1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề thi trắc nghiệm tốt nghiệp ngành điều dưỡng 2021 ngoại nội

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CÂU HỎI ƠN TẬP thi tỐT NGHIỆP m«n CSSKNB NGOẠI KHOA LỚP ĐDTCCQ 21 C©u : Triệu chứng nhiễm trùng vết mổ: A Đau bụng nhiều, sốt cao B Đau bụng nhiều + không sốt C Sốt cao +đau vết mổ + chân sưng tấy D Sốt nhẹ vào ngày 1, ngày + nơn C©u : Thời gian lần ngâm hậu môn nước ấm người bệnh trĩ là: A 20 phút B 10 phút C 15 phút D phút C©u : Đây KHƠNG PHẢI mục đích dẫn lưu: A Theo dõi B Điều trị C Tránh nhiễm trùng D Phịng ngừa C©u : Một vấn đề cần hướng dẫn người bệnh sau tháo bột: A Giảm phù nề B Rửa vùng bó bột C Xoa bóp vùng bó bột D Hướng dẫn tập luyện C©u : Loại dẫn lưu sau thường đặt đường tiết niệu? A Melacot, Tubelevin B Nelaton, Redon C Troca, Nelaton D Petzer, Fowley C©u : Thời gian thụt tháo cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch trước phẩu thuật: A ngày B C D ngày C©u : Độ ẩm thích hợp phịng phẫu thuật là: A 50% B 50-60% C 60% D 60 -70 % C©u : Chuẩn bị người bệnh cắt u đại tràng: A Không cần thụt tháo B Thụt nước C Thụt tháo tối hôm trước, sáng hôm sau thụt tháo lại D Thụt giữ C©u : Hướng dẫn cho người bệnh bó bột chăm sóc nhà: A Dinh dưỡng đầy đủ B Không nên tập luyện sớm C Phơi nắng buổi sáng D Không tắm ướt bột C©u 10 : Thang điểm Glasgow tiên lượng nặng chấn thương sọ não: A < điểm B < 12 điểm C < 13 điểm D < 15 điểm C©u 11 : Đại tràng chọn làm hậu môn nhân tạo bảo vệ: A Đắp gạc vaselin B Đắp gạc thấm oxy già C Đắp gạc thấm nước muối sinh lý D Đắp gạc vơ khuẩn C©u 12 : Chấn thương sọ não thường lực đập vào: A Hộp sọ B Gáy C Tai D Vai C©u 13 : Chấn thương ngực gây mãng sườn di động gãy xương: A Nhiều xương sườn có hai điểm gãy B Xương địn phải, trái C Xương bã vai bên trái D Xương ức,đầu, thân C©u 14 : Bệnh lý sỏi thận điều trị nội khoa: A Tất loại sỏi B Sỏi nhỏ, di chuyển C Sỏi san hô D Sỏi lớn, cứng C©u 15 : Sau xẻ miệng hậu mơn nhân tạo nên ý phòng ngừa: A Suy kiệt thiếu nước B Nhiễm trùng vết mổ C Rơm lỡ da quanh chân hậu môn nhân tạo D Phân thấm vào ổ bụng C©u 16 : Chỉ định làm hậu môn nhân tạo: A Ung thư đại tràng B Viêm đại tràng C Xuất huyết đại tràng D Lồng ruột C©u 17 : Ngun nhân làm người bệnh bị kích thích,vật vã sau phẫu thuật: A Do phẫu thuật lâu B Do lạnh C Do đau đớn, thiếu oxy, nằm lâu D Thiếu oxy C©u 18 : Phương pháp điều trị ung thư đại tràng chưa có biến chứng: A Phẫu thuật cắt đại tràng B Xạ trị C Hóa trị miễn dịch liệu pháp D Phẫu thuật cắt khối ung thư C©u 19 : Tiểu máu bệnh lý sỏi thận thường có biểu sau: A Tiểu máu lắt nhắt, rỉ rả B Tiểu máu cuối dịng C Tiểu máu tồn bãi D Tiểu máu dịng C©u 20 : Chọn hướng xử trí người bệnh đau hố chậu phải, âm ỉ kèm sốt nhẹ đến khám: A Nhập viện cấp cứu theo dõi B Dùng thuốc kháng sinh C Dùng thuốc hạ sốt D Truyền dung dịch đạm C©u 21 : Bí tiểu thường biểu bệnh lý sỏi vị trí: A Sỏi đài thận B Sỏi bàng quang C Sỏi niệu quản D Sỏi bể thận C©u 22 : Những cơng việc người điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau bó bột: A Chăm sóc da B Theo dõi dấu sinh hiệu C Không cho người bệnh vận động D Tình trạng nơi bó bột C©u 23 : Biến chứng muộn gãy xương: A Rối loạn dinh dưỡng B Khớp giả, teo cơ, can lệch C Di lệch thứ phát D Phù nề, đau buốt chi C©u 24 : Việc cần làm cho người bệnh phẫu thuật chương trình tối hơm trước phẫu thuật: A Tiêm thử test kháng sinh cho người bệnh B Uống vitamin C Uống thuốc an thần D Uống thuốc giảm đau C©u 25 : Cách xử trí vết thương phần mềm: A Sát khuẩn, băng kín B Lấy dị vật, dùng kháng sinh C Cắt lọc vết thương D Thăm dị vết thương C©u 26 : Trật khớp di lệch của: A Dây chằng B Mặt khớp C Gân D Sụn tiếp hợp C©u 27 : Đối với người bệnh xác định nhiễm trùng vết mổ, cơng việc chăm sóc sau nhất: A Cắt ngắt quãng B Thay băng thường xuyên C Cắt ngắt quãng, tách mép vết mổ, làm kháng sinh đồ D Làm kháng sinh đồ C©u 28 : Khớp thường bị bong gân là: A Cổ tay B Cổ chân C Bàn chân D Gối C©u 29 : Phương pháp điều trị sỏi thận thường chọn: A Phá sỏi qua da B Mổ lấy sỏi C Nội khoa D Lấy sỏi qua nội soi C©u 30 : Cơng việc phải làm cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch vào sáng hơm mổ, trước chuyển lên phòng mổ: A Cho uống nước đường B Rửa dày C Đeo bảng tên người bệnh vào tay người bệnh D Cho uống thuốc kháng sinh C©u 31 : Ung thư đại tràng thường gặp độ tuổi: A 40 - 60 B 30 - 40 C 50 - 65 D 65 - 85 C©u 32 : Ngày đầu sau phẫu thuật u xơ tiền liệt tuyến, biến chứng nguy hiểm là: A Nhiễm trùng B Suy nhược thể C Đái tắc D Chảy máu C©u 33 : Sau phẫu thuật xương có bó bột, điều dưỡng cần theo dõi: A Tuần hồn chi B Dấu sinh hiệu C Tư chi bó bột D Máu thấm bột C©u 34 : Nếu cột nước bình dẫn lưu màng phổi khơng lên xuống theo nhịp thở, người bệnh khó thở, tím tái, người điều dưỡng phải nghĩ đến: A Dịch chảy đầy bình B Tắc ống C Chảy máu màng phổi D Đặt sai vị trí C©u 35 : Sau mổ viêm phúc mạc ruột thừa ngày thứ người bệnh có triệu chứng đau nhiều nơi vết mổ, sốt cao, chân sưng đỏ, ăn ngủ kém, trung tiện được, bụng mềm xẹp Biến chứng sau gặp người bệnh này: A Áp xe tồn lưu B Viêm phổi sau mổ C Nhiễm trùng vết mổ D Liệt ruột sau mổ C©u 36 : Cận lâm sàng cần thiết giúp chẩn đoán nhiễm trùng ngoại khoa: A Cấy mủ, máu, làm kháng sinh đồ B Lấy nước tiểu, tìm vi khuẩn C Siêu âm, xét nghiệm máu D Làm kháng sinh đồ C©u 37 : Di chứng bong gân: A Thấp khớp cấp B Thối hóa khớp C Viêm khớp vi khuẩn D Viêm đa khớp dạng thấp C©u 38 : Dẫn lưu Fowley nhánh thường sử dụng làm dẫn lưu điều trị phẫu thuật bệnh lý: A Sỏi ống mật chủ B Sỏi bàng quang C Chấn thương thận D U xơ tiền liệt tuyến C©u 39 : Thời gian rút ống dẫn lưu màng phổi trường hợp dẫn lưu dự phòng, theo dõi: A 24 B 72 C Sau ngày D 24- 48 C©u 40 : Biến chứng thường gặp vết thương ngực: A Viêm mủ màng phổi B Nôn máu C Vỡ phế nang D Viêm phế quản C©u 41 : Khuyên người bệnh sau phẫu thuật tắc ruột KHÔNG ăn: A Cơm B Rau C Sữa chua, uống nước có gaz D Các loại đậu C©u 42 : Nguyên nhân gây tắc ruột học là: A Viêm đại tràng B Bã thức ăn C Rối lọan tiêu hóa D Xoắn ruột C©u 43 : Phương pháp điều trị viêm ruột thừa cấp là: A Mổ cấp cứu B Dùng kháng sinh liều cao C Mổ chương trình D Điều trị nội khoa C©u 44 : Việc làm sau người điều dưỡng góp phần giúp cho người bệnh tránh nguy tái phát bệnh sau xuất viện: A Dặn người bệnh uống thuốc theo toa B Cách thay băng sau xuất viện C Dặn tái khám hẹn D Giáo dục sức khỏe C©u 45 : Vấn đề quan trọng chăm sóc hậu mơn nhân tạo là: A Dinh dưỡng B Tâm lý C Hướng dẫn cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo D Tập điều chỉnh chức hậu mơn nhân tạo C©u 46 : Triệu chứng đau bụng viêm ruột thừa cấp có đặc điểm: A Đau vùng thượng vị, quanh rốn lan xuống hố chậu phải B Đau dội, đột ngột thượng vị C Đau quặn cơn, bí trung đại tiện D Đau vùng quanh rốn C©u 47 : Biến chứng sớm gãy xương: A Rối loạn dinh dưỡng B Sốc C Teo cơ, cứng khớp D Nhiễm khuẩn C©u 48 : Chuẩn bị phẫu thuật bụng cấp cứu cho người bệnh cần thực thao tác sau đây: A Rửa dày B Làm dày C Đặt thông mũi – dày D Cho ăn qua sonde mũi – dày C©u 49 : Tiên lượng người bệnh chấn thương sọ não có diển triển tốt: A Khoảng tỉnh ngắn B Glasgow > 10 điểm C Kích thích đau đáp ứng D Khơng yếu liệt C©u 50 : Dấu hiệu chắn gãy xương: A Tổn thương phần mềm, sưng nề, tụ máu B Mất năng, ngắn chi, biến dạng chi C Đau chói, sốc, sưng nề, tụ máu D Giảm năng, đau nhiều, sưng to C©u 51 : Biến chứng sau phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa gặp sau mổ ngày thứ ba đến ngày thứ tư là: A Chảy máu vết mổ B Bung vết mổ C Nhiễm trùng vết mổ D Bọc máu vết mổ C©u 52 : Bệnh Ung thư đại tràng bệnh phổ biến đứng hàng thứ hai sau : A Ung thư dày B Ung thư vú C Ung thư phổi D Ung thư xương C©u 53 : Vấn đề quan trọng nhận định tình trạng người bệnh viêm phúc mạc: A Bụng chướng B Suy kiệt C Đau khu trú hay tồn thể D Vẻ mặt hốc hác C©u 54 : Vết thương sọ não sau điều trị thường có biến chứng di chứng: A Động kinh B Máu tụ não C Viêm não D Áp xe não C©u 55 : Cần cho người bệnh nhịn ăn uống hoàn toàn trước phẫu thuật: A 4- B 3-4 C 6-8 D 12 C©u 56 : Nhiệt độ thích hợp phịng phẫu thuật là: A 15-200C B 18-200C C 220C D 20-240C C©u 57 : Dấu hiệu có trung tiện: A Sốt nhẹ buồn nôn B Đau bụng kèm theo nôn C Đau bụng D Đau lâm râm vùng thượng vị C©u 58 : Đây KHƠNG phải điều kiện rút ống dẫn lưu màng phổi: A Kẹp ống người bệnh khơng khó thở B Đủ thời gian C Chụp X quang phổi, phổi dãn nở tốt D Người bệnh hết đau ngực C©u 59 : Dấu hiệu sau KHÔNG GẶP hội chứng nhiễm trùng: A Môi khô, lưỡi dơ B Tiểu nhiều C Sốt cao D Thở nhanh nơng C©u 60 : Xử trí với vết thương ngực hở: A Băng ép vô khuẩn, chống sốc B Khâu vết thương C Thăm dị vết thương, băng kín D Cắt lọc vết thương, băng ép, chống sốc C©u 61 : Yếu tố thuận lợi gây sỏi mật, NGOẠI TRỪ: A Mang thai B Tuổi trẻ, dễ mắc bệnh C Béo phì D Tiểu đường C©u 62 : Đây KHƠNG PHẢI biến chứng sau mổ viêm ruột thừa cấp: A Rò manh tràng B Viêm phúc mạc sau mổ C Bục miệng nối D Chảy máu C©u 63 : Trước phẫu thuật chấn thương sọ não điều dưỡng KHÔNG NÊN: A Theo dõi dấu hiệu sinh tồn B Theo dõi chăm sóc người bệnh sốc C Chăm sóc đường thở D Thăm dị hay băng ép vết thương C©u 64 : Nếu bình dẫn lưu màng phổi bị vỡ, người điều dưỡng nên làm gì? A Dùng kềm kẹp lại B Thay bình khác C Báo bác sỹ D Dùng kềm kẹp lại sau thay bình C©u 65 : Chỉ định làm hậu môn vĩnh viễn: A Ung thư đại trực tràng có biến chứng B Ung thư đại tràng chưa biến chứng C Vết thương đại tràng D Viêm loét đại tràng C©u 66 : Sau tháo bột nên rửa da bằng: A Nước B Oxy già C Cồn D Nước xà phịng C©u 67 : Mục đích phẫu thuật xương người bệnh gãy xương: A Giúp người bệnh tập vận động thụ động B Giúp xương chỗ gãy mau lành C Giảm đau, giảm sưng nơi gãy C©u 68 : D Sửa, nắn di lệch tốt Biến chứng sớm mở hậu môn nhân tạo: A Chảy máu B Sưng nề ruột C Sa đại tràng D Viêm mạc C©u 69 : Thang điểm Glasgow đánh giá tri giác người bệnh dựa vào: A Mắt, vận động, lời nói B Đồng tử dãn, khỗng tỉnh, liệt C Cấu mở, lời nói, liệt D Mắt, khỗng tỉnh, vận động C©u 70 : Nội dung chuẩn bị tâm lý cho người bệnh phẫu thuật có kế hoạch giải thích cho người bệnh: A Cuộc phẫu thuật từ chuyên môn B Cuộc phẫu thuật từ thơng dụng, dễ hiểu C Tình trạng bệnh họ D Khơng cần giải thích C©u 71 : Chỉ định phẫu thuật khẩn người bệnh chấn thương sọ não: A Máu tụ não B Máu tụ da đầu C Chấn động não D Máu tụ hai hố mắt C©u 72 : Xử trí viêm phúc mạc cần: A Phẫu thuật, tìm nguyên nhân giải B Dinh dưỡng, kháng sinh C Thuốc giảm đau, chống sốc D Truyền dịch, kháng sinh C©u 73 : Hậu môn nhân tạo xẻ miệng sau phẫu thuật bao lâu? A 12-24 B 8-12 C 24-48 D 48-72 C©u 74 : Diễn tiến bệnh viêm ruột thừa cấp xem nặng: A Viêm phúc mạc B Áp xe C Viêm đại tràng D Viêm túi C©u 75 : Đây KHƠNG PHẢI mục đích dẫn lưu Kerh: A Bảo đảm vết khâu ống mật chủ B Chụp kiểm tra đường mật xem có sót sỏi hay khơng? C Phịng ngừa mật rị qua ống mật chủ D Khơng để mật chảy vào ổ bụng C©u 76 : Xử trí người bệnh gãy cột sống: A Tiêm thuốc giảm đau, nằm võng, chuyển viện B Chống sốc, cho nằm cán cứng, chuyển viện C Bất động, ủ ấm, cho nằm võng, chuyển viện D Uống trà đường nóng, ủ ấm, chuyển viện C©u 77 : Một tiêu chuẩn để đánh giá q trình chăm sóc người bệnh kéo tạ tốt là: A Người bệnh tự chăm sóc giải trí B Người bệnh cử động nhẹ nhàng khơng ảnh hưởng đến phận kéo C Người bệnh tuân thủ dẫn thầy thuốc D Hệ thống kéo tạ an toàn cho người bệnh C©u 78 : Sau phẫu thuật viêm ruột thừa người bệnh ăn vào thời điểm nào? A Khi người bệnh tỉnh B Khi người bệnh nôn C Khi người bệnh có nhu động ruột D Sau phẫu thuật 24 C©u 79 : Kiểu gãy xương trẻ em thường gặp dạng: A Cành tươi C Ngang B Xoắn D Chéo C©u 80 : Vấn đề cần lưu ý rút ống dẫn lưu: A Theo dõi B Nhiễm trùng chân ống dẫn lưu C Bơm rửa dẫn lưu D Chỉ định rút ống dẫn lưu C©u 81 : Triệu chứng thực thể viêm phúc mạc: A Dấu hiệu rắn bò B Mất vùng đục trước gan C Thành bụng di động theo nhịp thở D Thăm đạo trực tràng âm đạo khơng đau C©u 82 : Người bệnh viêm ruột thừa cấp sau xuất viện cần phải tái khám có dấu hiệu: A Tiêu chảy B Táo bón C Đau bụng ói D Ợ hơi, ợ chua C©u 83 : Vị trí thương tổn ung thư đại tràng thường gặp: A Đại trực tràng B Đại tràng lên C Đại tràng ngang D Manh tràng C©u 84 : Mèche có tác dụng: A Theo dõi B Phòng ngừa A Sa trực tràng B Rối loạn nước điện giải C Viêm phổi D Lồng ruột C©u 17 : Chẩn đốn xác định tả dựa vào: A Phân toàn nước, lợn cợn giống nước vo gạo B Tìm thấy vi khuẩn tả máu C Mức độ tiêu chảy dội D Dấu hiệu nước nặng C©u 18 : Trong bệnh tay chân miệng,biến chứng thường xảy từ ngày thứ: A 2- bệnh B 2- bệnh C bệnh D 5- bệnh C©u 19 : Vận động có kháng trở định liệt từ bậc: A B C đến D 3+ đến C©u 20 : Vaccin ngừa lao: A Sabin B OPV C BCG D Meales C©u 21 : Biến chứng hậu sởi thường gặp là: A Suy dinh dưỡng chế độ ăn kiêng B Viêm phổi bội nhiễm C Viêm tai không chăm sóc kỹ D Cam tẩu mã vệ sinh C©u 22 : Xoa bóp trị liệu, ngoại trừ : A Chủ yếu thực tay ngời điều trị B Là thủ thuật xoa nắn mô thể C Tác động lên hệ thần kinh, hệ cơ, hệ tuần hoàn D Là thủ thuật tay người điều trị tác động lên thể người bệnh C©u 23 : Người bệnh tả thường vi khuẩn sau thời gian: A tuần B tuần C tuần D tuần C©u 24 : Thời kì hay xảy biến chứng: A Toàn phát B Lui bệnh C Hồi phục D Khởi phát C©u 25 : Đặc điểm sốt giảm bạch cầu trung tính: A Nhạy cảm với vi nấm B 50-60% nhiễm khuẩn huyết C A B D A B sai C©u 26 : Nguyên tắc vận động trị liệu, ngoại trừ: A Người bệnh thực nhiều lần B Thầy thuốc quan sát sửa chữa động tác sai C Thầy thuốc trình bày hoạt động rõ ràng D Người bệnh chọn hoạt động phù hợp thể trạng, tâm lý C©u 27 : Thời điểm thường xảy dịch sốt xuất huyết: A Mùa xuân B Khoảng tháng đến tháng 10 C Mùa đơng D Đầu mùa hè C©u 28 : Thời kỳ toàn phát bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng: A 3- 10 ngày B 2- ngày C 3- ngày D 1- ngày C©u 29 : Nguyên tắc kéo nắn: A Trong tầm vận động không đau B Thời gian ngắn C Kéo liên tục D Kéo khớp C©u 30 : Dung dịch dùng để chăm sóc ống mở khí quản người bệnh uốn ván là: A Oxy già B Cồn C Nước muối sinh lý D Betadin C©u 31 : Tiêu chí đánh giá điều trị chăm sóc người bệnh uốn ván tốt, NGOẠI TRỪ: A Miệng há to dần B Từ ngày trở giật thưa dần C Mạch nhiệt trở lại bình thường D Khơng có biến chứng C©u 32 : Chỉ định dùng phương pháp xoa bóp trị liệu bệnh lý sau: A Viêm tĩnh mạch huyết khối, căng B Căng cơ, mỏi cơ, mô sưng đỏ C Mô sưng đỏ, mỏi cơ, căng thẳng thần kinh D Căng cơ, mỏi cơ, căng thẳng thần kinh C©u 33 : Nguyên tắc tập vận động có kháng trở : A Thay đổi lực kháng trở theo buổi tập B Bệnh nhân ước lượng lực kháng trở C Lực kháng trở đặt điểm gần khối cử động D Lực kháng trở đặt điểm xa khối cử động C©u 34 : Đối tượng nguồn lây quan trọng bệnh truyền nhiễm: A Người bệnh B Người lành mang trùng C A,B D A,B sai C©u 35 : Bệnh gây dịch bùng nổ: A SARS B Dịch tả C Sốt bại liệt D A,B C©u 36 : Tác dụng tập luyện có đề kháng: A Tăng sức mạnh B Tăng sức kháng trở C Tăng sức bền D Tăng sức bền sức mạnh C©u 37 : Tập luyện chủ động: A Do kỹ thuật viên thực B Do người bệnh thực phần, phần nhờ kỹ thuật viên C Do người bệnh thực phần, phần nhờ dụng cụ trợ giúp D Do người bệnh thực không nhờ trợ giúp C©u 38 : Trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản A Muỗi vằn B Muỗi Culex C Virus viêm não Nhật Bản D Muỗi địn xóc C©u 39 : Chỉ định ngoại tử trị liệu: A Bệnh đau lưng B Bệnh chàm, basedow C Thoái hóa khớp D Bệnh zona C©u 40 : Các loại hoạt động trị liệu, ngoại trừ: A Sinh hoạt hàng ngày B Hoạt động sáng tạo C Hoạt động hướng nghiệp D Hoạt động xã hội C©u 41 : Dấu hiệu xuất sớm thời kỳ khởi phát bệnh uốn ván: A Khó nuốt B Đau mỏi hàm C Co giật D Khó thở C©u 42 : Vi khuẩn tả có tên: A Vibrio cholera B Salmonella C Shigella D Lepstopira C©u 43 : Thủy đậu lây truyền qua đường: A Máu B Hô hấp C Tiêu hóa D Da niêm C©u 44 : Triệu chứng điển hình tả là: A Tiêu chảy xối xả B Chân tay lạnh, huyết áp tụt C Mắc ói, ói D Chuột rút C©u 45 : Đây biểu uốn ván rốn trẻ sơ sinh, NGOẠI TRỪ: A Sốt cao B Bụng chướng, không tiêu phân su C Bỏ bú D Bàn tay nắm chặt C©u 46 : Điều hợp lý tiếp cận người bệnh sốt không rõ nguyên nhân: A Không điều trị trước 24 B Luôn làm cận lâm sàng vịng 24 C Ln tìm ổ nhiễm trùng D Tất C©u 47 : Tác dụng tập kéo dãn : A Gia tăng độ dài B Gia tăng sức mạnh C Gia tăng khả điều hợp D phá vỡ giới hạn tầm hoạt động khớp C©u 48 : Vết vằn da hổ bệnh sởi xuất vào thời kì: A Khởi phát B Lui bệnh C Hồi phục D Tồn phát C©u 49 : Trong trường hợp thuận lợi co giật uốn ván thưa dần từ thời điẻm bệnh: A Ngày thứ B Ngày thứ 10 C Ngày thứ D Ngày thứ C©u 50 : Ý nghĩa phản ứng Mantoux: A Đánh giá độ nhạy cảm Tuberculin B Sàng lọc bệnh lao C Chẩn đoán bệnh lao D Tất C©u 51 : Trong bệnh truyền nhiễm thời kỳ bắt đầu có tổn thương đặc hiệu: A Khởi phát B Toàn phát C A,B D A,B sai C©u 52 : Đối với người bệnh uốn ván sau rút ống nội khí quản điều dưỡng cần theo dõi biến chứng sau đây: A Phù nề quản B Hẹp khí quản C Viêm khí quản D Viêm phổi C©u 53 : Biện pháp phòng ngừa cấp II, ngoại trừ: A Phát triển ngành PHCN B Khắc phục sớm khiếm khuyết C Cung cấp dụng cụ thích nghi D PHCN sớm C©u 54 : Mục đích gia tăng sức mạn cơ, áp dụng tập: A Vận động thụ động B Vận động chủ động có trợ giúp C Vận động có kháng trở D Vận động chủ động C©u 55 : Đặc điểm dịch tể sau phù hợp dịch tả: A Xảy nơi thiếu nước B Thường lây trực tiếp C Ít gây dịch lớn D Thường xảy vào mùa mưa C©u 56 : Biện pháp tốt để phòng bệnh amib ruột cho cá nhân là: A Vệ sinh ăn uống B Xử lý tốt phân người phân gia súc C Uống thuốc diệt amib tiếp xúc D Diệt côn trùng trung gian truyền bệnh C©u 57 : Dung dịch dùng để thay huyết tương bệnh sốt xuất huyết là: A Dextrose B NaCl 0,9% C Dextran D Glucose C©u 58 : Các tổn thương rối loạn sau thường gặp người bệnh lỵ, NGOẠI TRỪ: A Xuất huyết B Viêm loét niêm mạc ruột non C Viêm loét niêm mạc ruột già D Rối loạn hấp thu nước điện giải C©u 59 : Điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu sau người bệnh lỵ, NGOẠI TRỪ: A Đau quặn bụng B Phân đàm máu ngày nhiều C Sốt cao D Mót rặn ngày tăng C©u 60 : Chỉ định tập vận động thụ động áp dụng áp dụng yếu liệt bậc: A Bậc 1-2 B Bậc C Bậc D Bậc 3-4 C©u 61 : Tiêu chí xác định sốt khơng rõ ngun nhân: A Thân nhiệt > 380C B Kéo dài > tuần C Nhập viện > tuần khơng rõ chẩn đốn D Tất C©u 62 : Lao sơ nhiễm tình trạng bệnh lần khuẩn lao xâm nhập vào thể khoảng thời gian: A tháng- năm B >1 năm C tuần - tháng D 3- tháng C©u 63 : Khiếm khuyết là: A Sự mất, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc, chức bẩm sinh hay tai nạn B Sự mất, bất thường cấu trúc, chức tai nạn hay bệnh C Sự mất, bất thường cấu trúc, chức tai nạn hay bẩm sinh D Sự mất, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc, chức bệnh hay tai nạn C©u 64 : Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết: A Culex B Muỗi vằn C Muỗi địn xóc D Anophen C©u 65 : Nguyên nhân gây sốc nhiễm trùng chiếm đa số là: A Vi khuẩn Gram âm B Vi khuẩn Gram dương C Trực khuẩn mủ xanh D E Coli C©u 66 : Nếu bệnh nhân khơng khạc đàm để làm xét nghiệm lao nên thử trong: A Dịch dày lấy đói B Ngoáy tăm họng C Soi phế quản rửa hút D Tất câu C©u 67 : Dấu hiệu xuất sớm bệnh uốn ván: A Co giật B Cứng hàm C Khó nuốt D Khó thở C©u 68 : Ngun nhân gậy tàn tật, ngoại trừ: A Do tuổi cao B Do thái độ sai lệch xã hội C Do bẩm sinh D Do nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu yếu C©u 69 : Q trình tàn tật: A Người khỏe  khiếm khuyết bệnh  giảm chức  tàn tật B Người khỏekhiếm khuyết  giảm khả  bệnh  tàn tật C Người khỏebệnhkhiếm khuyếtgiảm khả năng tàn tật D Người khỏe  giảm chức  khiếm khuyết tàn tật C©u 70 : Trường hợp xem yếu tố nguy gây sốt không rõ nguyên nhân: A Tăng tuyến giáp B Rối loạn chuyển hóa di truyền C Du lịch vùng nhiệt đới D Mắc bệnh mạn tính: Lao, Đái tháo đường … C©u 71 : Lấy dấu hiệu sinh tồn người bệnh tả mỗi: A – / lần B 15 – 30 phút/ lần C 30 phút – 60 phút / lần D – giờ/ lần C©u 72 : Điểm khác biệt đặc trưng sốt tăng thân nhiệt: A Đáp ứng với thuốc B Sốt thường không cao C Tăng điểm nhiệt trung tâm D Sốt không liên tục C©u 73 : Chế độ dinh dưỡng người bệnh viêm gan virus, điều sau KHÔNG ĐÚNG: A Cho ăn nhiều lần, lần B Sáng cho ăn nhiều, chiều cho ăn C Ăn đạm, nhiều đường D Hạn chế mỡ C©u 74 : Mục đích vận động trị liệu, ngoại trừ: A Phòng ngừa thương tật thứ cấp B Phục hồi tầm vận động khớp C Lượng giá lực thể chất D Làm mạnh C©u 75 : Sốc bệnh tả loại sốc: A Nhiễm trùng B Giảm thể tích C Tim D Thần kinh C©u 76 : Dấu hiệu quan trọng theo dõi tiển triển sốc bệnh tả, điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu người bệnh: A Tri giác B Lượng nước tiểu 24 C Hơ hấp D Da niêm C©u 77 : Sốt bệnh lý sau xếp vào nhóm sốt hồi quy: A Nhiễm Brucella B Nhiễm Salmonella C Nhiễm Leptospira D Bệnh Sarcome máu C©u 78 : Chống định hồng ngoại trị liệu, ngoại trừ: A Vùng da cảm giác B Say nắng C Bệnh ngồi da D Bệnh cịi xương C©u 79 : Thuốc chống lao thiết yếu gồm có loại: A loại B loại loại D loại C C©u 80 : Thể bệnh uốn ván có tỉ lệ tử vong cao uốn ván: A Cục B Rốn C Thể đầu D Toàn thân người già C©u 81 : Trường hợp sau gây sốt cao đột ngột: A Sốt rét B Sởi C Viêm phổi phế cầu D Uốn ván C©u 82 : Dấu hiệu lâm sàng sau gặp người bệnh cúm: A Sốt cao đột ngột B Viêm đau nhức khớp xương C Mệt nhiều, kiệt sức D Hắt hơi, sổ mũi, ho C©u 83 : Biến chứng KHÔNG gặp bệnh ho gà: A Viêm tai B Xẹp phổi C Viêm phúc mạc D Lồng ruột C©u 84 : Vận động chủ động có trợ giúp định liệt từ bậc: A B C 3+ đến 4- D 1+ đến 3- C©u 85 : Trường hợp sau gọi khiếm khuyết: A Đi lại khó khăn B Có trợ giúp lại C khó khăn sinh hoạt D Đoạnc hi tai nạn giao thơng C©u 86 : Biện pháp phịng ngừa cấp III, ngoại trừ: A Cung cấp dụng cụ thích nghi B Tạo công xã hội C Cung cấp kinh phí cải thiện cơng trình cơng cộng D Phát triển mạng lưới VLTL-PHCN C©u 87 : Mục đích vận động trị liệu: A Phịng ngừa thương tật thứ cấp, lượng giá thể chất tinh thần B Rèn luyện liệt, lượng giá thể chất tinh thần C Phục hồi tầm vận động khớp, lượng giá thể chất tinh thần D Phục hồi tầm vận động khớp, rèn luyện liệt, phòng ngừa thương tật thứ cấp C©u 88 : Kể từ lúc bắt đầu điều trị,cần cách ly người bệnh ho gà nhất: A ngày B 10 ngày C ngày D ngày C©u 89 : Chăm sóc người bệnh tả, điều sau KHÔNG ĐÚNG: A Cho người bệnh nằm giường có lỗ B Dùng thuốc cầm tiêu chảy C Tiếp tục cho trẻ bú mẹ D Người lớn ngày đầu nhịn ăn uống C©u 90 : Trong bệnh ho gà có đặc điểm ho điển hình ho: A Một khoảng 15 – 20 tiếng chấm dứt C Từng tiếng có nhiều đàm trắng đục B Nhiều cơn, nghe có tiếng “ót” D Từng tiếng một, khơng đàm C©u 91 : Bệnh ho gà thường xảy lứa tuổi: A – tuổi B – tuổi C – 10 tuổi D – tuổi C©u 92 : Tác dụng vận động chủ động: A Gia tăng khả lại B Ngừa teo C Gia tăng cảm giác D Tăng sức mạnh C©u 93 : Chẩn đốn bệnh truyền nhiễm dựa vào: A Dịch tễ, lâm sàng B Xét nghiệm đặc hiệu C Đáp ứng với thuốc đặc trị D A, B, C C©u 94 : Tác dụng vận động chủ động có trợ giúp, ngoại từ A Chuẩn bị cho mẫu cử động điều hợp B Tăng sức mạnh C Ngăn ngừa dính khớp D Gia tăng tầm vận động khớp C©u 95 : Kéo nắn trị liệu: A Là thao tác người kỹ thuật viên thực B Người bệnh phát tắt nghẽn C Kéo khớp D Là thao tác người kỹ thuật viên thực để phát tắt nghẽn khớp để xóa bỏ tắt nghẽn C©u 96 : Nhóm bệnh lây truyền qua đường có khả lây nhiễm nặng số bệnh nhân mắc bệnh thường cao giảm nhanh: A Hô hấp B Tiêu hóa C Máu D Da- niêm C©u 97 : Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản B A Muỗi vằn B Virus viêm não Nhật Bản C Muỗi Culex D Ades agypti C©u 98 : Dịch bệnh truyền nhiễm có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Trong khoảng thời gian khác B Nhiều người mắc bệnh C Có khả lan truyền cao D Xảy nhiều nơi C©u 99 : Giai đoạn khởi phát dịch tả thường kéo dài khoảng: A Vài B ngày C ngày D -5 ngày C©u 100 : Tác dụng tập kéo nắn : A Kéo dãn B Tăng lực C Chuẩn bị thực tập vận động D Phá vỡ giới hạn tầm hoạt động khớp C©u 101 : Thời gian lần chiếu đèn hồng ngoại hiệu cao: A Từ 5 10 phút B Từ 1015 phút C Từ 25 35 phút D Từ 15 25 phút C©u 102 : Biện pháp phịng ngừa cấp I, ngoại trừ: A Đảm bảo dinh dưỡng cho xã hội B Tiêm chủng C Phát điều trị sớm PHCN D Giáo dục sức khỏe nhân dân C©u 103 : Tên gọi vi khuẩn lao gây bệnh người, NGOẠI TRỪ: A BK B Mycobacterium tuberculosis C Mycobacterium leprae D Trực khuẩn Kock C©u 104 : Vị trí đặc trưng nước bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ: A Ngực, bụng B Niêm mạc miệng C Lòng bàn tay, lòng bàn chân D Mơng, đầu gối C©u 105 : Bệnh tay chân miệng lây chủ yếu qua đường : A Tiêu hóa B Hơ hấp C Da, niêm D Máu C©u 106 : Trường hợp sau thuộc nhóm bệnh gây sốt không rõ nguyên nhân cổ điển: A Lao phổi B Viêm túi mật không sỏi C Viêm tủy xương D Cai rượu, ma túy C©u 107 : Thời kỳ bệnh ho gà có khả lây truyền cao nhất: A Khởi phát B Ủ bệnh C Toàn phát D Lui bệnh C©u 108 : Khi nghi ngờ lao bệnh nhân ho khạc đàm cần soi trực tiếp mẫu đàm: A B C D C©u 109 : Hai yếu tố xác định người bệnh tả có sốc là: A Tri giác nhịp thở B Mạch huyết áp C Mạch tri giác D Huyết áp nhịp thở C©u 110 : Điều dưỡng cần theo dõi biến chứng sau người bệnh sởi, NGOẠI TRỪ: A Viêm tai B Viêm phổi C Viêm tinh hoàn D Viêm não tủy C©u 111 : Chế độ ăn người bệnh lỵ, điều sau KHƠNG ĐÚNG: A Ăn lỗng dễ tiêu B Ăn nhiều đạm chất xơ C Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ 5- lần/ ngày D Khơng ăn uống chất có màu đỏ C©u 112 : Có thể nghĩ đến chẩn đốn lỵ trực trùng trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ: A Tiêu chảy ạ, vàng da, xuất huyết da B Soi phân thấy hồng cầu,nhiều bạch cầu đa nhân C Tiêu chảy, kèm co giật hôn mê D Tiêu đàm màu, mót rặn, đau quặn bụng C©u 113 : Điều sau điều trị bệnh sởi: A Tránh tiếp xúc với nước B Sử dụng thêm Vitamine A C Dùng Aspirine hạ nhiệt D Dùng kháng sinh giai đoạn viêm long C©u 114 : Biến chứng thường gặp bệnh ho gà: A Co giật thiếu Oxy não B Bội nhiễm phổi C Xẹp phổi D Rối loạn nước điện giải C©u 115 : Biến chứng có khả gây tử vong thường gặp bệnh nhân cúm viêm: A Xoang hàm B Phổi C Cầu thận D Phế quản C©u 116 : Thể lâm sàng thường gặp bệnh tay chân miệng: A Thể cấp B Thể tối cấp C Thể khơng điễn hình D Tỉ lệ thể bệnh C©u 117 : Bệnh lao lây chủ yếu qua đường: A Máu B Tiêu hóa C Hơ hấp D Da niêm C©u 118 : Đặc điểm phát ban bệnh tay chân miệng, NGOẠI TRỪ: A Khi lành để lại sẹo B Dạng nước C Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng D Tồn thời gian ngắn C©u 119 : Thời kỳ ủ bệnh bệnh tay chân miệng kéo dài khoảng: A 3- ngày B 1- ngày C 5- ngày D 7- 10 ngày C©u 120 : Dấu hiệu thời kỳ khởi phát tả: A Đầy bụng, sôi ruột B Chuột rút C Sốt cao D Tiêu chảy xối xả C©u 121 : Trường hợp gọi “Sốt giả”: A Thân nhiệt buổi sáng 37,20C B Thân nhiệt buổi tối 37,50C C Sốt đầu thai kỳ D Tất C©u 122 : Tác dụng tập vận động có kháng trở: A Tăng sức mạnh B Tăng tầm vận động khớp C Tăng khả điều hợp D Tăng sức mạnh sức bền C©u 123 : Tác dụng sinh học vận động trị liệu, ngoại trừ: A Tăng cung lượng tim B Tăng đào thải chất cặn bã C Phòng ngừa co rút D Tăng cung cấp máu cho mô C©u 124 : Các triệu chứng sau gặp bệnh lỵ trực trùng: A Sốt, co giật, dấu nước, tiêu đàm máu B Sốt, co giật, ói máu, tiêu phân đen, vàng da C Sốt, tiêu phân đen, phản ứng thành bụng D Sốt, thiếu máu, xuất huyết da C©u 125 : Bệnh sởi có đặc tính sau: A Xuất độ lây lan thấp B Rất khó phân lập tác nhân gây bệnh C Ln có viêm long, phát ban hồi phục D Có miễn dịch khơng bền vững C©u 126 : Tia hồng ngoại có bước sóng: A > 400nm B < 750nm C < 400nm D > 750nm C©u 127 : Trường hợp sau gọi giảm chức năng: A Trẻ em phát triển trí tuệ B Đoạn chi C Đục thủy tinh thể bệnh nhân tiểu đường D Đoạn chi, khơng có dụng cụ trợ giúp làm cho bẹnh nhân lại khó khăn C©u 128 : Vận động chủ động định liệt từ bậc: A 3+ B C 3- D C©u 129 : Triệu chứng điển hình bệnh tay chân miệng giai đoạn toàn phát, NGOẠI TRỪ: A Hạ thân nhiệt B Nơn ói C Lt miệng D Phát ban dạng nước C©u 130 : Bệnh sởi có đặc tính sau: A Phát ban khơng điển hình B Xuất độ lây lan cao C Có miễn dịch khơng bền vững D Dễ phân lập virus C©u 131 : Nguyên tắc tập kéo dãn, ngoại trừ: A Cơ liên quan vùng kéo phải thư dãn B Kéo bền bỉ, dài lâu C Kéo khớp D Kéo qua nhiều khớp lần kéo

Ngày đăng: 23/06/2023, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w