1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi trắc nghiệm tốt nghiệp ngành điều dưỡng 2021 csskte

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP THI tỐT NGHIỆP MÔN CSSKSS LỚP ĐDTCCQ 21 C©u : Cơ chế thuốc ngừa thai: A Làm đặc chất nhầy cổ tử cung B Ngăn trứng làm tổ tử cung C Ngăn không cho tinh trùng vào âm đạo D Ức chế phóng nỗn C©u : Tổn thương mụn nước nhỏ hình chùm nho, sau vỡ để lại vết trượt… gây rát bỏng, đau ngứa nhiều âm hộ, gặp bệnh nào? A Hạ cam B Mụn rộp sinh dục C Giang Mai D Mồng gà C©u : Đối với người rạ thường nghe thai máy vào tuần thứ: A 20 B 18 C 16 D 22 C©u : Yếu tố sau Phụ nữ thuận lợi gây viêm âm đạo nấm: A Mang thai B Hậu sẩy thai C Sẩy thai D Dùng nhiều vitamin C©u : Triệu chứng có giá trị chẩn đốn nhiễm khuẩn tầng sinh môn sau sinh là: A Môi khô, lưỡi bẩn, sốt xuất sau đẻ 3-4 ngày B Tử cung co kém, mềm, ấn đau C Chỗ cắt, rách tầng sinh môn viêm tấy, đỏ, đau, tiết dịch mủ D Âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn viêm chảy máu C©u : Cơ cấu dân số dựa theo đặc trưng sau, NGOẠI TRỪ: A Tình trạng kinh tế B Độ tuổi C Tình trạng nhân D Giới tính C©u : Khoảng cách sinh tốt nhất: A - năm B > năm C - năm D - năm C 1,5 triệu D 2,5 triệu C©u : Dân số tỉnh Tây Ninh năm 2017 trên: A 1,2 triệu B triệu C©u : CBR chữ viết tắt của: A Tỷ suất sinh thô B Tỷ suất chết thô C Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai D Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên C©u 10 : Tư thai phụ đo bề cao tử cung: A Nằm nghiêng sang trái B Nằm nghiêng sang phải C Nằm ngửa chân chống D Nằm ngửa chân duỗi thẳng C©u 11 : Đối với người so thường nghe thai máy vào tuần thứ: A 16 B 18 C 20 D 22 C©u 12 : NIR chữ viết tắt của: A Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên B Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai C Tỷ suất sinh thơ D Tỷ suất chết thơ C©u 13 : Trẻ sơ sinh có nguy bị viêm kết mạc mắt mẹ có tiền sử viêm âm đạo tác nhân nào? A Chlamydia trachomatis B Lậu cầu trùng C Vi khuẩn kỵ khí D Gardnerella vaginalis C©u 14 : Để dự đoán ngày sinh thai phụ, người ta dựa vào: A Ngày đầu kỳ kinh B Ngày đầu kỳ kinh cuối C Ngày cuối kỳ kinh D Ngày cuối kỳ kinh cuối C©u 15 : Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, muốn chẩn đốn thai xác, thai phụ nên: A Uống thật nhiều nước B Đi tiểu trước khám C Hoạt động thật nhiều D Không ăn trước khám C©u 16 : Áp dụng thủ thuật nghe tim thai cho thai phụ có tuổi thai từ………tuần trở đi: A 16-18 B 22-24 C 18-20 D 20-22 C©u 17 : Đối với người rạ thường nghe tim thai vào tuần thứ: A 18 B 24 C 22 D 20 C©u 18 : Cơng việc quan trọng chăm sóc bà mẹ sau sinh: A Chăm sóc vú B Nghỉ ngơi, ngủ ngày 8h C Ăn uống tránh táo bón D Vệ sinh phận sinh dục ngồi C©u 19 : Bình thường không sờ thấy tử cung khớp vệ sau sinh: A 9-11 ngày B 13 -15 ngày C 15 -20 ngày D 12-13 ngày C©u 20 : CDR chữ viết tắt của: A Tỷ suất chết thô B Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên C Tỷ suất sinh thô D Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai C©u 21 : Gọi băng huyết sau sinh số lượng máu theo qui định, tính từ lúc xổ thai thời gian là: A B 18 C 12 D 24 C©u 22 : Dấu hiệu nhiễm khuẩn tầng sinh mơn sau sinh: A Sưng, nóng, chảy dịch B Sưng, nóng, đỏ, đau C Sưng, nóng, đỏ, đau, chảy dịch D Sưng, đau, chảy mủ C©u 23 : Thuốc ngừa thai khẩn cấp Postinor (0,75mg Levonorgestrel) tháng dùng không quá: A viên B viên C viên D viên C©u 24 : Trong suốt thai kỳ, cân nặng thai phụ tăng trung bình khoảng: A 8- 10 kg B 10- 12 kg C 6- kg D 12- 15 kg C©u 25 : Vị trí đo bề cao tử cung bắt đầu từ: A Đáy tử cung tới bờ xương vệ B Điểm bờ xương vệ đến đáy tử cung C Đáy tử cung tới bờ xương vệ D Bờ xương vệ tới đáy tử cung C©u 26 : Khí hư đặc hiệu viêm âm đạo vi khuẩn có đặc tính: A Trắng xám đồng B Trắng xanh, lỗng có bọt C Trắng vàng giống mủ D Trắng đục, đặc váng sữa C©u 27 : Đối với người so thường nghe tim thai vào tuần thứ: A 22 B 18 C 24 D 20 C©u 28 : Để tránh thai khẩn cấp, cần đặt DCTC sau giao hợp không bảo vệ sớm tốt, không để chậm quá: A ngày B ngày C ngày D ngày C©u 29 : Thời điểm đặt DCTC tốt là: A Trước có kinh B Sạch kinh tuần C Trong lúc hành kinh D Ngay sau kinh C©u 30 : Ngày dân số giới: A 11/7 B 16/12 C 26/12 D 1/7 C©u 31 : CPR chữ viết tắt của: A Tỷ lệ cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai B Tỷ suất sinh thô C Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên D Tỷ suất chết thơ C©u 32 : Ngày dân số Việt Nam: A 26/12 B 1/7 C 11/7 D 16/12 C©u 33 : Trong tháng đầu thai kỳ, để chẩn đốn xác có thai, người ta dựa vào: A Bề cao tử cung B Siêu âm C Thử hCG D Khám âm đạo C©u 34 : Khí hư đặc hiệu viêm âm đạo Lậu có đặc tính: A Trắng xanh, lỗng có bọt B Trắng vàng giống mủ C Trắng đục, đặc váng sữa D Trắng xám đồng C©u 35 : Bảo vệ sức khỏe trẻ em chăm sóc: A Trẻ bào thai đến trưởng thành B Trẻ lứa tuổi mẫu giáo C Sức khỏe thai phụ thai nhi D Khi mang thai sanh đẻ C©u 36 : Để tính dân số trung bình chưa có dân số cuối năm, người ta lấy tổng số dân số vào ngày nào? A 1/7 B 26/12 C 11/7 D 16/12 C©u 37 : Khi dùng hết vỉ tránh thai kết hợp 28 viên, cần phải bắt đầu uống vỉ tiếp theo: A Khi bắt đầu có kinh B Sau ngày C Khi hết hành kinh D Ngay ngày hơm sau C©u 38 : Thai phụ bắt buộc phải chủng ngừa vaccine sau (nếu chưa đủ mũi tiêm): A BCG B DTC C VAT D SAT C©u 39 : Sản phụ cần nằm nghỉ ngơi giường sau sinh thường là: A 36- 48 h B 12- 24h C 24- 36h D 6- 12h C©u 40 : Viêm phần phụ nguy đưa đến vô sinh thường gặp tác nhân nào? A Vi khuẩn kỵ khí B Lậu cầu trùng C Gardnerella vaginalis D Chlamydia trachomatis C©u 41 : Nguyên tắc vấn đề sử dụng thuốc thai kỳ: A Trong thời gian mang thai cần dùng nhiều thuốc bổ giúp thai phát triển tốt B Trong tháng đầu thai kỳ có bệnh dùng thuốc không cần khám Bác sĩ chuyên khoa C Chỉ sử dụng thuốc thật cần thiết D Nên dùng thuốc mới, mạnh để rút ngắn thời gian điều trị C©u 42 : Dấu hiệu chảy máu sau sinh: A Cầu bàng quang căng B Tử cung khơng có khối cầu an tồn C Huyết áp hạ D Mạch nhanh C©u 43 : Cơ chế tránh thai DCTC: A Ức chế rụng trứng B Diệt tinh trùng C Ngăn cản trứng thụ tinh D Ngăn cản trứng làm tổ buồng tử cung C©u 44 : Phụ nữ thường ngâm nước dễ bị viêm âm đạo tác nhân nào? A Trichomonas B Nấm Candida albicans C Chlamydia trachomatis D Vi khuẩn kỵ khí C©u 45 : Viêm phần phụ phụ nữ thường tác nhân nào? A Giang Mai B Lậu C HPV D HSV C©u 46 : Mũi tiêm phòng uốn ván thứ hai cách ngày dự sanh là: A tháng B tuần C tháng D tuần C©u 47 : Thai phụ có kinh cuối ngày 17 tháng 08 năm 2018, ngày dự sinh là: A 14/05/2019 B 25/05/2019 C 24/05/2019 D 22/05/2019 C©u 48 : Hình thái nhiễm khuẩn hậu sản có biểu hội chứng giả lỵ là: A Viêm phúc mạc toàn B Nhiễm khuẩn huyết C Viêm phúc mạc chậu D Viêm tử cung toàn C©u 49 : Chủ trương Nhà nước ta KHHGĐ từ năm 2014 gia đình nên có: A Đủ B C – D C©u 50 : Yếu tố thuận lợi hay gặp gây viêm nội mạc tử cung sau sinh là: A Nhiễm độc thai nghén B Cắt may tầng sinh môn C Thể trạng suy nhược D Sót C©u 51 : Khí hư đặc hiệu viêm âm đạo Trichomonas có đặc tính: A Trắng xanh, lỗng có bọt B Trắng đục, đặc váng sữa C Trắng xám đồng D Trắng vàng giống mủ C©u 52 : Dụng cụ tử cung Muitiload 375 có tác dụng tránh thai thời gian là: A năm B năm C năm D năm C©u 53 : Khí hư đặc hiệu viêm âm đạo nấm Candida albicans có đặc tính: A Trắng đục, đặc váng sữa B Trắng xám đồng C Trắng xanh, lỗng có bọt D Trắng vàng giống mủ C©u 54 : Hormon sau có giá trị để chẩn đốn thai nghén sớm: A Hormon B Estrogen C Progesteron D hCG C©u 55 : Thai kỳ đủ tháng, tuổi thai tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối, trung bình là: A 37 tuần B 40 tuần C 39 tuần D 38 tuần C©u 56 : Để phịng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh, thai phụ có thai rạ phải tiêm phòng uốn ván: A mũi B mũi C mũi D mũi C©u 57 : Dấu hiệu đặc biệt để chẩn đoán đờ tử cung sau sinh là: A Cầu bàng quang căng B Mạch nhanh C Huyết áp hạ D Tử cung khối cầu an tồn C©u 58 : Trong thai kỳ sờ đáy tử cung khớp vệ vào tuần lễ thứ: A B C D C©u 59 : Theo thống kê năm 2015, 200 nước giới, dân số Việt Nam đứng hàng thứ bao nhiêu? A 13 B 17 C 15 D 19 C©u 60 : Tổn thương vết lt có hình trịn bầu dục, mặt phẳng cứng khơng có mủ âm hộ, gặp bệnh nào? A Hạ cam B Giang Mai C Mụn rộp sinh dục D Mồng gà C©u 61 : Cơ chế tác dụng bao cao su A Ngăn cản trứng làm tổ B Ức chế rụng trứng C Làm đặc chất nhầy cổ tử cung D Ngăn không cho tinh trùng vào âm đạo C©u 62 : Tổn thương màu hồng tươi tụ thành mảng lớn, không đau dễ gây chảy máu âm hộ gặp bệnh nào? A Hạ cam B Mồng gà C Giang Mai D Mụn rộp sinh dục C Dây D Beaudeloque C©u 63 : Đo bề cao tử cung thước: A Cây B Nhựa C©u 64 : Khi có thai, bề cao tử cung tháng tăng khoảng: A cm B cm C cm D cm C©u 65 : Tổn thương gồm nhiều vết loét mềm, lởm chởm, nhiều mủ, bờ nham nhở, vỡ mủ, tạo thành lỗ dò âm hộ, gặp bệnh nào? A Giang Mai B Hạ cam C Mụn rộp sinh dục D Mồng gà C©u 66 : Trong 2- ngày đầu sau sinh, bình thường sản dịch có màu: A Bã trầu B Máu cá C Đỏ tươi D Đỏ thẫm C©u 67 : Biện pháp đề phịng tắc tia sữa hiệu là: A Vắt bỏ sữa thừa sau bữa bú, giữ vệ sinh vú B Giữ vệ sinh vú, áo lót phải giặt thường xuyên C Tích cực cho trẻ bú sớm, bú hồn tồn D Cho trẻ bú kỹ thuật C©u 68 : Mạng lưới CSSKSS nước ta bao phủ…….tỉnh thành: A 63 B 53 C 43 D 33 C©u 69 : Để phòng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh, thai phụ có thai so phải tiêm phịng uốn ván: A mũi B mũi C mũi D mũi C©u 70 : Thai phụ có kinh cuối ngày 26 tháng 01 năm 2018, ngày dự sinh là: A 05/11/2018 B 03/10/2018 C 03/11/2018 D 02/10/2018 CÂU HỎI ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP MƠN CSSKTE LỚP ĐDTCCQ 21 C©u : So với sữa bị, sữa mẹ có đặc điểm: A Chứa nhiều Casein B Lượng đạm cao C Hàm lượng chất béo tương đương D Chứa nhiều Lipase C©u : Trẻ bắt đầu biết được……… tháng tuổi: A B C 12 D C©u : Triệu chứng trẻ thiếu vitamin D biểu xương: A Ra nhiều mồ hôi trộm chân tay B Các thóp chậm kín, biến dạng lồng ngực, chi cong C Da khơ, tóc ít, ăn ít, ngủ khó D Ngủ hay giật mình, rụng tóc sau gáy, nhiều mồ trộm C©u : Trẻ tháng cân nặng tăng gấp …… lần so với lúc sinh A B C D C©u : Dấu hiệu nước nặng: A Vật vã kích thích B Li bì khó đánh thức C Ói tất thứ D Một câu trả lời khác C©u : Cơ chế hội chứng thận hư là: A Phù B Tiểu đạm C Rối loạn biến dưỡng D Tiểu máu C©u : Ở Việt Nam nguyên nhân hàng đầu gây bệnh còi xương thiếu vitamin D là: A Kiêng chất béo B Kiêng ngồi trời CÂU HỎI ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP MƠN ĐDCS2 LỚP ĐDTCCQ 21 C©u : Biện pháp phòng sốc đơn giản nạn nhân chảy máu là: A Truyền dịch B Tiêm Adrenalin C Uống trà đường D Truyền máu C©u : Biện pháp cầm máu, đơn giản KHƠNG có phương tiện cầm máu là: A Ấn động mạch B Băng nút C Gập chi tối đa D Băng ép C©u : Cách xử trí sau KHƠNG phù hợp với vết thương đâm xuyên ngực: A Dùng băng keo cố định vết thương B Phủ lên miếng gạc miếng giấy bóng nilon C Dùng bàn tay bịt kín vết thương D Đặt miếng gạc vơ khuẩn lên miệng vết thương C©u : Dùng thuốc cho người bệnh đường uống có nhược điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Thuốc tác dụng chậm B Thuốc bị phân hủy dịch tiêu hóa C Gây hại niêm mạc đường tiêu hoá D Gây nhiễm khuẩn đường tiêu hóa C©u : Khi sơ cứu vết thương phần mềm có diện tích lớn, ta phải: A Rửa xung quanh vết thương băng lại, chuyển lên tuyến B Dùng kéo cắt lọc vết thương,không khâu da C Băng vết thương lại, chuyển lên tuyến D Dùng gạc vơ khuẩn để thăm dị vết thương C©u : Thuốc Aspirin KHƠNG dùng chung với thuốc nào? A Có tính acid B Dạng dầu C Tim mạch D Có tính kiềm C©u : Phương pháp sơ cứu vết thương khâu áp dụng đối với: A Vết thương sâu, mép vết thương xa B Bề mặt vết thương rộng C Vết thương sâu D Vết thương nham nhở C©u : Khi chăm sóc người bệnh nôn không cầm, bạn thực kỹ thuật sau đây: A Rửa dày B Chườm nóng khơ C Thở oxy D Hút thơng đường hơ hấp C©u : Chỉ định sau KHÔNG phải định thụt tháo: A Trước phẩu thuật viêm ruột thừa cấp B Táo bón lâu ngày C Trước thụt chất cản quang vào ruột D Trước sinh C©u 10 : Khi băng vết thương đầu băng cuộn, nút buộc cố định tốt vị trí nào? A Đỉnh đầu B Sau gáy C Thái dương D Trán C©u 11 : Biến chứng sau thường gặp kỹ thuật hút thông đường hô hấp: A Tổn thương thực quản B Nhiễm khuẩn C Loét niêm mạc mũi D Chảy máu niêm mạc C©u 12 : Thổi ngạt cho người lớn, cấp cứu viên cần thổi lượng khí: A Ngắn, tốc độ nhanh B Dài, tốc độ chậm C Dài, tốc độ nhanh D Ngắn, tốc độ chậm C©u 13 : Tổng thời gian lần hút thông đường hô hấp tối đa là: A phút B phút C phút D phút C©u 14 : Tai biến thường gặp thông tiểu: A Đau B Nghẹt ống C Chảy máu D Thủng bàng quang C©u 15 : Trong sơ cứu gãy xương, việc sau việc cần làm ngay: A Bất động nẹp B Dùng kháng sinh C Tiêm thuốc giảm đau D Cho uống nước trà ấm C©u 16 : Khi cho người bệnh thở oxy cần phòng ngừa biến chứng, NGOẠI TRỪ: A Xẹp phổi B Thiếu máu C Cháy nổ D Mù mắt C©u 17 : Trong trình đặt ống rửa dày, người bệnh có nơn tuột ống điều dưỡng phải: A Ngưng rửa báo bác sỹ B Báo thân nhân người bệnh biết C Cho người bệnh uống nhiều nước D Đặt lại ống, tiếp tục rửa sau vài phút C©u 18 : Biểu chảy máu động mạch là: A Máu chảy từ từ B Máu tụ thành mảng bầm tím C Máu phún thành tia D Máu chảy rỉ rã C©u 19 : Phiếu Garo ghi mực màu gì? A Tím B Xanh C Đỏ D Đen C©u 20 : Trường hợp KHƠNG thơng tiểu: A U xơ tuyến tiền liệt B Bí tiểu thường xuyên C Dập rách niệu đạo D Trước sanh C©u 21 : Trong rửa dày, có máu chảy theo nước, điều dưỡng phải: A Rửa hết thấy máu báo bác sỹ B Vẩn tiếp tục rửa đồng thời báo bác sỹ xem C Rửa hết thấy máu ngưng rửa D Ngưng rửa báo bác sỹ C©u 22 : Ống thông thường áp dụng cho người bệnh thở oxy hai mũi: A Levine B Cannula C Catheter D Faucher C©u 23 : Khi rửa dày, người bệnh bị biến chứng sau đây: A Chảy máu niêm mạc B Hẹp môn vị C Nhiễm khuẩn D Tổn thương thực quản C©u 24 : Khi đưa canul vào hậu môn người bệnh khoảng 2-3cm: A Ngược lên trên, chệch phía trước bụng B Hướng canul phía trước C Ngược lên trên, chệch phía sau bụng D Hướng phía sau, chếch phía sau lưng C©u 25 : Nạn nhân nam 25 tuổi bị tai nạn giao thơng nghi bị gãy kín xương cẳng chân Hãy xác định triệu chứng có giá trị để chẩn đoán nạn nhân gãy xương: A Giảm cử động hoàn toàn B Viêm đỏ chỗ chấn thương C Đau chỗ chấn thương D Sưng phù nế C©u 26 : Nạn nhân ngưng thở,sau hồi phục cấp cứu viên cần: A Theo dõi sát nạn nhân B Chuyển nạn nhân đến sở y tế C Cho nghỉ ngơi chỗ D Tuyệt đối khơng cho nạn nhân ăn uống C©u 27 : Khi cho người bệnh thở oxy qua ống thông mũi hầu, người bệnh bị biến chứng sau đây: A Nhiễm khuẩn B Tổn thương thực quản C Chảy máu niêm mạc D Loét da C©u 28 : Thổi ngạt cho trẻ nhỏ, cấp cứu viên cần thổi: A Lượng khí dài, tốc độ chậm B Lượng khí ngắn, tốc độ nhanh C Lượng khí dài, tốc độ nhanh D Lượng khí ngắn, tốc độ chậm C©u 29 : Tư người bệnh chọc dò màng phổi: A Ngồi ghế, mặt quay trước B Nằm đầu thấp, nghiên bên lành C Ngồi ghế, hai bàn chân chụm D Nằm đầu cao, nghiên bên lành C©u 30 : Trường hợp sau CHỐNG định rửa dày cho người bệnh: A Nôn không cầm B Tăng tiết dịch dày C Hẹp môn vị D Phình động mạch chủ C©u 31 : Trường hợp sau rửa dày cần đặt nội khí quản trước rửa: A Phồng động mạch chủ B Bệnh cảnh nghẽn đường ruột C Người bệnh mê D A B C©u 32 : Đây dấu hiệu người bệnh thiếu oxy, NGOẠI TRỪ: A Khó thở B Tăng trương lực C Da xanh niêm nhạt màu D Độ bảo hòa động mạch giảm C©u 33 : Trường hợp vết thương bụng ruột bị lịi ngồi,ta phải xử trí ngay: A Phủ miếng gạc có tẩm nước muối sinh lý lên B Bội mỡ kháng sinh lên đoạn ruột lòi C Sát khuẩn lên đoạn ruột lòi D Ấn phần ruột lịi ngồi vào bụng C©u 34 : Để xác định nạn nhân ngưng thở, cấp cứu viên cần làm: A Quan sát cử động lên xuống lồng ngực B Áp sát tai vào mũi nạn nhân C Dùng ngón tay áp sát vào mũi nạn nhân D Áp sát tai vào lồng ngực C©u 35 : Nạn nhân ngưng thở, biểu tri giác nạn nhân là: A Nói sảng B Hơn mê C Tỉnh D Lơ mơ C©u 36 : Trường hợp sau KHƠNG đặt ống thơng vào dày qua mũi miệng: A Gãy xương hàm B Trẻ đẻ non phản xạ mút – nuốt C Bỏng thực quản D Hơn mê C©u 37 : Chế độ ăn hạn chế sợi xơ áp dụng người mắc bệnh: A Tim mạch B Gan mật C Tiêu hoá D Tiết niệu C©u 38 : Rửa dày nhằm mục đích sau, NGOẠI TRỪ: A Theo dõi dịch tiết B Thải trừ chất độc C Phẩu thuật D Chẩn đốn C©u 39 : Khi rửa dày,người bệnh bị biến chứng sau đây, NGOẠI TRỪ: A Loét dày B Hiện tượng trào ngược trình rửa C Trụy tim mạch D Sốc C©u 40 : Vị trí sau dễ gây loét nằm nghiêng: A Xương sườn B Xương chẩm C Gai chậu D Vai C©u 41 : Đối với người bệnh ngộ độc, cần rửa dày bằng: A Nước ấm B Nước muối C Nước lạnh D A B C©u 42 : Khi cho người bệnh thở oxy qua mask, người bệnh bị biến chứng sau đây: A Chảy máu niêm mạc B Loét da C Nhiễm khuẩn D Tổn thương thực quản C©u 43 : Hai yếu tố để xác định nạn nhân sốc chảy máu là: A Tri giác nhịp thở B Huyết áp tri giác C Mạch huyết áp D Nhịp thở mạch C©u 44 : Khoảng cách đo ống thông người bệnh thở oxy mũi: A Mũi ức đến dái tai B Cánh mũi đến dái tai C Miệng đến dái tai D Mũi ức đến miệng C©u 45 : Vị trí chọc hút khí màng phổi: A Liên sườn 7-8 B Liên sườn 3-4 C Liên sườn 5-6 D Liên sườn 1-2 C©u 46 : Trường hợp thơng tiểu thường, điều dưỡng dùng ống thông: A Foley B Malecot C Nelaton D Levin C©u 47 : Thời gian lần hút thơng đường hô hấp tối đa là: A 10 giây B 20 giây C 25 giây D 15 giây C©u 48 : Khi thổi ngạt, cấp cứu viên cần quan sát dấu hiệu nạn nhân: A Tri giác B Di động lồng ngực C Da niêm D Nhịp thở C©u 49 : Để phịng tránh khơ niêm mạc đường hô hấp cho người bệnh thở oxy, điều dưỡng cần làm: A Sử dụng dụng cụ vô khuẩn B Làm ẩm oxy C Vệ sinh miệng cho người bệnh D Thay ống thơng C©u 50 : Khi rửa dày cần lưu ý: A Hạn chế khơng khí vào dày B Phải ngưng rửa người bệnh kêu đau bụng C Không rửa người bệnh không hợp tác D A B C©u 51 : Trong kỹ thuật thụt tháo, thao tác trãi cao su mông người bệnh có ý nghĩa: A Giúp người bệnh tiện nghi, B Động tác gọn gàng giữ an toàn cho người bệnh C Giảm nguy lây nhiễm D Thực kỹ thuật dễ dàng C©u 52 : Đề phòng chống nhiễm khuẩn cho người bệnh thở oxy, cần làm vệ sinh miệng cho người bệnh: A – giờ/lần B – giờ/lần C – giờ/lần D – giờ/lần C©u 53 : Biến chứng sau xoa bóp tim lồng ngực gây ra: A Tràn dịch màng tim B Vỡ xương ức C Nhồi máu tim D Vỡ xương sườn C©u 54 : Biến chứng thổi ngạt gây ra: A Phù phối cấp B Tràn khí màng phổi C Tràn dịch màng phổi D Giãn phế quản C©u 55 : Ống thơng thường áp dụng để rửa dày cho người lớn là: A Ống Foley B Ống Catheter C Ống Levine D Ống Faucher C©u 56 : Đối với kỹ thuật bất động gãy xương chi chi dưới, thao tác bắt buột cần thực bước buộc dây cố định nẹp vào chi nạn nhân là: A Buộc vị trí trước B Buộc dây ổ gãy, buộc dây ổ gãy C Buộc đầu nẹp D Buộc chi vào C©u 57 : Nẹp cố định gãy xương có chiều dài tối thiểu là: A Phải qua đầu khớp xương gãy B Bằng chiều dài chi gãy C Khơng che kín đoạn xương gãy D Bằng chiều dài đoạn xương gãy C©u 58 : Trường hợp vết thương đầu có tổ chức não lịi ra, ta xử trí: A Tất câu B Không bôi lên não thứ thuốc C Phủ lên phần não lịi miếng gạc vô khuẩn D Dùng vành khăn băng lỏng tránh gây chèn ép não C©u 59 : Phương pháp tốt áp dụng trường hợp chảy máu động mạch là: A Kẹp mạch máu B Gập chi tối đa C Garô cầm máu D Ấn động mạch C©u 60 : Băng số áp dụng để băng vùng thể: A Ngón tay B Gót chân C Bàn tay D Đầu C©u 61 : Băng xoắn ốc thường dùng vị trí sau, NGOẠI TRỪ: A Cánh tay B Đùi C Bụng D Khuỷu C©u 62 : Khi trẻ sơ sinh sặc nước ối, điều dưỡng thực kỹ thuật sau đây: A Thở oxy B Chườm nóng khơ C Rửa dày D Hút thơng đường hơ hấp C©u 63 : Khi tiến hành rửa dày cần phải đặt người bệnh nằm tư nào? A Đầu cao B Đầu C Nửa nằm, nửa ngồi D Đầu thấp C©u 64 : Nội dung kiểm tra, NGOẠI TRỪ: A Liều dùng B Họ tên người bệnh C Tên thuốc D Số giường, số buồng C©u 65 : Loét ép thường xảy người bệnh: A Suy dinh dưỡng B Người già C Nằm lâu D Gãy xương C©u 66 : Tư người bệnh đặt thông tiểu nữ nằm ngửa chân: A Dang B C Chống dang D Thẳng C©u 67 : Dung dịch thường dùng để rửa bàng quang: Một bên A Nước cất B Thuốc tím 1/5000 C Natri clorua 0,9% D Betadin C©u 68 : Đối với ống thông dùng cho người bệnh thở oxy mũi, phải thay: A giờ/1lần B giờ/1lần C 10 giờ/1lần D 12 giờ/1lần C©u 69 : Trong sơ cứu gãy xương, tình đe dọa nạn nhân lớn là: A Gãy xương lớn B Chảy máu C Gãy xương D Đau nhiều C©u 70 : Băng xoắn ốc áp dụng băng vị trí thể: A Cẳng chân B Cẳng tay C Ngón tay D Khuỷu tay C©u 71 : Trường hợp sau KHÔNG áp dụng thổi ngạt: A Điện giật B Ngạt khí độc C Đuối nước D Thắt cổ tự tử C©u 72 : Trong kỹ thuật thụt tháo đưa lượng nước vào đại tràng, người bệnh kêu đau bụng muốn đại tiện thì: A Khóa vịi thụt lại, dấu hiệu giảm tiếp tục cho nước vào đại tràng B Cho nước chảy tốc độ chậm C Ngưng thụt tháo thu dọn dụng cụ D Tiếp tục cho nước chảy C©u 73 : Thổi ngạt thổi lượng khí vào quan nạn nhân: A Khí quản B Phổi C Thực quản D Hầu họng C©u 74 : Hút thông đường hô hấp áp dụng trường hợp sau đây? A Viêm amidan mủ B Viêm thành sau họng C Người bệnh ung thư vòm họng D Người bệnh mở khí quản C©u 75 : Băng lật lại áp dụng băng vị trí thể: A Cẳng tay B Khuỷu tay C Chi cụt D Gót chân C©u 76 : Dấu hiệu biểu nạn nhân cấp cứu thổi ngạt có hiệu là: A Không sốt B Lồng ngực di động theo nhịp thổi C Da hết vã mồ hôi D Đồng tử co C©u 77 : Khi sử dụng nhiều thuốc,nếu khơng biết tương tác thuốc uống thuốc cách khoảng thời gian là: A 20 phút B 40 phút C 50 phút D 30 phút C©u 78 : Khi cho người bệnh thở oxy qua mask, thời gian cần kiểm tra mask là: A Mỗi – B Mỗi – C Mỗi - D Mỗi – C©u 79 : Hãy xác định triệu chứng có giá trị triệu chứng sau để chẩn đoán gãy xương chi: A Chi gãy biến dạng B Có phản ứng nhẹ khám C Đau chỗ chấn thương D Sưng phù nề C©u 80 : Chỉ định thơng tiểu thường: A Hơn mê B Nhiễm trùng niệu đạo C Liệt vòng D Bí tiểu C©u 81 : Người bệnh bí tiểu cầu bàng quàng căng to, thông tiểu điều dưỡng cần lưu ý: A Chảy máu bàng quang B Bàng quang giảm áp lực đột ngột C Cho nước tiểu chảy từ từ D Không lấy nước tiểu hết lần C©u 82 : Những thuốc có dạng dầu nên cho người bệnh uống với loại nước nào? A Đường B Trà C Ấm D Cam C©u 83 : Loại gãy xương nguy hiểm để lại di chứng cao loại gãy xương sau đây: A Xương cột sống B Xương cẳng tay C Xương cánh tay D Xương đùi C©u 84 : Khi nạn nhân bị gãy xương ta xử trí: A Cố định tạm thời nơi bị gãy chuyển đến bệnh viện B Khơng xử trí nạn nhân, chuyển đến bệnh viện C Lay động nạn nhân D Cố định tạm thời nơi bị gãy C©u 85 : Máu chảy thành mảng máu tụ bầm tím biểu tổn thương: A Tiểu tĩnh mạch B Tĩnh mạch C Mao mạch D Động mạch C©u 86 : Trường hợp thông liên tục, điều dưỡng dùng ống thông: A Levin B Malecot C Foley D Nelaton C©u 87 : Dẫn lưu nước tiểu cho người bệnh KHÔNG lưu ống thông quá: A ngày B 10 ngày C ngày D ngày C©u 88 : Vị trí thường dễ gây loét ép nhất: A Khuỷu chân B Gót chân C Xương D Khuỷu tay C©u 89 : Băng số thường dùng băng vị trí, NGOẠI TRỪ: A Bàn tay B Bàn chân C Khuỷu tay D Mắt C©u 90 : Trường hợp nạn nhân có vết thương bụng ruột chưa lịi ngồi, cần xử trí theo trình tự: A Đặt nạn nhân nằm tư fowler chống hai chân B Sát khuẩn xung quanh vết thương băng lại C Chuyển nạn nhân lên tuyến D Tất câu C©u 91 : Khi thực kỹ thuật rửa bàng quang, điều dưỡng cần lưu ý: A Cho người bệnh nằm tư B Giữ người bệnh kín đáo C Báo bác sĩ thấy nước rửa có máu D Nước rửa ngưng rửa C©u 92 : Đề phịng chống nhiễm khuẩn đường hô hấp, cho người bệnh thở oxy điều dưỡng cần lưu ý: A Cho người bệnh uống nhiều nước B Mỗi ống thông dùng lần C Tất dụng cụ phải vô khuẩn tuyết đối D B C C©u 93 : Phương pháp sau thường áp dụng để nuôi dưỡng người bệnh: A Truyền dịch B Thụt giữ C Đặt ống thông dày qua mũi – miệng D Đặt ống thơng vào bàng quang da C©u 94 : Biểu nạn nhân ngạt thở, điều sau KHƠNG đúng: A Ngưng thở khó thở B Vã mồ C Da xanh, tím tái D Lồng ngực khơng di động C©u 95 : Khi rút ống thông Foley, điều dưỡng cần lưu ý: A Gập ống lại rút B Theo định bác sĩ C Rút bong bóng D Rút ống tiểu C©u 96 : Trước vết thương bụng ruột bị lịi ngồi, phải xử trí: A Dùng chén vơ khuẩn úp lên đoạn ruột lòi, băng lỏng vết thương B Đắp gạc vơ khuẩn có tẩm nước muối sinh lý băng chặt vết thương C Để nguyên vết thương chuyển đến bệnh viện D Rửa vết thương đẩy ruột vào ổ bụng băng chặt lại C©u 97 : Nhiệt độ thích hợp nước thụt tháo cho người bệnh là: A 370C B 30 - 340C C 35 - 370C D 40 - 410C C©u 98 : Trường hợp sau có định rửa dày cho người bệnh: A Uống nhầm acid kiềm mạnh B Thủng dày C Ngộ độc sau D Say rượu nặng C©u 99 : Nguyên nhân gây thiếu oxy: A Thiếu máu B Chấn thương ngực, cột sống C Sống độ cao 700m D A B C©u 100 : Ống thơng thường áp dụng cho người bệnh thở oxy mũi: A Levine B Catheter C Cannula D Faucher C©u 101 : Đối với vết thương lớn,có nhiều bụi bẩn,đất cát người sơ cứu nên: A Khơng thăm dị vết thương B Lấy hết dị vật, bụi bẩn, đất cát khỏi vết thương lấy dể dàng C Lấy hết dị vật, bụi bẩn, đất cát khỏi vết thương D Chỉ lấy bụi bẩn khỏi vết thương C©u 102 : Nằm nghiên,sát mép giường, lưng cong tối đa tư chọc dò: A Màng phổi C Màng tim B Màng bụng D Tủy sống C©u 103 : Đây tư chọc dịch màng bụng NGOẠI TRỪ: A Nằm ngửa, bên chọc sát mép giường B Nửa nằm, nửa ngồi C Ngồi ghế, đặt chân lên ghế D Nằm nghiên, đầu thấp C©u 104 : Trường hợp sau có định rửa dày cho người bệnh: A Bệnh cảnh tắc nghẽn đường ruột B Tăng tiết dịch dày C Thủng dày D A B

Ngày đăng: 23/06/2023, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w