hình Chỉ số RQtb vùng biển Phú Quý, năm 2010 • Đa dạng sinh học: Kết nghiên cứu dự án cho thấy vùng biển Phú Quý có ĐDSH cao, với tổng số 1.047 loài sinh vật biển xác định (Bảng 1) Trong đó, số khu vực tập trung với mức đa dạng lồi cao Hịn Tranh, Đơng Bắc Bắc Phú Q (Hình 2) Bảng Thành phần lồi số đa dạng (H’) nhóm sinh vật vùng biển Phú Q, năm 2010 Nhóm lồi Họ Lồi H’ TVPD ĐVPD 36 40 157 123 2,59 2,8 TC-CC 42 9* Rong biển Cỏ biển ĐV thân mềm Giun nhiều tơ Da gai Giáp xác San hô Cá rạn san hô Cá khơi Tổng 32 27 15 20 12 15 42 30 313 117 73 39 38 46 192 154 101 1047 1,06 1,03 -1,31 Mật độ/sinh lượng 2015 TB/lít 26,2 mg/m3 11,75 TC/m3 3,46 CC/m3 400kg/500m2 -0,98 kg/500m2 0,19 g/1kg mẫu 6,7g/m2 1,3kg/500m2 -19,69kg/500m2 Dựa danh mục điều tra số lượng loài sinh vật biển phân bố vùng biển Phú Quý theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 “Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ”, theo cho thấy: vùng biển Phú Q có 18 lồi sinh vật biển có nguy bị đe dọa, cần bảo vệ Trong đó, nhóm rong biển có lồi, nhóm động vật thân mềm (ĐVTM) mảnh vỏ loài, ĐVTM hai mảnh vỏ loài, giáp xác loài, san hơ lồi, cá biển lồi nhóm bị sát có lồi Phú Q cịn vùng biển có bãi giống hải sản phân bố tập trung (Hính 3,4), với mật độ trứng cá (TC) trung bình đạt 1.175 TC/100m3 ấu trùng cá (CC) đạt 346 CC/100m3 • Nguồn lợi: Vùng biển Phú Quý vùng biển có ngư trường khai thác rộng lớn với tổng sản lượng hải sản khai thác qua năm từ 12.009 (năm 2005) đến 20.690 (năm 2009) Mặc dù, tổng sản lượng khai thác hải sản Phú Quý có tăng năm qua, suất khai thác (kg/cv) lại có xu hướng suy giảm (Hình 1) Nếu năm 2005, tàu khai thác 630 kg/cv đến năm 2009 giảm xuống 290 kg/cv Nghĩa suất khai thác năm 2009 giảm xuống 40% so với năm 2005 Qua cho thấy nguồn lợi hải sản vùng biển Phú Quý có chiều hướng bị suy giảm năm gần 17 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Hình Bản đồ phân bố ĐDSH vùng biển Phú Quý, năm 2010 Hình Phân bố mật độ trứng cá 18 Hình Phân bố mật độ ấu trùng cá KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hình Biến động sản lượng suất khai thác hải sản vùng biển Phú Quý (2005-2009) 3.2 Về kinh tế - xã hội tư phát triển lực sản xuất, chuyển đổi ngành nghề mới, xếp lại thuyền nghề, làm tốt khâu hậu cần nghề cá; vận động thành lập tổ hợp tác tiến tới chuẩn bị điều kiện để thành lập hợp tác xã nghề cá, củng cố hợp tác xã loại hình có; phát triển đồng khai thác, đánh bắt, nuôi trồng, thu mua, chế biến xuất bảo vệ tốt nguồn lợi biển Đồng thời, Phú Quý tiến hành quy hoạch lại khu công nghiệp chế xuất, tiếp tục khuyến khích kêu gọi đầu tư phát triển thu mua, chế biến hải sản theo công nghệ cao, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh xuất hàng hải sản Việc chế biến hải sản gắn với bảo vệ tốt vệ sinh môi trường, bước di dời sở chế biến khu dân cư đến nơi quy hoạch Đây định hướng phát triển kinh tế gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, phù hợp với đề xuất thành lập KBTB thời gian tới Phú Quý • Về kinh tế: Với mạnh kinh tế biển, Phú Quý xác định cấu kinh tế địa phương giai đoạn “Ngư nghiệp - công nghiệp - dịch vụ - nơng, lâm nghiệp” Phú Q có sách khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước, tổ chức quốc tế đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế khai thác, chế biến, nuôi trồng, bảo vệ nguồn lợi, giao thông vận tải du lịch biển khu kinh tế đặc thù Hiện huyện tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế thủy sản Phú Quý bước hình thành trung tâm khai thác đánh bắt xa bờ nhằm đạt tiêu sản lượng hải sản khai thác 14.000 Huyện khuyến khích đầu • Về xã hội: Trong xu hướng hội nhập, người dân huyện đảo ln có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn liền với việc triển khai thực nếp sống văn minh, bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên nhân dân hưởng ứng mang lại hiệu thiết thực Việc giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học gắn liền nội dung giáo dục môi trường cấp học địa bàn huyện Năm 2008, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện thực Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn lợi, ĐDSH Năm 2010 huyện cử cán bộ, ngư • Các hệ sinh thái (HST): Vùng ven biển đảo Phú Quý có đầy đủ kiểu HST đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới như: HST rạn san hô, HST cỏ biển, HST vùng triều, vùng triều Trong đó, thành phần nguồn lợi phong phú tính đa dạng lồi cao HST rạn san hơ cỏ biển đặc trưng bật so với HST khác vùng biển Đây yếu tố quan trọng, xác định, đề xuất thiết lập KBTB vùng biển • Các đe dọa đến hệ sinh thái đặc thù, loài quý hiếm: Cho tới nay, vùng ven biển Phú Quý, hình thức khai thác hủy diệt xảy chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn như: đánh bắt xung điện, thuốc gây mê, thuốc nổ, săn bắt loài quý hiếm, buôn bán hàng mỹ nghệ từ sản phẩm sinh vật biển 19 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ dân tham gia “Hội thi tìm hiểu Pháp luật Bảo vệ môi trường năm 2010” Phan Thiết v.v Thông qua chương trình này, Phịng hướng dẫn cho 80 lượt ngư dân việc triển khai quy định pháp lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến kiến thức đa dạng sinh học Đây động thái tích cực người dân đảo, thể tích khả thi định hướng quy hoạch KBTB Phú Quý giai đoạn • Giá trị khoa học, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ĐDSH vùng biển Phú Quý: Vùng biển Phú Quý hội tụ tiêu chí: bảo tồn thiên nhiên (giá trị ĐDSH) phong phú hệ sinh cảnh, loài cảnh quan thiên nhiên, xu phát triển kinh tế xã hội bền vững với văn hóa đặc sắc truyền thống Nên coi mơ hình thực nghiệm giải mâu thuẫn sử dụng tài nguyên bảo tồn ĐDSH Tạo hội cho giáo dục, giải trí du lịch, ý thức đoàn kết cộng đồng người dân đảo để quản lí bền vững, đem lại lợi ích cho người dân địa phương, quốc gia quốc tế Vùng biển Phú Quý nằm xa đất liền, có HST nhạy cảm (rạn san hô, cỏ biển) chúng coi thị tác động bất thường vùng biển Đây giá trị khoa học bật vùng biển Phú Quý nhà khoa học quản lý 3.3 Đánh giá tiềm đề xuất phân vùng chức KBTB Phú Quý Dựa tiêu chí khu bảo tồn biển theo Nghị định số 57/2008/NĐ-CP ngày 2/5/2008 Chính phủ v/v ban hành quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; Dựa vào hướng dẫn, tiêu chí thành lập khu bảo tồn IUCN (1994) [0], tài liệu hướng dẫn thành lập Khu bảo tồn biển; Dựa vào nguồn số liệu thứ cấp từ đề tài, dự án nước khảo sát, nghiên cứu từ trước tới nguồn số liệu nghiên cứu bổ sung Dự án điều kiện tự nhiên, môi trường, đa dạng sinh học, trạng kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quý 20 năm 2010, cho thấy: vùng biển Phú Quý có tiềm hội tụ đủ tiêu chí để thiết lập KBTB Dựa sở đó, KBTB Phú Qúy đề xuất quy hoạch với diện tích 15.887ha chia thành vùng chức (Hình 6) Trong đó: - Vùng lõi 2.393 ha; - Vùng đệm 3.073 ha; - Vùng phát triển 4.096 ha; - Vành đai bảo vệ 6.325 3.4 Đề xuất kế hoạch quản lý • Định hướng quản lý: Đến năm 2020, vùng biển đảo Phú Qúy trở thành trung tâm bảo tồn ĐDSH (loài sinh cảnh) gắn liền với phát triển du lịch sinh thái ngành nghề kinh tế biển bền vững • Nhiệm vụ: Nhiệm vụ việc quản lý khu BTB Phú Qúy tiếp cận ứng dụng mơ hình quản lý có tham gia bên liên quan cách hiệu nhằm: trì, cải thiện nguồn tài nguyên môi trường, đồng thời khai thác lợi kinh tế - xã hội giá trị khoa học KBTB Phú Q cách hài hịa • Nội dung kế hoạch: (1) Tăng cường khung pháp lý thể chế, xác lập chế đồng quản lý quản lý tài nguyên, môi trường dựa vào cộng đồng KBTB Phú Quý; (2) Xây dựng triển khai kế hoạch truyền thông, nâng cao nhận thức, lực quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mơi trường; (3) Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật phục vụ công tác BTB, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên mơi trường; (4) Xây dựng triển khai chương trình hỗ trợ, phát triển sinh kế cộng đồng bền vững; (5) Xây dựng triển khai chương trình tuần tra, giám sát quan trắc; (6) Chương trình quan trắc, giám sát, đánh giá chất lượng môi trường ĐDSH (7) Chương trình hỗ trợ phát triển du lịch bền vững KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Hình Bản đồ đề xuất quy hoạch KBTB Phú Quý 21 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong 02 năm thực hiện, Dự án giải mục tiêu chính: - Có sở liệu đầy đủ làm sở khoa học cho việc đề xuất quy hoạch vùng ven biển đảo Phú Quý thành “Khu bảo tồn loài/nơi sinh cư” cấp Quốc gia - Đã đề xuất quy hoạch kế hoạch quản lí dựa khoa học kết phân tích, đánh giá môi trường, ĐDSH, kinh tế - xã hội tiềm bảo tồn biển theo tiêu chí thành lập KBTB - Các đối tượng bảo tồn vùng biển Phú Quý đến giai đoạn 2015 bao gồm: HST rạn san hô, HST cỏ biển, HST vùng triều ven đảo 18 lồi sinh vật biển có nguy bị đe dọa, cần bảo vệ gồm: loài rong biển (Hydropuntia eucheumoides); loài động vật thâm mềm mảnh vỏ (Cypraes argus, Tectus pyramis, Calpurnus verrucosus); loài động vật thâm mềm hai mảnh vỏ (Pinctada margaritifera, Tridacna squamosa, T maxima); loài giáp xác (Ranina ranina); lồi san hơ (Seriatopora hystrix, Stylophora pistillata, Pocillopora verrucosa, Porites lobata); loài cá Aulostomus chinensis, Centropyge bicolor, Pomacanthus imperator, Bodianus axillaris) lồi bị sát (Chelonia mydas, Eretmochelys imbricata) 4.2 Kiến nghị - Cần sớm hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý triển khai nhanh việc thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý theo đề xuất Dự án - Sau năm quản lý KBTB Phú Quý cần có đánh giá hiệu cơng tác bảo tồn nhằm có biện pháp điều chỉnh qui hoạch kế hoạch quản lý phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chu Hồi ctv, 1995 Sử dụng hợp lý hệ sinh thái biển vùng biển ven bờ Việt Nam, giai đoạn 1991 – 1995 Báo cáo tổng kết đề tài KT.03.11, thuộc Chương trình biển KT 03 Trung Tâm khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia Nguyen Chu Hoi, Nguyen Huy Yet and Dang Ngoc Thanh eds., 1998 "Scientific basis for marine protected areas planning" Hai Phong: Hai Phong Institute of Oceanography In Vietnamese IUCN, 1994 Guidelines for Protected Area Management Categories Ngân Hàng Phát triển Châu Á (ADB), 1999 Draft coastal and marine protected areas plan Hanoi: Asian Development Bank Nguyen Huy Yet and Vo Si Tuan, 1995 "Information on proposed marine protected areas on the coast of Vietnam" Hai Phong: Hai Phong Institute of Oceanography In Vietnamese Người phản biện: TS Nguyễn Quang Hùng NUÔI CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI VIỆT NAM Bùi Quang Mạnh, Trần Văn Hướng ctv Cá ngừ thuộc họ Scombridae với tổng số 15 giống, 51 loài (Fishbase.org) Trong đó, có số lồi có giá trị cao nuôi rộng rãi nhiều nước giới là: Cá ngừ vây xanh phương Bắc (Thunnus thynnus) Bắc Đại Tây Dương; (Thunnus orientalis) Bắc Thái Bình Dương cá ngừ vây xanh phương Nam (Thunnus 22 maccoyii) Nam Thái Bình Dương Ngồi ra, cịn có hai lồi cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) phân bố nhiều vùng biển nhiệt đới có Việt Nam ý nghiên cứu phát triển nuôi số quốc gia vùng nhiệt đới KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Cá ngừ vây xanh ni nhiều số quốc gia Úc, Nhật Bản, Croatia, Tây Ban Nha, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Ma Rốc, Tunisia, Malta, Canada, Mexico, Mỹ, Sản lượng cá ngừ đại dương ni tồn cầu năm 2001 đạt khoảng 20.000 tấn, tăng lên 25.000 năm 2004 (Ikeda, 2005) tăng lên tới 37.000 vào năm 2008 (Seiichiro, 2010) Một số nước đầu công nghệ nuôi cá ngừ đại dương phải kể đến Nhật Bản, Úc, Croatia, Trong đó, riêng sản lượng cá ngừ vây xanh nuôi Nhật Bản 8.000 (chiếm 21%) tổng sản lượng toàn cầu Tại Úc, sản lượng cá ngừ ni đạt 9.245 (chiếm 25% sản lượng tồn cầu), đạt giá trị 260 triệu USD (Government of South Australia, 2010) Hoạt động ni góp phần làm gia tăng sản lượng giá trị xuất cá ngừ đại dương số nước Ngoài cá ngừ vây xanh đối tượng trọng phát triển nuôi, cá ngừ vây vàng bắt đầu đầu tư phát triển nuôi Úc, Panama, Indonesia Tại Việt Nam, năm 2010 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KC.06.07/06-10 Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì thực thành cơng việc khai thác vận chuyển cá ngừ đại dương giống (cá ngừ vây vàng, mắt to) vùng nuôi Khánh Hòa, mở triển vọng cho việc phát triển nuôi cá ngừ đại dương Việt Nam Tiếp theo đó, Viện Nghiên cứu Hải sản triển khai Nhiệm vụ lưu giữ nuôi đàn cá ngừ đại dương giống nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, thăm dị khả ni cá ngừ đại dương lồng vùng biển ven bờ nước ta Cho đến nay, Nhiệm vụ thực 12 tháng cho kết khả quan việc nuôi giữ cá ngừ đại dương lồng Cá ngừ đưa vùng ni vịnh Cam Ranh, Khánh Hịa thả lồng trịn có đường kính 8m, sâu 6m Thức ăn chủ yếu để nuôi cá số lồi cá nhỏ cá trích, cá nục với phần cho ăn hàng ngày khoảng 5-8% khối lượng thể Cá nuôi lồng Cam Ranh, Khánh Hịa có phát triển tốt, tốc độ sinh trưởng cá đạt từ 1,5 – 2,0 kg/tháng Hiện nay, đàn cá có kích cỡ khoảng 25 – 30 kg/con Kết phù hợp với nghiên cứu Wexler et al (2003), cá ngừ vây vàng có tốc độ tăng trưởng từ 0,8 – 1,6 kg/tháng kích cỡ 19kg 1,7 – 1,9 kg/tháng kích cỡ 19kg Qua kiểm tra mẫu sinh học cá nuôi ngày 15/01/2011, cá (khối lượng 18,2 kg, chiều dài 118 cm) có trứng phát triển giai đoạn III Đây dấu hiệu khả quan cho việc thăm dò khả sinh sản nhân tạo cá ngừ Tuy số lượng cá ni cịn lại khơng nhiều nhiều ngun nhân, khó khăn ban đầu sở vật chất kỹ thuật Song, lần khẳng định việc nuôi cá ngừ đại dương lồng ven biển Việt Nam 23 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Hình Cá ngừ vây vàng nuôi lồng vịnh Cam Ranh - Khánh Hòa (Mẫu thu ngày 15/01/2011, cá khối lượng 18,2 kg; chiều dài 118cm - Nguồn: Bùi Quang Mạnh) thành công ban đầu việc thử nghiệm nuôi cá ngừ đại dương Khánh Hòa Viện Nghiên cứu Hải sản thực mở triển vọng lớn cho phát triển nghề nuôi biển Việt Nam – Nghề nuôi cá ngừ đại dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình Cá ngừ đại dương (cá ngừ vây vàng, mắt to) nuôi lồng vịnh Vân Phong – Khánh Hịa (Ảnh: Bùi Quang Mạnh) Sau thành cơng ban đầu việc nuôi giữ cá ngừ đại dương, Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục giao cho Viện Nghiên cứu Hải sản triển khai đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu nuôi thương phẩm cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to” bắt đầu thực từ năm 2011 Đến tháng 5/2011, Đề tài thu đàn cá ngừ giống khoảng 200 con, ni vịnh Vân Phong, Khánh Hịa cá phát triển tốt Sau tháng nuôi, từ cá giống có khối lượng trung bình 3,2 kg/con, đạt kích cỡ khoảng 4,5 – 5,0 kg/con Như vậy, với 24 Government of South Australia (2010), Pirsa Aquaculture, Primary Industries and Resources SA Ikeda S (2005), Market and domestic production of cultured tuna in Japan Culture tuna in Japanese market Cahiers Options Mediterranean 83-84 Seiichiro (2010), The current status and challenges of tuna culture in Japan, Fisheries Laboratory, Kinki University Wexler, J B., V P Scholey, R J Olson, D Margulies, A Nakazawa, and J M Suter (2003), Tank culture of yellowfin tuna, Thunnus albacares: developing a spawning population for research purposes Aquaculture 220:327−353 THỦY SẢN NƯỚC NGOÀI 10 điều bạn nên biết nóng lên khí hậu tồn cầu Sự nóng lên tồn cầu gây chủ yếu từ nguồn Cacbon dioxit (CO2) đốt nhiên liệu than đá, dầu khí đốt (gas) Các loại khí đốt gây nóng lên tồn cầu ngày gia tăng bầu khí trái đất Khí đốt phải nói đến cacbon dioxit (CO2) tạo từ việc đốt nhiên liệu than đá, dầu khói thải ơtơ, nhà máy, xí nghiệp… khí ngày gia tăng mà nhiều cánh rừng bị tàn phá Loại khí thứ hai khí metan sinh từ hoạt động nông nghiệp (trồng lúa), phân huỷ xác động vật, thối rữa rác thải lòng đất, từ hoạt động khai khống… Loại khí thứ ba khí CFC (chlorofluorocarbons) hoá chất tương tự, nguyên nhân liên quan đến vấn đề thủng tầng Ozon (xem điều phía dưới) Loại khí thứ tư Nitơ oxit (từ phân bón hố chất khác) Nhiệt độ trung bình trái đất tăng khoảng 10F vòng 100 năm qua dự đốn tăng thêm 3-100F vịng 100 năm tới (10C = 33,80F) Khí hậu trái đất thay đổi nhiều theo thời gian tốc độ thay đổi thời gian gần tác động người đáng báo động 10000 năm qua Sự tăng nhiệt độ dự đoán lớn điều kiện tương lai thay đổi nhiều, khó kiểm sốt tượng phát thải khí nhà kính tượng biến đổi khí hậu khác Nhiệt độ khu vực Hoa Kỳ cho tăng cao so với khu vực khác giới khu vực đất liền gần cực trái đất dự đoán ấm nhanh khu vực gần xích đạo Sự nóng lên toàn cầu hoạt động người hoàn toàn dựa sở khoa học gặp nhiều khó khăn để giải vấn đề Các nhà khoa học nghiên cứu vấn đề cho vấn đề nóng lên tồn cầu khơng thể giải thích thay đổi thiên nhiên thay đổi lượng mặt trời bùng phát núi lửa Hầu như, nguồn thông tin thống vấn đề đưa Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) suy xét hàng trăm nhà khoa học khắp giới Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nhận định nhiệt độ toàn cầu tăng đến 100F vòng 100 năm tới hoạt động người ngun nhân gây nóng lên Thời tiết khác với khí hậu Thời tiết để nói trạng thời gian địa điểm cụ thể thay đổi giờ, ngày mùa Trong đó, khí hậu nói đến kiểu/xu chung giai đoạn dài thời tiết địa điểm định Ví dụ, nói khí hậu Nam Florida ấm, ẩm ướt có nắng thời tiết ngày khác so với trạng Dữ liệu giai đoạn dài cần thiết cho việc xác định biến đổi khí hậu liệu cho ta thấy khí hậu trái đất ấm dần lên nhanh từ việc sử dụng nhiên liệu than đá dầu mỏ tăng cao vào cuối năm 1800 Các lỗ thủng tầng Ozon khơng gây tượng nóng lên tồn cầu Hiện tượng phá huỷ tầng Ozon vấn đề khác, nguyên nhân khí CFC (khí thiết bị làm lạnh tủ lạnh máy điều hồ) Trong q khứ, khí CFC sử dụng bình xịt nước hoa thuốc sâu chúng bị thức cấm sử dụng Mỹ vào năm 1978 Các khí CFC phá huỷ tầng bình lưu (là lớp bảo vệ sống trái đất), từ tia cực tím lọt qua gây bệnh ung thư da bệnh đục nhân mắt 25 THỦY SẢN NƯỚC NGOÀI người gây số tác hại khác cho động thực vật Một hiệp định quốc tế đưa để cấm sử dụng khí CFC, nhiên tầng Ozon bắt đầu phục hồi hố chất trì khí lâu (Mặc dù phá huỷ tầng Ozon nguyên nhân gây nóng lên tồn cầu có số vấn đề liên quan đến hai Ví dụ, có nhiều hợp chất gây phá huỷ tầng Ozon khí nhà kính (greenhouse gas) Và khí Ozon khí nhà kính Ngồi ra, khí nhà kính khiến nhiệt độ gần bề mặt trái đất tăng lại làm cho nhiệt độ tầng bình lưu giảm Sự giảm nhiệt độ tầng bình lưu làm tăng nhanh phá huỷ tầng Ozon giảm khả phục hồi lỗ thủng tầng Ozon Sự nóng lên tồn cầu ảnh hưởng đáng kể đến người tự nhiên Khi nhiệt độ tiếp tục tăng, lượng mưa dự đoán tăng liên lục xuất nhiều trận mưa trút nước Chúng ta dự đốn thời tiết khơ ướt ngày thể rõ nét Ở Tây Mỹ, khối tuyết nơi cung cấp lượng nước lớn cho khu vực, nhiên đến lượng nước bị giảm nhiều vào mùa hè Các vùng ven bờ trở lên dễ bị tổn thương tác động sóng bão tượng mực nước biển dâng Các loài động thực vật di cư biến trước biến đổi khí hậu New England bị nguồn lợi tôm hùm thân thảo chúng bị di chuyển phía Canada Các hệ sinh thái tự nhiên rạn san hô, rừng ngập mặn, vùng bắc cực thảm cỏ khu vực An-Pơ vơ dễ bị tổn thương biến hồn tồn Sự nóng lên tồn cầu ngày ảnh hưởng đến tự nhiên người khắp giới, bị ảnh hưởng lớn hệ sinh thái tự nhiên người dân sống nước phát triển có khả thích ứng.Nhưng ngược lại, nóng lên tồn cầu làm cho mùa đông ấm làm giảm 26 tác động xấu khơng khí lạnh khiến mùa sinh trưởng kéo dài Ở số khu vực, mơn trượt tuyết phát triển mơn lặn, tượng chết cóng dịch bệnh vi trùng lại phát triển mạnh Mực nước biển bị dâng cao nóng lên tồn cầu dự đốn cịn dâng cao Nhiều người nhầm tưởng có tan chảy băng địa cực làm mực nước biển dâng Trên thực tế, mực nước biển trung bình tồn giới dâng cao – inch (1 inch = 2,54 cm) 100 năm qua nóng lên tồn cầu dự đốn tăng thêm – 35 inch (ước tính chuẩn 19 inch) đến thời điểm 2100 Nguyên nhân việc tăng nở nước chúng ấm lên Nguyên nhân thứ hai sông băng khắp giới bị tan chảy chảy biển khiến mực nước biển tăng lên Theo dự đốn kỷ 21, hàng nghìn đảo nhỏ bị đe doạ mực nước biển dâng vùng ven bờ nằm vị trí địa lý thấp (dưới mực nước biển), ví dụ Nam Florida Và mà tảng băng lớn địa cực tan chảy mực nước biển tăng cao Đây dự đốn dựa quy mơ thời gian trải qua hàng thiên niên kỉ khơng phải có vài kỷ Việc tiết kiệm lượng phát triển lượng cần thiết Mỗi đóng góp vào việc giảm nóng lên tồn cầu việc giảm sử dụng nguồn nhiên liệu gây khí nhà kính như: giảm sử dụng xe nhiên liệu, chọn loại xe ôtô/thiết bị thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn lượng mặt trời Chúng ta góp ý trao đổi với nhà lãnh đạo quyền, tổ chức liên quan việc khuyến kích việc tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng khơng phát sinh CO2 Chúng ta bảo vệ rừng trồng phục hồi, phát triển tiếp Chúng ta phải hành động THỦY SẢN NƯỚC NGOÀI bây giờ, ngăn chặn hồn tồn biến đổi khí hậu khí CO2 cịn tồn bầu khí quyển, chúng tồn khoảng kỷ hệ thống khí hậu phải thời gian dài để thích ứng với thay đổi Hành động thập kỷ tới vô cần thiết cho hệ tương lai Bảo vệ khí hậu tồn cầu việc ổn định khí nhà kính cần thiết cho việc giảm phát thải thời gian Mặc dù phê duyệt nghị định thư Kyoto bắt đầu chưa đủ để góp phần ổn định khí hậu Phát thải khí nhà kính ước tính giảm phần ba tương lai ổn định bầu khí Điều liên quan nhiều đến việc thay đổi việc sử dụng lượng Việc kết hợp sử dụng nguồn lượng lượng sử dụng cần thiết Các nhà khoa học phát triển kĩ thuật nhằm thu giữ nguồn khí CO2 hàng nghìn feet lòng đất Việc tăng cường áp dụng nghiên cứu khoa học cần thiết yêu cầu phải hiệu tối ưu 10 Tham vọng phủ Đan Mạch Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc tổ chức Copenhagen tháng 12/2009 đưa kí kết thực gồm toàn nước giới Tại Bali, tất bên kí vào kế hoạch thực Bali với điều khoản tạo điều kiện thuận lợi cho việc tới COP15 Copenhagen Điểm sáng định tập trung mạnh vào thực nhanh điều khoản báo cáo cuối Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Các nước phát triển giới nhận thấy cần phải có kí kết từ hiệp định thư Kyoto đưa đàm phán vào năm 1997 Bởi tình hình có nhiều thay đổi Trung Quốc nước phát thải khí nhà kính lớn thay vị trí Mỹ trước giá dầu tăng vọt Một thực tế nguồn nguyên liệu đá thạch không gây ô nhiễm mà nguồn nguyên liệu bị cạn kiệt nhanh chóng Đồn Thu Hà (dịch) (Nguồn: http://hdgc.epp.cmu.edu) KHUNG QUAN TRẮC NGHỀ CÁ RẠN SAN HÔ CHO CẢ HỆ SINH THÁI CĨ THỂ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN PHẠM VI TỒN CẦU Các nhà sinh học biển vừa trả lời câu hỏi hắc búa mà qua nhiều năm chưa giải – làm để đếm cá rạn san hô Câu hỏi nghe đơn giản, thực tế nhiệm vụ phức tạp mang tính định then chốt việc đánh giá trạng đại dương, rạn san hô sinh vật biển cư trú Trong báo xuất Tạp chí Nghiên cứu Nghề cá, nhà khoa học Trường Đại học Miami (UM) Cơ quan Nghề cá NOAA hợp tác để xây dựng khung nhằm mở rộng làm tăng tính hiệu kỹ thuật công nghệ quan trắc rạn Phương pháp luận sử dụng cách tiếp cận điều tra xác suất để đếm xác số lượng cá cách hiệu có lợi Khung sử dụng để xác định chiến lược quản lý tốt nhất, phù hợp nhằm đảm bảo tính bền vững lâu dài nguồn lợi sinh vật rạn san hô Florida Keys, Hawaii Tam giác san hơ biển Ấn Độ - Thái Bình Dương (Indo-Pacific's Coral Triangle) Ông Steven Thur - Quyền Giám đốc Chương trình Bảo tồn Rạn san hơ NOAA cho biết “Các kết nghiên cứu sử dụng để hỗ trợ công tác đánh giá nguồn lợi loài khai thác chủ yếu, đánh giá việc 27 THỦY SẢN NƯỚC NGOÀI thực khu bảo tồn biển ‘không phép khai thác’ đánh giá sức khỏe quần xã nhiều lồi cá rạn khơng phải đối tượng khai thác Đây ví dụ khoa học hữu ích hỗ trợ trực tiếp cho định quản lý, tìm hiệu nghiên cứu hợp tác thành công bang, nước tổ chức nghiên cứu học thuật nên đầu tư kinh phí vào lĩnh vực quan trọng nhất” Nhóm nghiên cứu gồm Steve Smith, Jerry Ault Jiangang Luo – Trường Khoa học Biển Khí thuộc Đại học Miami; Jim Bohnsack, Doug Harper Dave McClellan – Trung tâm Khoa học Thủy sản Đông Nam Á NOAA Họ bắt đầu tiến hành cơng trình nghiên cứu Florida Keys từ ba thập kỷ qua Bohnsack cho biết “Chương trình bắt đầu chúng tơi đánh giá quần thể cá rạn san hơ cách đơn giản đếm xem có cá rạn đánh bắt đưa bến Chúng tơi biết nhìn thấy ước chừng nhiều số cá mà bắt cần sử dụng phương pháp đánh giá không gây hại cho rạn Ban đầu quan tâm đến rạn riêng lẻ sau mở rộng tới khu vực rộng lớn hơn.” Trong năm đầu, áp dụng phương pháp kỹ thuật lặn để đo đếm số lượng kích thước cá rạn theo loài Giữa năm 1990, sử dụng phương pháp thống kê để kết nối số liệu lặn khảo sát với phép tính tốn cao cấp q trình thu mẫu xác Việc địi hỏi phải chia toàn hệ sinh thái rạn Florida Keys thành phần nhỏ phân loại theo đặc điểm đơn giản đáy mềm, đáy cứng, san hô, đặc điểm khác liên quan đến nơi mà cá sinh sống Ở dạng sinh cảnh, sử dụng quy trình ngẫu nhiên để lựa chọn vùng cho thợ lặn thu mẫu Khung quan trắc 28 cho phép nhà nghiên cứu tính tốn mức độ phong phú cấu trúc kích thước 250 lồi cá rạn khai thác đối tượng đánh bắt từ Miami tới Key West tận Dry Tortugas (thuộc bang Florida) Ơng Smith cho biết “Thơng qua nghiên cứu phối hợp này, chúng tơi xây dựng khung quan trắc kết hợp kỹ thuật cắt rìa (cutting edge techniques) thu mẫu nước, lập đồ phân bố rạn san hô thiết kế khảo sát thống kê, có lợi cho nguồn lợi biển tiếp tục bị ảnh hưởng nghề khai thác hải sản, suy giảm sinh cảnh biến đổi mơi trường” Mặc dù nhóm nghiên cứu bắt đầu sử dụng lý thuyết Flordia Keys, khung quan trắc hoàn toàn chuyển giao cho hệ sinh thái rạn san hô khác Mỹ khu vực khác giới “Chúng áp dụng phương pháp luận quần đảo Tây Bắc Hawaii để đánh giá quần xã cá rạn đa loài, quan quản lý địa phương liên bang hài lịng với kết đạt Chúng tơi hy vọng triển khai phương pháp tiếp cận khu vực khác nhằm có khung quan trắc mang tính định lượng đơn lẻ để đánh giá rạn san hô phạm vi địa phương, vùng, quốc gia quốc tế”, ông Ault cho biết (Ảnh: Image courtesy of University of Miami Rosenstiel School of Marine & Atmospheric Science) N.T.Tỉnh (dịch) Nguồn: ScienceDaily (Mar 28, 2011) newsletter In this issue research institute for marine fisheries ministry of agriculture and rural development ‰ Information – Activities • Institute-level project of “Codex standards for fish sauce” passes acceptance check No 21 July 2011 • Acceptance check of FISH project • Technical assessment meeting of acceptance Quarterly Editor in Chief check of State-level project “Adjustment of fleet structure” • Vice Minister Bui Ba Bong pays working visit to RIMF Pham Huy Son • Project “Isolation of Tetrodotoxin from microorganisms” passes acceptance check • The Signing Ceremony of MOU on technical cooperation in fisheries science between RIMF (VietNam) and NFRDI (Korea) Editorial team Nguyen Quang Hung • Vice Minister Nguyen Thi Xuan Thu pays working Tran Canh Dinh Nguyen Viet Nghia visit to RIMF • Impact of jellyfish on sea tourism and bathing Nguyen Van Nguyen Nguyen Duong Thao Dang Van Thi Secretary ‰ Scientific–Technological activities • Biodiversity in lagoon ecosystem of Viet Nam 10 • Results of project “Detailed planning for MPA Phu Quy – Binh Thuan” 16 • Oceanic tuna culture in Viet Nam 22 Le Thi Kim Oanh Address: Research Institute for Marine Fisheries 224 Le Lai – Ngo Quyen – Hai Phong Tel: (84-31) 3836656 – 3836204 Fax: (84-31) 3836812 Email: vhs@rimf.org.vn Publishing License No 43/GP-XBBT issued on 27 May 2011 Printed at Science and Technology Printing House JSC 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi ‰ Foreign Fisheries • Top ten things you need to know about global warming 25 • Ecosystem-wide framework for monitoring coral reef fisheries can be used on global scale 27

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w