ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
Đặc điếm tổ chức sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp 26-1
Tại xí nghiệp mỗi nhóm loại sản phẩm có qui trình sản xuất riêng:
Sơ đồ 1.1: Qui trình sản xuất sản phẩm nhựa:
Nhựa nguyên liệu được sử dụng chủ yếu là bột nhựa PVC, trộn với các phụ phẩm, phẩm màu… theo tỷ lệ phù hợp, đưa lên máy nghiền thành hỗn hợp bột rồi pha trộn với nước sau đó chuyển vào các khuôn mẫu sản phẩm tạo ra sản phẩm theo thiết kế Sản phẩm sản xuất ra được kiểm tra qui cách, chất lượng nếu đạt yêu cầu thì được đóng gói và đưa đi tiêu thụ, nếu không đạt yêu cầu sẽ chuyển thành phế phẩm, làm nguyên liệu cho sản phẩm khác.
Sơ đồ 1.2: Qui trình sản xuất mũ cứng:
Gỗ nguyên liệu được nghiền và đưa vào bể chứa dung dịch hóa chất làm mềm và tẩy trắng thành bột bể sau đó đưa vào khuôn đo định mức và hình thành lên khuôn mũ, cho qua máy ép nóng để ép hết nước và làm cứng thành cốt mũ, sau đó cốt mũ chuyển cho bộ phận lợp vải và tán đinh hoàn thành sản phẩm Sản phẩm sau khi hoàn thành xong được kiểm tra nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng và mẫu mã sẽ được bao gói và đưa đi tiêu thụ
Bột nhựa các loại Khuôn từng Sản phẩm loại sản phẩm Kiểm tra
Bể hóa ép chất nóng
Lợp vải bộ, tán đinh
Sơ đồ 1.3: Qui trình sản xuất xưởng may:
Sản phẩm may bao gồm hai công đoạn: cắt và may Công đoạn cắt do tổ chuẩn bị thực hiện: sau khi nhận kế hoạch và mẫu bản giác do phòng kế hoạch sản xuất đưa xuống, tổ chuẩn bị sẽ nhận vải và tiến hành cắt theo mẫu bản giác rồi bóc tách các chi tiết thành bán thành phẩm và chuyển sang xưởng may Xưởng may phân công công việc cho các tổ tạo thành sấp chuyền rồi nhận bán thành phẩm từ tổ chuẩn bị, khâu các chi tiết hoàn thành sản phẩm
Sơ đồ 1.4: Qui trình sản xuất phù cấp hiệu
Cốt nhựa được mua ngoài đối với phù hiệu, còn cốt nhựa của cấp hiệu do tổ nhựa chặt từ nhựa tấm rồi giao cho xưởng may, xưởng may tiến hành nhận vải bọc được cắt ở tổ chuẩn bị chuyển sang rồi may sau đó giao cho tổ thành phẩm bấm cúc và hoàn thành sản phẩm.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Xí nghiệp 26-1 là đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần 26, mọi đơn đặt hàng đều được tập hợp trên công ty sau đó phòng kế hoạch, sản xuất kinh doanh lập kế
Cắt Vải Đặt bản giác, xoa phấn, đánh dấu
Cốt nhựa Vải bọc Cúc bấm Hoàn thành sản phẩm
Kiếm traTiêu thụ hoạch sản xuất; phòng kĩ thuật, công nghệ lập định mức, kĩ thuật, chất lượng sản phẩm sau đó giao xuống cho xí nghiệp thành viên Tại xí nghiệp, giám đốc xí nghiệp là người chịu trách nhiệm chính, chịu sự điều hành trực tiếp từ Tổng giám đốc, nhận lệnh sản xuất từ công ty và giao cho các phòng ban trong xí nghiệp tiến hành sản xuất Tại mỗi xưởng sản xuất đều có quản lí phân xưởng chịu sự điều hành trực tiếp từ giám đốc xí nghiệp có nhiệm vụ điều hành sản xuất trực tiếp tại phân xưởng, theo dõi tiến độ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân công sản xuất… Mỗi xưởng đều tổ chức thành tổ, nhóm công nhân cho từng khâu hay từng nhóm sản phẩm Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban, bộ phận:
+ Tổng giám đốc: Phụ trách điều hành chung mọi lĩnh vực SXKD, phê duyệt đơn đặt hàng, phê duyệt KHSX…lập kế hoạch dài hạn và chiến lược SXKD.
+Phòng KHSX-KD: chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, quản lí vật tư - hàng hoá, tổ chức lao động - tiền lương, chính sách đối với người lao động.
+Phòng Kỹ thuật – Công nghệ: nghiên cứu quản lý khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm Nghiên cứu mẫu, chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty;
Kiểm soát về chất lượng duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
+ Giám đốc xí nghiệp: điều hành mọi mặt quá trình sản xuất của xí nghiệp, nhận lệnh sản xuất từ công ty, sự hỗ trợ của phòng kĩ thuật và phòng kế hoạch để tiến hành sản xuất theo nhiệm vụ được giao
+ Ban tổ chức sản xuất và kĩ thuật: tiếp nhận kế hoạch, giúp Giám đốc triển khai kế hoạch, giao nhiệm vụ xuống từng phân xưởng sản xuất, chịu trách nhiệm về vấn đề kĩ thuật, công nghệ trong xí nghiệp
+ Quản lí phân xưởng: nhận kế hoạch và tổ chức tổ, đội công nhân sản xuất, quản lí mọi mặt trong phân xưởng, theo dõi tiến độ hoàn thành kế hoạch công việc,đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sơ đồ 1.5: Cơ cấu tổ chức sản xuất Xí nghiệp 26-1:
Ghi chú: Quan hệ điều hành trực tuyến:
Quan hệ đồng cấp, hỗ trợ:
Xí nghiệp 26-1 tổ chức thành ba khu phân xưởng: phân xưởng mũ nhựa, xưởng của tổ chuẩn bị và phân xưởng may.
Xưởng mũ nhựa chịu trách nhiệm sản xuất các sản phẩm mũ cứng và sản phẩm nhựa, do một người làm quản lí và phân xưởng chia ra ba tổ đội: tổ nhựa phụ trách sản phẩm nhựa từ khâu trộn nguyên liệu đến khi hoàn thành, bao gói sản phẩm với số lượng công nhân là 15 người; sản phẩm mũ cứng do phải trải qua hai công đoạn tạo ra cốt mũ rồi tiến hành lợp vải, hoàn thành sản phẩm nên chia ra hai tổ: tổ cốt mũ và tổ lợp mũ, tổ cốt mũ có 23 công nhân và tổ lợp mũ có 18 công nhân Đối với sản phẩm may mặc chia hai công đoạn cắt và may mà qui mô số lượng sản phẩm lớn nên tách ra hai phân xưởng riêng: tổ chuẩn bị hoàn thành khâu cắt tạo thành bán thành phẩm và chuyển sang phân xưởng may khâu và hoàn thành sản phẩm Công đoạn cắt khá đơn giản và nhanh nên chỉ tổ chức thành hai nhóm công nhân gồm 18 người và 1 quản lí xưởng, còn công đoạn may phải hoàn thành
Giám đốc XN Phòng KT-CN
Ban tổ chức SX-KT Xưởng sản xuất
Xưởng mũ nhựa Tổ chuẩn bị Xưởng may
Tổ nhựa Tổ cốt mũ Tổ lợp mũ 06 Tổ may
02 nhómCN từng sản phẩm nên phân xưởng gồm sáu tổ may và một tổ hoàn thành, bao gói sản phẩm với số lượng công nhân 268 người và có 3 quản lí phân xưởng
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 26-1
Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp 26-1
2.1.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp CPSX tại Xí nghiệp 26-1
2.1.1.1 Đối tượng tập hợp CPSX
Xuất phát từ yêu cầu quản lí, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm qui trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành qui định nên tổ chức hạch toán quá trình sản xuất phân thành hai giai đoạn: giai đoạn hạch toán chi tiết và giai đoạn tính giá thành Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lí phải làm là xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí.
Do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau và sự phân công, chuyên môn hóa lao động sản xuất mà đối tượng tập hợp chi phí của Xí nghiệp 26-1 là theo từng sản phẩm, bán thành phẩm ở từng phân xưởng sản xuất
2.1.1.2 Phương pháp hạch toán CPSX tại Xí nghiệp 26-1
Tương ứng với đối tượng tập hợp chi phí đã nêu trên, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp là phương pháp hạch toán chi phí theo phân xưởng sản xuất tuân thủ nguyên tắc kê khai thường xuyên.
Chi phí sản xuất của xí nghiệp bao gồm 3 loại chi phí:
+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí NCTT
+ Chi phí sản xuất chung Phương pháp hạch toán CPSX được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Khi nhận kế hoạch sản xuất, xí nghiệp tổ chức thực hiện sản xuất, hàng tháng kế toán chi phí sản xuất thực hiện mở sổ chi tiết CPSX riêng cho từng phân xưởng
Bước 2: Hàng ngày, khi các nghiệp vụ chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm phát sinh, dựa trên các chứng từ hợp lệ, kế toán CPSX phân loại chi phí riêng cho từng phân xưởng và tiến hành ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí NVL TT: Tập hợp riêng cho từng sản phẩm của từng phân xưởngChi phí NCTT: Tập hợp riêng cho từng sản phẩm của từng phân xưởngChi phí SXC: Tập hợp cho toàn phân xưởng trong kỳ, cuối kỳ thực hiện phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm trong phân xưởng SX trong kỳ theo chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm đó
Bước 3: Chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản được lập chung cho toàn công ty Số liệu để ghi vào các sổ này là chứng từ chi phí phát sinh
Kỳ tính giá thành của xí nghiệp là theo từng tháng
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sản phẩm của xí nghiệp có đặc điểm là chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm (khoảng từ 80% đến 85%) Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí NVLTT có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất cho quá trình SX, đồng thời khoản mục chi phí này cũng là một trong những yếu tố chi phí cơ bản góp phần xác định giá thành được chính xác
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp bao gồm những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Nguyên, vật liệu chính: là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm như: vải các loại, nhựa hạt, gỗ nguyên liệu
Nguyên, vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, nó được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, cụ thể ở xí nghiệp có các loại nguyên vật liệu phụ để phục vụ cho sản xuất như: chỉ các loại, khuy khóa, phụ kiện
Chi phí NVLTT của xí nghiệp được phân loại theo từng loại vật liệu và cho từng loại sản phẩm:
Ví dụ chi phí NVLTT của sản phẩm cấp hiệu bao gồm:
Bảng 2.1: chi phí NVLTT sản phẩm cấp hiệu
STT Chi phí NVLTT Đơn vị tính
1 Băng tơ cấp hiệu Mét
6 Cúc CH Uý, tá Cái
7 Gạch CH Uý, tá Cái
9 Sao CH uý, tá Cái
12 Vải bạt tráng nhựa PVC k0,95 m Mét
Tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh chi phí NVLTT sử dụng cho từng sản phẩm phát sinh trong kỳ và kết chuyển tính giá thành sản phẩm cuối kỳ
Các tài khoản liên quan:
Tài khoản 152: nguyên vật liệu
Tài khoản 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ chi tiết
- Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng thông thường; giấy tạm ứng
- Phiếu xin cấp vật tư, phiếu xuất kho
Các loại sổ sử dụng:
- Bảng chi tiết giá thành từng loại sản phẩm
Quy trình ghi sổ chi tiết CP NVLTT:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu do công ty đưa xuống để lập bảng nhu cầu vật tư trong tháng, xưởng trưởng căn cứ vào đó để lập phiếu lĩnh vật tư, kế toán tại xí nghiệp kiểm tra tính hợp lí và số NVL có trong kho để lập phiếu xuất kho giao cho xưởng trưởng xuống kho lĩnh Trường hợp có đơn đặt hàng phát sinh trong tháng thì kế toán cũng phải căn cứ vào định mức tiêu hao để cho xuất kho NVL. Định mức tiêu hao vật tư được lập riêng cho từng loại sản phẩm
Bảng 2.2: định mức tiêu hao vật liệu sản phẩm ghế nhựa:
STT Khoản mục chi phí NVL ĐVT Định mức Giải thích
2 Phẩm màu xanh dương Kg 0.00061 0.00061
4 Phụ gia tổng hợp Kg 0.0008 0.0008
6 Bao PP Bao 1/25SP 1/25SP
Căn cứ vào định mức tiêu hao của từng loại sản phẩm trong kỳ và số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng để lập bảng nhu cầu vật tư cho từng loại sản phẩm trong tháng
Bảng 2.3: bảng nhu cầu vật tư của sản phẩm ghế nhựa trong tháng 2/2011:
STT Loại vật tư ĐVT Định mức Số lượng Nhu cầu Ghi chú
4 Phụ gia tổng hợp Kg 0.0008 1,200 0.96
Khi có nhu cầu vật tư xưởng trưởng lập phiếu lĩnh vật tư
Bảng 2.4: Phiếu lĩnh vật tư Công ty cổ phần 26
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Người đề nghị: Đỗ Thành Đạt
Nơi nhận: Phân xưởng may Xí nghiệp 26-1
Lý do đề nghị xuất vật tư: Xuất vật tư để sản xuất phù hiệu
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng
1 Chỉ màu vàng 5000m/c CHI21 Cuộn 22
2 Chỉ nâu đất CHI38 Cuộn 44
3 Keo dán Trung Quốc KEO07 Kg 144
4 Cỳc bấm ỉ 12 SQ CUC12 Bộ 44804
Người lập phiếu Trưởng bộ phận Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho thực tế để lập phiếu xuất kho:
CÔNG TY CỔ PHẦN 26 Mẫu số: 02-VT
Xí nghiệp 26-1 ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Họ, tên người nhận: Đỗ Thành Đạt Bộ phận: phân xưởng may
Lý do xuất kho: Xuất kho NVL chính để sản xuất phù hiệu
Xuất tại kho: K3- Xí nghiệp 26-1
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Chỉ màu vàng 5000m/c CHI21 Cuộn 40 40 36,030 1,442,637
2 Chỉ nâu đất CHI38 Cuộn 80 80 50,074 4,012,695
3 Keo dán Trung Quốc KEO07 Kg 262 262 59,684 15,656,428
Cỳc bấm ỉ 12 SQ CUC12 Bộ 81,600 81,600 430 35,087,826
Tổng số tiền (viết bằng chữ):Ba trăm linh năm triệu, bảy trăm hai mươi mốt nghìn tám trăm ba mươi nghìn đồng
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Tổng giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Cuối ngày hoặc định kỳ 2 đến 3 ngày, kế toán tại xí nghiệp tập hợp phiếu xuất kho chuyển cho kế toán vật tư và giá thành của công ty để kế toán vật tư và giá thành căn cứ vào Phiếu xuất kho để định khoản và phản ánh vào phần mềm Giá
NVL xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính: Đơn giá
Trị giá vốn NVL tồn ĐK
Trị giá vốn thực tế NVL nhập TK
Số lượng NVL tồn ĐK
Số lượng NVL nhập trong kỳ
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 26-1
Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26-1
3.1.1 Những ưu điểm đạt được
Với vai trò quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất trong một doanh ngiệp sản xuất, công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm được công ty chú trọng nghiên cứu để hình thành phương pháp hạch toán hợp lý, tối ưu nhất Vì thế, thực trạng hạch toán phân hành này đã đạt được nhiểu ưu điểm đáng kể, đó là:
Thứ nhất: Bộ phận kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm của công ty bao gồm một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm tốt, do đó công việc hạch toán được tiến hành một cách đầy đủ, chính xác và ít bị sai sót Các nhân viên đương nhiệm có năng lực và chuyên môn vững sẽ tạo điều kiện chỉ bảo cho những nhân viên mới để nhanh chóng hòa nhập với công việc mà không mất thời gian và chi phí đào tạo.
Thứ hai: Nhìn chung, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của xí nghệp là theo chế độ kế toán hiện hành Công ty đã nghiêm chỉnh chấp hành các chuẩn mực về chứng từ kế toán, về quy trình ghi sổ chi tiết và tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ Đội ngũ nhân viên kế toán đều có trình độ, kinh nghiệm và chuyên môn cao nên thực hiện công tác kế toán chi phí, tính giá thành một cách đúng đắn không vi phạm chế độ.
Thứ ba: Công ty đã xác định đúng đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng phù hợp với đặc điểm, loại hình sản xuất và quy trình công nghệ Bảng tổng hợp thành phẩm nhập kho còn thể hiện cả giá bán, lãi gộp kế hoạch thuận tiện cho việc ra quyết định giá bán của cấp trên khi xem xét thông tin ra quyết định
Thứ tư: Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán trong hạch toán chi phí, giá thành khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với ban tài chính xí nghiệp, thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát.
3.2.2 Những mặt còn hạn chế.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còn những nhược điểm nhất định cần khắc phục:
Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần hành kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm chỉ do một kế toán phụ trách cả tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong khi hoạt động chính của công ty là sản xuất, do đó khối lượng công việc thuộc phần hành chi phí và giá thành là rất lớn, vì thế giao cho 1 kế toán thực hiện là việc không hợp lý. Việc một người thực hiện khối lượng công tác quá lớn sẽ gây ra rủi ro về sai sót, nhầm lẫn mà không có sự kiểm tra đối chiếu
Về phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Thứ nhất: Kế toán chi phí nguyên vật liệu, CCDC
Tại công ty không sử dụng Bảng phân bổ NVL, CCDC mà hàng ngày khi xuất NVL, CCDC cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng trực tiếp Phiếu xuất kho để ghi sổ Bỏ qua Bảng phân bổ này tuy không ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuối quý nhưng không phản ánh được tổng giá trị NVL, CCDC xuất kho trong quý dùng cho các đối tượng sử dụng, đồng thời không phản ánh được sự phân bổ giá trị CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dưới một năm, hoặc trên một năm đang được phản ánh trên TK
Thứ hai: Kế toán chi phí sản xuất chung
Hiện tại kế toán vẫn trích khấu hao TSCĐ theo nguyên tắc tròn tháng giống với chế độ kế toán giành cho doanh nghiệp hành chính sự nghiệp, điều này không phù hợp với chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC và thông tư 203/2009/TT-BTC mà doanh nghiệp áp dụng
Mặt khác bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tập hợp chung cho cả xí nghiệp mà không theo dõi tách riêng cho từng phân xưởng sản xuất, việc này tuy không ảnh hưởng đến tổng chi phí SX nhưng việc tính giá thành sản phẩm sẽ thiếu tính chính xác.
Ngoài ra bảng này còn không phản ánh được nguyên giá tài sản cố định, tỷ lệ khấu hao cho từng loại, từng nhóm tài sản cố định, cũng như tình hình tăng giảm tài sản cố định trong kỳ, không chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để có thể đối chiếu, kiểm tra.
Về tài khoản kế toán
Công ty hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên nhưng vẫn sử dụng tài khoản 631 làm tài khoản trung gian cho tính giá thành sản phẩm, điều này không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán, mặt khác việc hạch toán qua tài khoản này là trùng lặp, không cần thiết.
Về sổ kế toán chi tiết
Hiện tại công ty sử dụng mẫu sổ S38-DN (ban hành theo quyết định 15/2006/ QĐ-BTC) để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, điều này không phù hợp với chế độ vì mẫu sổ chi tiết sử dụng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là theo mẫu S36-DN
Mặt khác, thực chất số liệu ghi trên sổ chi tiết các TK 621, TK 622, TK
627, TK 154 là số liệu tổng hợp trên toàn xí nghiệp và công ty không phản ánh chi tiết từng loại sản phẩm
Trên mẫu sổ cái các TK không phản ánh số hiệu và ngày tháng của chứng từ ghi sổ, điều này gây khó khăn trong đối chiếu và kiểm tra số liệu, không phù hợp với mẫu sổ ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Về thẻ tính giá thành sản phẩm
Trên thẻ tính giá thành sản phẩm phản ánh quá chi tiết các khoản mục chi phí, nguyên nhân là do kế toán không tập hợp chi phí qua sổ chi tiết rồi mới vào thẻ tính giá thành mà trực tiếp từ các chứng từ ban đầu khi nhập số liệu vào máy sẽ kết chuyển tính vào thẻ tính giá thành Việc đảo lộn trình tự này dễ gây nhầm lẫn, khó kiểm tra đối chiếu
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chí phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26-1
Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26-1
Từ những hạn chế và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã nêu ở trên, với những kiến thức đã được học trong nhà trường và kiến thức thực tế rút ra cùng sự hiểu biết nhất định về đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian thực tập vừa qua em xin đưa ra một số giải pháp hoàn thiện sau:
Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Kế toán chi phí NVL, CCDC: Công ty nên sử dụng bảng phân bổ NVL, CCDC để theo dõi được việc xuất dùng NVL hàng quý cho từng đối tượng sử dụng đồng thời phản ánh được việc phân bổ CCDC và đảm bảo đúng theo trình tự hạch toán:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
T Đối tượng sử dụng Ghi có các TK
1 TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1 Phân xưởng may sản phẩm cấp hiệu các loại
1.2 Phân xưởng mũ, nhựa sản phẩm dép nhựa
4 TK 642- chi phí quản lý doanh nghiệp
5 TK 142- chi phí trả trước ngắn hạn
6 TK 242- chi phí trả trước dài hạn
Hoàn thiện kế toán khấu hao TSCĐ:
- Trích khấu hao TSCĐ: thực hiện trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ bắt đầu từ ngày tăng giảm TSCĐ
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
T Chỉ tiêu thời gian SD/tỷ lệ khấu hao
Nguyên giá số khấu hao
TK 627- chi phí SXC TK 641- chi phí BH
Số khấu hao trích tháng trước
2 số KH tăng trong tháng
3 Số Kh giảm trong tháng
4 Số KH trích tháng này
Hoàn thiện tài khoản kế toán:
Công ty có thể bỏ tài khoản trung gian 631 vì nó thật sự không cần thiết và còn không phù hợp với phương pháp kế toán kê khai thường xuyên mà công ty đang sử dụng
Hoàn thiện sổ kế toán tổng hợp:
Sổ cái TK cần bổ sung mục chứng từ ghi sổ làm căn cứ lên sổ cái TK:
Số hiệu TK đối ứng số tiền
Số dư đầu năm số phát sinh trong tháng
… Cộng phát sinh trong tháng
Số dư cuối tháng cộng lũy kế từ đầu quí
Người ghi sổ kế toán trưởng Tổng giám đốc ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu
Hoàn thiện thẻ tính giá thành:
Trước hết cần thực hiện đúng trình tự từ chứng từ ban đầu vào sổ kế toán chi tiết rồi mới lên thẻ tính giá thành sản phẩm
Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh cần thực hiện theo đúng mẫu số S36-
DN (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) cho các TK 621, 622 chi tiết theo sản phẩm và TK 627 chi tiết theo phân xưởng, TK 154 chi tiết theo sản phẩm Rồi từ số liệu trên sổ chi tiết mới lên thẻ tính giá thành sản phẩm